1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nội dung ôn tập môn công tác xã hội

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 36,6 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CTXH Khái niệm CTXH? Mục đích CTXH? Các chức CTXH? Các phương pháp CTXH? Các nguyên tắc hành động CTXH? Nhân viên xã hội gì? Nhiệm vụ, vai trị NVXH? Các yếu tố để trở thành người NVXH chuyên nghiệp? Tiến trình giải vấn đề CTXH? Kỹ vấn đàm, kỹ biện hộ CTXH? TRẢ LỜI Khái niệm mục đích ngành CTXH • Cơng tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội • Mục đích CTXH: - Hoạt động nghề nghiệp CTXH hướng tới mục đích sau:  Một là, nâng cao lực cho nhóm đối tượng cá nhân, gia đình cộng đồng có hồn cảnh khó khăn  Hai là, cải thiện mơi trường xã hội để hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng thực chức năng, vai trò họ có hiệu - CTXH, nhiều nơi khác giới, hướng tới can thiệp xã hội nhằm phát triển, bảo vệ, ngăn ngừa và/ chữa trị cho nhóm đối tượng, cụ thể sau:  Tạo điều kiện thuận lợi hoà nhập cộng đồng cho nhóm người bị cách li khỏi xã hội, bị xã hội xua đuổi, bị tước đoạt tài sản, dễ bị tổn thương nguy hiểm  Xố bỏ rào cản, thách thức, khơng bình đẳng khơng cơng tồn xã hội  Hỗ trợ huy động cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nâng cao chất lượng sống lực giải vấn đề họ  Khuyến khích người tham gia vào hoạt động liên quan tới mối quan tâm vùng, quốc gia, khu vực giới  Hỗ trợ xây dựng thực sách phù hợp với nguyên tắc đạo đức nghề  Hỗ trợ thay đổi điều kiện để trợ giúp cá nhân tình trạng cách li với xã hội, khơng có tài sản dễ bị tổn thương  Làm việc theo hướng bảo vệ người có hồn cảnh khơng tự bảo vệ thân họ, ví dụ trẻ em có nhu cầu chăm sóc người bị tâm thần hay chậm phát triển trí tuệ, khuôn khổ pháp luật thừa nhận hợp với luân thường đạo lý Chức CTXH: • Chức phịng ngừa: - Với quan điểm phịng bệnh chữa bệnh, CTXH khơng chờ tới cá nhân hay gia đình rơi vào hồn cảnh khó khăn giúp đỡ Nếu làm hao tổn cơng sức, thời gian, tiền khơng có lợi cho đối tượng tồn xã hội Vì vậy, CTXH quan tâm đến phịng ngừa vấn đề xã hội cá nhân, gia đình hay cộng đồng Những hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cá nhân hay gia đình, việc cung cấp kiến thức HIV/AIDS hay kiến thức ma t có ý nghĩa cho cơng tác phịng ngừa Thơng qua dịch vụ trợ giúp giáo dục phát triển CTXH giúp cá nhân, gia • • • • đình, nhóm cộng đồng ngăn ngừa tình gây tổn thương cho họ vá bất ổn định xã hội Chức can thiệp: - Chức can thiệp (còn gọi chức chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình hay cộng đồng giải vấn đề gặp phải Khi thực chức NVXH giúp đỡ đối tượng vượt qua khó khăn, giải vấn đề tồn Chức phục hồi: - Đó việc CTXH giúp cá nhân, gia đình cộng đồng khơi phục lại chức xã hội bị suy giảm Nó bao gồm hoạt động trợ giúp đối tượng trở lại mức ban đầu hoà nhập sống xã hội Trong hoạt động can thiệp, CTXH sớm quan tâm đến phục hồi chức hoạt động (tâm lý, xã hội) cho đối tượng Hoạt động phục hồi nhằm giúp đối tượng trở lại sống bình thường, hồ nhập cộng đồng CTXH đóng vai trị quan trọng việc giúp cá nhân, gia đình, nhóm phục hồi khả năng, lấy lại trạng thái cân sống CTXH ln địi hỏi NVXH chăm lo đến việc phục hồi chức tâm lý xã hội nhóm đối tượng Chức phát triển: - Chức phát triển CTXH thể qua hoạt động nhằm tăng lực, tăng khả ứng phó với tình có vấn đề, việc có nguy cao để dẫn đến vấn đề CTXH chuyên nghiệp có nhiệm vụ trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng vượt qua khó khăn, trang bị cho họ kiến thức, kỹ nhằm thực tốt chức xã hội CTXH triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ cho người, mặt giúp đỡ người gặp khó khăn, nâng cao lực ứng phó giải vấn đề Mặt khác CTXH giúp người hoàn cảnh có khó khăn tiếp cận nguồn lực xã hội để tự họ đáp ứng nhu cầu, góp phần giảm bớt khác biệt kinh tế, xã hội thành viên phòng chống vấn đề xã hội xảy Phương pháp: CTXH với cá nhân: - Phương pháp can thiệp thông qua mối quan hệ 1-1, NVXH với thân chủ gặp khó khăn sống, khơng tìm lối thốt, khơng tự giải vấn đề sức mạnh họ thơng qua hỗ trợ gia đình sống - Tiến trình gồm bước: a Xác định vấn đề b Thu thập thông tin c Đánh giá, xác định vấn đề d Lên kế hoạch e Triển khai thực kế hoạch f Lượng giá g Kết thúc - Vai trò:  Người kết nối  Người hỗ trợ  Người tham vấn •  Chất xúc tác  Khuyến khích  Người biện hộ CTXH với nhóm - CTXH với nhóm (làm việc với nhóm) phương pháp CTXH giúp tăng cường, củng cố chức cá nhân thông qua hoạt động nhóm khả ứng phó với vấn đề cá nhân - Phương pháp can thiệp: nhóm thân chủ có vấn đề giống Thơng qua hoạt động nhóm để phát triển cá nhân - - Các nhóm khác có mục tiêu khác Tiến trình bao gồm bước sau: a Chuẩn bị thành lập nhóm b Nhóm bắt đầu hoạt động c Nhóm thực nhiệm vụ d Kết thúc nhóm Vai trị:     • Người điều khiển Người hướng dẫn Người tổ chức Nguời giải mâu thuẫn  Người kết nối  Nguồn lực  Chất xúc tác Phát triển cộng đồng: - Là trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiệt thòi, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực hông qua giáo dục gây nhận thức - Phát huy khả nguồn lực có sẵn, tổ chức hoạt động tự giúp để tiến tới tự lực phát triển - Tiến trình gồm bước: Nguyên tắc: • Chấp nhận thân chủ: Sự thực nguyên tắc giúp cho NVXH tạo lòng tin từ đối tượng, qua • • • • • • • • • thúc đẩy hợp tác chia sẻ họ, tảng cho thiết lập mối quan hệ tương tác trình giúp đỡ Tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải vấn đề: Nguyên tắc để đối tượng tham gia giải vấn đề nguyên tắc hoạt động NVXH Phương châm trợ giúp CTXH Cho cần câu không cho xâu cá Vấn đề khó khăn đối tượng giải có tham gia đối tượng Vấn đề đối tượng, họ hiểu hồn cảnh khả hết trợ giúp Và họ cần người tham gia chủ yếu từ khâu đánh giá vấn đề tới định, lựa chọn giải pháp, thực giải pháp lượng giá kết giải pháp Việc để đối tượng tham gia vào hoạt động giải vấn đề giúp cho họ học hỏi cách thức từ họ tăng cường khả đối phó với tình có vấn đề Người NVXH đóng vai trị xúc tác, vai trị định hướng q trình trợ giúp đối tượng thực giải pháp cho vấn đề họ Tôn trọng quyền tự cho thân chủ: Nguyên tắc ám NVXH không định thay đối tượng mà đóng vai trị người xúc tác giúp đỡ họ đưa định đắn, phù hợp với hoàn cảnh họ.Việc đối tượng tự đưa định cá nhân giúp cho họ có trách nhiệm với lựa chọn mình, khơng lệ thuộc vào trợ giúp NVXH Thực nguyên tắc cách mà NVXH giúp cho đối tượng trở nên tự tin, nâng cao khả đưa định đắn sống Đảm bảo tính khác biệt trường hợp: Thực nguyên tắc hoạt động cho phép NVXH đảm bảo lợi ích thiết thực nhóm đối tượng, đáp ứng nhu cầu đối tượng rèn luyện khả ứng phó linh hoạt giải vấn đề, khắc phục bảo thủ, quan liêu, cứng nhắc q trình trợ giúp Đảm bảo tính riêng biệt, kín đáo thơng tin trường hợp thân chủ: Việc đảm bảo bí mật thơng tin đối tượng giúp cho đối tượng tin tưởng vào NVXH, từ họ sẵn sàng chia sẻ hợp tác Bên cạnh việc đảm bảo bí mật đối tượng cịn u cầu mang tính nhân văn quan hệ người quan hệ nghề nghiệp Tự ý thức thân: Tự nhận thức thân nguyên tắc thiếu NVXH Nó giúp NVXH biết giới hạn quyền lực có ý thức hoàn thiện thân để thực tốt nhiệm vụ giao phó Đồng thời việc nhận thức thân NVXH cịn đảm bảo cho lợi ích quyền lợi đối tượng trường hợp vấn đề vượt khả NVXH cần chuyển tuyến Việc ý thức yếu tố giúp cho NVXH trung thực công việc, trung thực với khả thân Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp: Nguyên tắc giúp cho NVXH đảm bảo tính khách quan trình thực nhiệm vụ, đảm bảo công giúp đỡ đối tượng Khái niệm nhiệm vụ nhân viên xã hội: Nhân viên xã hội người đào tạo CTXH (có Đại học hay thạc sĩ), sử dụng kiến thức kĩ để cung cấp dịch vụ xã hội cho cá nhân, cộng đồng, tổ chức hay xã hội; người đào tạo trang bị kiến thức kỹ CTXH, có nhiệm vụ trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống Nhiệm vụ NVXH: - Thúc đẩy, phục hồi, trì tăng cường chức cá nhân, gia đình cộng đồng thơng qua hoạt động trợ giúp, phòng ngừa, phát huy nguồn lực xã hội - Xây dựng, hoạch định thực thi sách xã hội, chương trình hành động, hệ thống dịch vụ xã hội, nguồn lực xã hội cần thiết để đáp ứng nhu cầu người trợ giúp phát triển lực người Theo dõi, kiểm sốt sách, chương trình thơng qua hoạt động biện hộ, hoạt động trị để tăng lực cho nhóm yếu hay nhóm người yếu thúc đẩy cơng bằng, bình đẳng mặt kinh tế xã hội Phát triển kiến thức kỹ CTXH để đảm bảo mục tiêu nghề nghiệp - • Các yếu tố để trở thành người NVXH chuyên nghiệp: a Yếu tố đạo đức: - Trước hết NVXH cần cảm thông tình yêu thương người, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chính người ta cho khơng phải làm việc lĩnh vực dễ dàng sống người - Thứ hai, NVXH cần có niềm đam mê nghề nghiệp, cam kết với nghề nghiệp Nếu khơng có yếu tố phẩm chất họ dễ dàng từ bỏ nghề nghiệp tính chất cơng việc trợ giúp ln khó khăn phức tạp Sự tâm huyết nghề nghiệp giúp cho họ có niềm tin, có ý chí để vượt qua giai đoạn khó khăn q trình giúp đỡ đối tượng - Trung thực yếu tố đạo đức quan trọng mà NVXH cần có Đây phẩm chất nhân cách mà Carl Rogers cho thiếu người tham gia vào hoạt động trợ giúp - Thái độ cởi mở xem yếu tố nhân cách cần có NVXH yếu tố tiên tạo nên niềm tin chia sẻ từ phía đối tượng NVXH - NVXH cần có tính kiên trì, nhẫn nại Trong hoạt động trợ giúp ca trợ giúp thành công mong muốn họ Không trường hợp thất bại đối tượng bị xem thất bại họ - NVXH cần có lịng vị tha, rộng lượng Làm việc với đối tượng thường có vấn đề, đặc biệt vấn đề liên quan tới đạo đức vi phạm pháp luật, mại dâm, ma tuý NVXH khơng có độ lượng dễ có thành kiến làm xuất cảm xúc tiêu cực quan hệ trợ giúp Điều làm ảnh hưởng tới hiệu qủa trình giúp đỡ - NVXH cần người ln có quan điểm cấp tiến hoạt động hướng tới thay đổi trật tự xã hội Bản chất nghề CTXH hướng tới thay đổi, người NVXH cộng đồng xem tác nhân thay đổi NVXH tránh bảo thủ, ln hướng tới thay đổi tích cực cho cá nhân, gia đình cộng đồng - NVXH cần người người tỏ cương trực, sẵn sàng từ chối gian lận người quản lý Đây phẩm chất mà hội nhà CTXH chuyên nghiệp cho cần thiết NVXH chuyên nghiệp b Yếu tố kiến thức: - Chính sách xã hội - Tâm lý học - Xã hội học - Kiến thức bổ trợ khác kinh tế, pháp luật c Yếu tố kỹ năng: - Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ thu thập, phân tích thơng tin - Kỹ nhận xét, đánh giá - Kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng - Kỹ quan sát đối tượng - Kỹ diễn giải vấn đề, thuyết trình trước quần chúng - Kỹ giúp đối tượng tìm hiểu nguyên nhân vấn đề - Kỹ đưa giải pháp dự đoán hiệu sử dụng Kỹ kiểm soát cảm xúc cá nhân giữ bình tĩnh, tự tin trước tình - Kỹ làm việc với nhiều tổ chức khác nhau, kể tổ chức phủ phi phủ - Kỹ biện hộ cho nhu cầu đối tượng • Kỹ giao tiếp Kỹ tư vấn Kỹ tham vấn Tiến trình giải vấn đề CTXH: • - Tiến trình giải vấn đề CTXH gồm bước: d Bước 1: Đánh giá, nhận diện vấn đề: - Nhận diện hay xác định vấn đề hoạt động để chẩn đoán vấn đề đối tượng Nó có vai trị định hướng cho bước công việc Trong CTXH trước đưa mơ hình, biện pháp giúp đỡ cần phải xác định rõ vấn đề đối tượng, đối tượng cần giúp đỡ cá nhân hay gia đình, nhóm xã hội? ngun nhân vấn đề? nội dung cần giúp đỡ gì? - Xác định vấn đề tiến trình CTXH đóng vai trị quan trọng trình Kết bước định hướng cho tất bước Nó bao gồm bước sau:  Thu thập liệu, tìm thơng tin liên quan để tìm hiểu hồn cảnh vấn đề  Phân tích thơng tin, liệu: phân tích tính chất, đặc điểm vấn đề Phân tích nguyên nhân, yếu tố tác động, mức độ trầm trọng vấn đề  Kết hợp ghi chép lưu giữ thông tin cần thiết đối tượng vấn đề Sau số yếu tố cần xem xét nhận diện vấn đề:  Xác định tất vấn đề có liên quan  Tìm hiểu vấn đề  Xếp đặt chúng theo cấu trúc có mối quan hệ tương tác với  Xác định nhu cầu yếu tố cản trở việc thực nhu cầu đối tượng  Xác định vấn đề cần giải  Xác định yếu tố điều kiện cần thiết để giải vấn đề  Xác định nguồn hỗ trợ tiềm đối tượng - Đặc điểm hoạt động nhận diện vấn đề:  Hoạt động nhận diện vấn đề luôn diễn suốt q trình thực hiện: thơng tin nơi, lúc cần thiết cho hoạt động đánh giá  Kết hoạt động nhận diện vấn đề phụ thuộc nhiều vào tham gia tích cực hai phía, NVXH đối tượng  Thông tin thu thập từ nhiều nguồn: từ vấn đến quan sát, từ nghiên cứu hồ sơ đến phân tích trắc nghiệm, thảo luận…  Nhận diện vấn đề phải thực nhiều phương diện, nhiều chiều: chiều dọc chiều ngang, đánh giá không mà phải từ khứ vươn tới tương lai  Những thông tin thu lượm trình nhận diện vấn đề cần bổ sung ghi lại để định hướng cho hoạt động sau  Hoạt động đánh giá vừa làm nhiệm vụ để hiểu biết đối tượng, vừa làm sở liệu cho việc lên kế hoạch hành động  Dựa thông tin thu thập xử lý, NVXH xác định thực chất vấn đề mà đối tượng cần hỗ trợ giải làm sở cho việc xây dựng kế hoạch giải vấn đề cá nhân, gia đình hay cộng đồng • - - Bước 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động: Nhiệm vụ hoạt động lập kế hoạch bao gồm: - Xác định nội dung mục tiêu phải đạt được: nghĩa phải làm phải đến đâu, phải đạt gì, tạo thay đổi gì, đích gì? - Xác định hoạt động cho ai, nhóm nào, cộng đồng đâu? - Xác định cách thức, phương sách để đến mục tiêu: tức làm nào? - Xác định rõ vai trò người thực hiện: người thực hiện? - Xác định thời gian, lịch trình thực hiện: nào? bao lâu? - Nguồn lực huy động từ đâu (bản thân cá nhân, gia đình hay cộng đồng? nguồn lực khác bên ngoài) Một số điều cần ý kế hoạch hành động:  Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể  Kế hoạch hành động phải xuất phát từ đáp ứng nhu cầu đối tượng  Kế hoạch hành động phải đối tượng bàn bạc chấp nhận  Ln có đánh giá lại, xem xét lại vấn đề trình xây dựng kế hoạch để có phương án thích hợp  Cần phải ý tới yếu tố đặc điểm mơi trường cộng đồng, văn hố, phong tục tập quán, nơi mà NVXH thực kế hoạch  Xem xét đặc điểm cấu trúc tổ chức, chức quan tổ chức thực  Nên ghi chép kế hoạch hành động để lượng giá hữu hiệu kế hoạch trình thực - Hoạt động lên kế hoạch địi hỏi NVXH có hiểu biết kỹ chuyên môn sau đây:  Kỹ xác định nội dung mục tiêu hành động  Kỹ lựa chọn phương sách tối ưu đỡ tốn tiền của, thời gian sức lực  Kỹ hiểu biết, dự đoán yếu tố ảnh hưởng, yếu tố tiềm hữu ích - Các bước xây dựng kế hoạch hành động: a Xác định vấn đề  Xác định vấn đề TC gặp phải gì,  Những vấn đề cần phải liên quan trực tiếp đến TC  Đối chiếu với quyền mà thân chủ có quyền hưởng,  Khi quyền thân chủ không đáp ứng đầy đủ, TC gặp vấn đề khó khăn  Đánh giá dựa quyền giúp NVXH khơng bỏ sót vấn đề  TC có nhiều vấn đề lúc  Tùy thuộc vào thời gian nguồn lực để xếp thành vấn đề ưu tiên b Xác định nhu cầu  Dựa vấn đề NVXH xác định nhu cầu TC để từ đưa giải pháp can thiệp phù hợp  Để giải vấn đề, TC có nhiều nhu cầu cần giúp đỡ  NVXH cần trả lời câu hỏi: “Đối tượng cần hỗ trợ để vượt qua vấn đề gặp phải nay?”  Mức độ quan trọng nhu cầu phụ thuộc vào mức độ quan trọng vấn đề làm nảy sinh nhu cầu,  Nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên vấn đề c Xác định mục tiêu: Từ nhu cầu xác định xếp theo thứ tự ưu tiên, NVXH chuyển tiếp thành mục tiêu cụ thể d Xây dựng hoạt động can thiệp  Xác định công việc cần làm cụ thể để đạt mục tiêu đề  NVXH đặt câu hỏi “Để đạt mục tiêu cần can thiệp/hỗ trợ gì?” • Bước 3: Thực kế hoạch hoạt động: - Thực hành động trình mà NVXH đối tượng thực thi hoạt động cụ thể (được xác định chương trình kế hoạch) để đến mục tiêu đề - Tuỳ thuộc vào đặc điểm, nhu cầu vấn đề đối tượng để tiến hành phương thức tác động khác (trực tiếp gián tiếp) Trong đó, có tham gia tối đa đối tượng, NVXH không làm thay cho đối tượng Nhiệm vụ NVXH trợ giúp đối tượng Nếu cá nhân, gia đình, NVXH cung cấp dịch vụ cụ thể tham vấn cho đối tượng Nếu cộng đồng, NVXH trợ giúp họ thực kế hoạch hay cung cấp tập huấn, huấn luyện cho cộng đồng - Những dạng hành động khác để đáp ứng:  Có trường hợp mà đối tượng tự thực hành động cần thiết để tạo thay đổi dựa kết trình đánh giá lên kế hoạch  Có hành động xuất phát từ mối quan hệ tương tác NVXH đối tượng Đây hoạt động từ hai phía  Có trường hợp mà hành động chủ yếu địi hỏi từ phía người NVXH  Các hành động thực phân loại theo:  Tác động trực tiếp tới đối tượng (cá nhân, gia đình, cộng đồng…)  Tác động gián tiếp tới tổ chức khác với danh nghĩa đại diện cho đối tượng • Bước 4: Lượng giá: - Lượng giá sử dụng phương pháp để đo lường trình thay đổi kết thay đổi - Yêu cầu:  Trả lời câu hỏi: “Đã hoàn thành mục tiêu đề chưa?”  Hoạt động lượng giá lượng giá giai đoạn q trình hành động, lượng giá tiến trình hành động  Lượng giá hoạt động xuyên suốt tiến trình  Lượng giá theo khía cạnh: kết hiệu suất hoạt động can thiệp (giải vấn đề cho đối tượng)  Hoạt động lượng giá thực hai cấp độ: Lượng giá chương trình: trình đánh giá kết hiệu suất tất hoạt động dịch vụ NVXH đồng nghiệp tiến hành Lượng giá hoạt động can thiệp cụ thể: NVXH đối tượng đánh giá kết hoạt động can thiệp trường hợp cụ thể • Bước 5: Kết thúc: - Giai đoạn cuối tiến trình CTXH giai đoạn kết thúc, nghĩa kết thúc mối quan hệ NVXH đối tượng Có trường hợp:  Thân chủ giải vấn đề ta cần thực hoạt động sau: nới lỏng củng cố, ổn định  Thân chủ chưa giải vấn đề ta thực việc sau: Tiếp tục có yêu cầu chuyển tuyến NVXH cần thông báo cho thân chủ điều kiện: thời gian giúp đỡ thêm, thân chủ phải tâm thể trách nhiệm - • Kỹ vấn đàm kỹ biện hộ: a Kỹ vấn đàm: đối thoại trực tiếp cán xã hội với hay nhiều người với mục đích thu thập thơng tin, cung cấp thông tin để nhằm đưa biện pháp trị liệu, cách can thiệp hỗ trợ đối tượng • Đặc điểm yêu cầu vấn đàm - Một vấn đàm ln ln có mục đích định - Vấn đàm vừa nghệ thuật, vừa kỹ thuật địi hỏi người thực phải có kiến thức kỹ định - Cần có kế hoạch, chuẩn bị chu đáo mục đích, kỹ thuật, phương tiện, nội dung tâm trạng người vấn người vấn - Sự thông đạt vấn đàm thực lời khơng lời - Đi theo tiến trình thứ tự bước định (mở đầu, triển khai, kết thúc) - Để vấn đàm có hiệu địi hỏi phải có hợp tác tích cực hai phía: người vấn người đối thoại • Các loại vấn đàm - Vấn đàm tiểu sử: tìm hiểu thơng tin tiểu sử đối tượng, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, vấn đề sức khoẻ, trình độ văn hố, quan hệ xã hội… - Vấn đàm chẩn đốn: thu thập thơng tin chi tiết yếu tố liên quan tới đối tượng, hoàn cảnh đặc biệt đối tượng, nhằm xác định xem vấn đề họ vấn đề - Vấn đàm trị liệu: loại vấn đàm nhằm tạo thay đổi thân đối tượng hay thay đổi mơi trường đối tượng • Các bước tiến hành vấn đàm - Chuẩn bị  Xác định mục đích buổi vấn đàm: xem buổi vấn đàm nhằm để thu nhận thông tin, cung cấp thông tin hay trị liệu  Chuẩn bị thời gian: thời điểm khoảng thời gian cần để thực vấn đàm  Chuẩn bị địa điểm: xác định buổi vấn đàm thực đâu, nhà đối tượng hay phòng làm việc khung cảnh để tạo thoải mái, kín đáo  Chuẩn bị phương tiện để lưu trữ thông tin: giấy, bút, máy ghi âm…  Chuẩn bị câu hỏi;  Tìm hiểu trước đối tượng qua nguồn thơng tin khác (nếu có thể) - Giai đoạn mở đầu  Chào hỏi đối tượng, giới thiệu tên, chuyên môn nghiệp vụ, nơi làm việc;  Giới thiệu mục đích buổi vấn đàm;  Đưa hành vi cử để tạo khơng khí thân thiện thoải mái;  Hỏi thăm đối tượng, xây dựng mối quan hệ thiện chí nhân viên xã hội đối tượng;  Đảm bảo với đối tượng thông tin mà đối tượng chia sẻ giữ bí mật - Giai đoạn  Nhân viên xã hội thảo luận với đối tượng nội dung vấn đề, tính chất, nguyên nhân vấn đề  Đưa câu hỏi để khai thác đối tượng thơng tin cần tìm hiểu  Khuyến khích đối tượng cung cấp thơng tin  Thái độ tỏ đồng cảm, cởi mở  Luôn định hướng nói chuyện theo sát mục tiêu buổi vấn đàm  Có phản hồi, tóm tắt lại để đảm bảo đối tượng hiểu nói khẳng định thêm thơng tin vừa cung cấp  Đối với trường hợp vấn (vấn đàm) trẻ em cần ý sử dụng hình thức khác tranh vẽ, đồ chơi đặc biệt kiên nhẫn với trẻ, không thúc ép trẻ trả lời trẻ không muốn - Giai đoạn kết thúc  Cần kiểm tra, tóm tắt lại thơng tin với đối tượng  Ra hiệu cho kết thúc buổi vấn đàm  Đưa tín hiệu khẳng định việc giữ kín thơng tin để đối tượng n tâm  Nếu cần tiếp tục buổi khác nên nói trước với đối tượng  Thời gian không nên kéo dài, kể chưa đạt mục đích • Kỹ cần có: - Kỹ giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với đối tượng - Kỹ hỏi - Kỹ lắng nghe - Kỹ định hướng - Kỹ phản hồi, b Kỹ biện hộ: hành động người quản lí ca trực tiếp đại diện, bảo vệ, ca thiệp, ủng hộ đề xuaastcho quyền, lợi ích thân chủ nhằm hướng tới cơng xã hội • Mục tiêu chung biện hộ bảo vệ, đảm bảo dịch vụ, nguồn lực tiếp cận tới thân chủ • Các hoạt động biện hộ: Người quản lý ca trực tiếp làm việc với nhiều quan hệ thống mạng lưới quan cung cấp dịch vụ xã hội xác định chương trình dịch vụ - Làm việc với thân chủ để xác định mong muốn thân chủ - Đàm phán, thương thuyết với quan sách, cung cấp dịch vụ (một cách hợp pháp) nhằm đảm bảo quyền lợi cho trẻ đảm bảo thân chủ nhận dịch vụ cần thiết phù hợp Những trường hợp cần tới biện hộ cho thân chủ - Những tình cần có biện hộ sau:  Khi sở hay nhân viên từ chối thực dịch vụ cần thiết cho thân chủ  Khi dịch vụ chuyển giao cho thân chủ khơng đảm bảo tính nhân văn (ví dụ bạo lực với thân chủ)  Khi thân chủ bị phân biệt đối xử  Khi có khoảng cánh sách thực tế  Khi sách ảnh hưởng khơng có lợi cho thân chủ  Khi thân chủ khơng có khả hành động cách hệu để đáp ứng nhu cầu  Khi thân chủ có nhu cầu cho dịch vụ khẩn cấp tình trạng khó khăn  Khi thân chủ bị từ chối quyền hợp pháp  Khi điều kiện thủ tục ảnh hưởng bất lợi cho thân chủ  Với trường hợp ca trẻ em tình lại dễ xảy Vai trò người biện hộ Người chuyên gia Người làm công tác trị, vận động Người ngoại giao Người cung cấp thông tin giải pháp thay Người trợ giúp giải vấn đề Người giáo dục Một lưu ý để thực biện hộ có hiệu NVXH cần nắm vững nguyên tắc biện hộ  Đảm bảo bình đẳng cơng  Tập trung vào nhu cầu quyền thân chủ/trẻ em  Đảm bảo tham gia thân chủ/trẻ gia đình  Tơn trọng bên NVXH cần nắm vững quy trình biện hộ + Chuẩn bị cẩn thận Cần xác định rõ:  Biện hộ cho ai, vấn đề cộm cần biện hộ cho họ?  Mục tiêu trình biện hộ gì?  Quyền lực nằm đâu?  Cách thức tiếp cận thực biện hộ nào?  Nghiên cứu, thu thập thông tin, nhu cầu thân chủ sở cung cấp dịch vụ  Xác định cách thức tiếp cận sở cung cấp dịch vụ: nghiên cứu tìm cách tiếp cận phù hợp với sở cung cấp dịch vụ  Thực công việc chuẩn bị hành khác (ví dụ hẹn gặp, chuẩn bị tài liệu, liên hệ địa điểm, mời họp…) + Thực Triển khai thực giải tình khó khăn + Theo dõi lượng giá Giám sát theo dõi kết sau vận động, biện hộ Sử dụng tốt kỹ giao tiếp biện hộ + Tạo lập mối quan hệ + Trình bày quản lý thời gian trình trao đổi biện hộ + Kỹ thương lượng - • • • - - - • • • ... nhiệm vụ nhân viên xã hội: Nhân viên xã hội người đào tạo CTXH (có Đại học hay thạc sĩ), sử dụng kiến thức kĩ để cung cấp dịch vụ xã hội cho cá nhân, cộng đồng, tổ chức hay xã hội; người đào tạo... trợ giúp, phòng ngừa, phát huy nguồn lực xã hội - Xây dựng, hoạch định thực thi sách xã hội, chương trình hành động, hệ thống dịch vụ xã hội, nguồn lực xã hội cần thiết để đáp ứng nhu cầu người... nguồn lực xã hội để tự họ đáp ứng nhu cầu, góp phần giảm bớt khác biệt kinh tế, xã hội thành viên phòng chống vấn đề xã hội xảy Phương pháp: CTXH với cá nhân: - Phương pháp can thiệp thông qua

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w