1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xac dinh do chua

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A BÁO CÁO BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA HAY HÀM LƯỢNG ACID CỦA THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID- BASE I a             MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM: Kiến thức học: Độ chua: số ml NaOH 0.1N hay KOH 0.1N dùng để trung hòa acid 100g thực phẩm Chỉ số acid: số mg KOH dùng trung hòa acid 1g thực phẩm Độ chua sữa hay sản phẩm từ sữa biểu thị độ Tecne ( 0T hay 0D) số ml NaOH 0.1N trung hịa acid có 100ml sữa hay 100g sản phẩm từ sữa Là thơng số quan trọng cần theo dõi q trình chế biến sữa Acid toàn phần hay acid tổng bao gồm acid có mặt thực phẩm, acid hữu citric, malic, tartaric, acetic, lactic,… b Kỹ sau thí nghiệm: Xác định độ chua sữa loại rau giàu acid Tính hàm lượng acid toàn phần thực phẩm Xử lý số liệu việc tính tốn độ chua hàm lượng acid tồn phần NGUN TẮC: Dựa vào thể tích NaOH 0.1N KOH 0.1M xác định phản ứng chuẩn độ acid/base ta tính tốn độ chua mẫu thực phẩm theo định nghĩa Dùng phenolphatalein làm chất thị điểm kết thúc chuẩn độ Vì acid có thực phẩm acid hữu (phân ly khơng hồn tồn) nên bị trung hòa dung dịch kiềm mạnh NaOH KOH mơi trường ln lớn Khoảng chuyển màu phenolphthalein pH 8.2 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM: a Đối với nguyên liệu sữa: Sữa Nước cất Phenolphtaleinn Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Erlen 100ml NaOH Định phân Dung dịch màu hồng nhạt • Giải thích: Bước 1: Chuẩn bị mẫu:  Lấy 10ml sữa cho vào erlen 100 Thêm 20ml nước cất Cho giọt phenolphthalein  Thêm nước cất vào để pha loãng sữa, giảm độ đục sữa, giúp dễ nhận biết khoảng chuyển màu Bước 2: Định phân:  Định phân dung dịch NaOH 0.1N xuất màu hồng nhạt bền 30 giây  Sai lệch lần thí nghiệm khơng q 0.1ml b Đối với ngun liệu rau (Cam): Cam Nghiền nhuyễn Nước cất nóng Nước cất Trích ly Dung dịch Định mức Lắng 100ml Lọc Lấy 10ml Bã Sữa Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NaOH NHĨM 3_LỚP 111160A Định phân (10ml) Phenolphtalein Dung dịch màu hồng •      Giải thích: Bước 1: Chuẩn bị mẫu: Cân xác khoảng 5g thực phẩm Nghiền nhỏ trích ly nước nóng 30 phút để hiệu trích ly đạt tối đa Sau cho thêm nước cất (trung tính) vừa đủ để định mức 100ml Để lắng lọc lấy 10ml dịch cho vào erlen giọt thị màu Bước 2: Chuẩn độ: Định phân dung dịch NaOH 0.1N Qúa trình chuẩn độ kết thúc dung dịch chuyển sang màu hồng bền 30 giây KẾT QUẢ: Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A a Độ chua sữa:  Công thức: T= (VK x100)/10 Với V: Số ml NaOH 0.1N dùng chuẩn độ K: hệ số hiệu chỉnh dung dịch kiềm K=Vlt/Vtt = 1.01  Tính tốn kết quả: Số lần thực Số ml NaOH0.1N Độ chua Lần 1.4ml 14.14 Lần 1.4ml 14.14 Lần 1.5ml 15.15 Lần 1.5ml 15.15 b Độ axid tồn phần:  Cơng thức: X(%)= VK x (100/10) x (100/m) Với V: Số ml NaOH 0.1N dùng để chuẩn độ 10ml mẫu thử K: Hệ số loại acid Mẫu thử cam chứa nhiều acid citric K= 0.0064 m: khối lượng mẫu thử  Tính tốn kết quả: Số lần thực Số ml NaOH 0.1N Độ acid toàn phần Lần 0.15ml 0.192% Lần 0.2ml 0.256% Lần 0.15ml 0.192% Lần 0.2ml 0.256% BÀN LUẬN:  Đánh giá kết quả:  Độ chua sữa phản ánh độ tươi tốt sữa Ðộ chua sữa tươi dao động từ 18-20 thorner, tăng 22 thorner kèm theo có tượng kết tủa casein sữa chắn bị nhiễm khuẩn  Đối với mẫu thử độ chua khoảng 14-15 thorner, nằm mức cho phép  mẫu thử đạt tiêu chuẩn  Acid citric có nhiều cam, chiếm khoảng 8% khối lượng khô  Nguyên nhân dẫn đến sai số phương pháp giảm thiểu sai số: Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Nồng độ NaOH q trình pha khơng xác  dùng dung dịch NaOH 0.1N chuẩn        - - pha xác Hóa chất chưa tinh khiết hồn tồn chuẩn bị hóa chất với độ tinh khiết cao Trích ly chưa hồn tồn trích ly kỹ Nhận biết khoảng chuyển màu chưa đúng, dư NaOH, kết thúc chưa điểm tương đương xác định màu hồng nhạt bền 30 giây Khi cân mẫu khơng xác hồn tồn 10g, khó để cân 10g cách xác Các phương pháp khác: Xác định độ chua sữa phương pháp điện Xác định hàm lượng acid toàn phần trái bằng: + sử dụng chiết chưng ninh, chiết sohlex để tách acid Nguyên tắc: dung môi đun sôi đến nhiệt độ bay hơi, ;ên ống sinh hàn gặp khơng khí lạnh nên ngưng tụ lại ngấm dần vào dung dịch trích ly Nồng độ dịch trích ly tăng dần theo thời gian nhờ hệ thống thông trụ chiết bình cầu Khi dịch chiết đạt độ cao định chảy trở lại bình cầu tiếp tục đun sơi để bay Qúa trình xảy liên tục thời gan khảo sát Dịch chiết tgu lấy bình cầu + Phương pháp sắc kí lỏng cao áp HPLC HPLC phương pháp chia tách pha động chất lỏng pha tĩnh chứa cột chất rắn phân chia dạng tiểu phân chất lỏng phủ lên chất mang rắn, hay chất mang biến liên kết hóa học với nhóm chức hữu BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID, PEROXYT, HÀM LƯỢNG ACID BÉO TỰ DO TRONG DẦU MỠ THỰC PHẨM MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM  Hiểu, nắm rõ khái niệm số acid, số peroxyt từ biết cách xác định, tính tốn số AV, PoV thực phẩm  Xây dựng kĩ thực hành xác định số acid, số peroxyt  Biết xử lý số liệu thí nghiệm làm, từ so sánh số liệu thực tế đưa kết luận mẫu thí nghiệm làm NGUYÊN TẮC a) Chỉ số AV  Dùng dung dịch KOH để trung hịa lượng acid béo tự có thực phẩm: RCOOH + KOH  RCOOH + H2O Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Từ phương trình trên, ta tính tốn lượng KOH phản ứng từ tính tốn số AV b) Chỉ số PoV  Các peroxyt tạo thành q trình hóa chất béo Trong mơi trường acid, chúng có khả phản ứng với KI giải phóng Iod: R1 – CH – CH – R2 + 2KI + 2CH3COOH  R1 – CH – CH – R2 + 2CH3COOK + H2O O O O  Định phân Iod tạo thành dung dịch thiosulfate natri: 2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6  Chỉ số peroxyt tính số mili đương lượng thiosulfate natri kết hợp hết với lượng iod giải phóng SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM a TN1: xác định số AV - Bước 1: hòa tan chất béo  Lấy 5g chất béo cho vào erlen, thêm 20ml hỗn hợp etherethylic – rượu ethylic (1:1) để hòa tan chất béo - Bước 2: chuẩn độ  Chuẩn độ hỗn hợp dung dịch KOH 0,05N rượu với giọt thị phenolphthalein dung dịch có màu hồng bền 30 giây Etherethylic-rượu ethylic Chất béo Hòa tan chất béo Chuẩn độ Dung dịch màu hồng 30s6 Phenolphtalein KOH 0.05 N Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A b TN2: xác định số PoV - Bước 1: hịa tan mẫu  Lấy xác 5g chất béo cho vào erlen Hòa tan mẫu thử 10ml chloroform, 15ml acid acetic tạo dung dịch đồng để dễ dàng cho trình chuẩn độ, tránh gây sai số chuẩn độ Lắc phút thêm 1ml KI bão hòa Sau lắc, phải để bóng tối để tránh oxy hóa oxy khơng khí với ánh sáng tạo peroxit, dễ gây sai số - Bước 2: chuẩn độ  Sau đậy nắp bỏ dung dịch vào tối phút, thêm vào erlen 30ml nước cất, giọt hồ tinh bột đem chuẩn độ Na2S2O3 0,002N 0,01N dung dịch màu tím đặc trưng hồ tinh bột  Khi tiến hành thí nghiệm cần chuẩn độ nhanh dung mơi chloroform dễ bay hơi, dẫn đến sai số chuẩn độ Bên cạnh cho KI vào phải đậy nắp KI tác dụng với peroxyt giải phóng I2, mà I2 lầ chất thăng hoa, nên cần đậy nắp để tránh I dẫn đến sai số chuẩn độ Chloroform Acid acetic Chất béo KI bão hịa Hịa tan mẫu Đậy kín erlen Na2S2O3 0.002N Lắc phút để yên tối phút Chuẩn độ Nước cất Hồ tinh bột Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Dd bị màu tím iod Lưu ý :  Sử dụng cân số, cân lượng xác mẫu chất béo  Sử dụng pipet thẳng hút xác thể tích nước cất cần dùng  Sử dụng pipet trịn nhỏ xác giọt đủ số lượng giọt phenolphtalein, hồ tinh bột cần dùng  Tiến hành đồng thời thí nghiệm kiểm chứng, thay chất béo 3-5mlnước cất Nếu kết  a)  mẫu trắng vượt 0,1ml dung dịch Na2S2O3 0,01N đổi hóa chất khơng tinh khiết Phép thử tiến hành ánh sáng ban ngày khuếch tán ánh sáng nhân tạo, tránh tia cực tím KẾT QUẢ: Xác định số AV Mẫu dầu Số lần Trung bình VKOH (ml) 0,4 0,15 0,1 0,3 0.95  Hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch KOH:  Chỉ số axit  Hàm lượng axit béo tự (axit oleic) FFA = =  Mẫu dầu cũ Số lần VKOH (ml) 1.8  Chỉ số acid  Hàm lượng axit béo tự (axit oleic) FFA = =  Kết luận: Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Mẫu dầu có hàm lượng chất béo tự số AV thấp nhiều so với mẫu dầu cũ, từ cho thấy hàm lượng acid béo bị thủy phân dầu cũ nhiều dầu b) Xác định số PoV: Sốlần Trungbình VNa2S2O3 (ml) 5.8 5.9 5.85  Chỉ số peroxyt: BÀN LUẬN:  Nhận xét : kết thí nghiệm có chênh lệch so với số liệu thực tế số liêu số thí nghiệm tương tự Từ đó, thấy q trình tiến hành thí nghiệm cịn gặp nhiều sai sót làm cho kết bị sai số, từ thí nghiệm đánh giá mức độ thủy phân mức độ oxy hóa chất béo  Một số nguyên nhân dẫn đến sai số kết quả:  Mẫu dầu cũ có màu sẫm làm việc nhận biết điểm tương đương khơng xác  Qúa trình tiến hành cịn hao tổn I đậy nắp khơng kín hay khơng đậy nắp nhanh, thao tác không nhanh làm bay phần dung mơi cloroform  Các hóa chất chưa đạt độ tinh khiết cao  Thao tác thí nghiệm chưa nhanh xác  Để hạn chế sai số thí nghiệm:  Cần phải chuẩn bị hóa chất chuẩn với độ tinh khiết cao  Sinh viên phải nắm vững lý thuyết thao tác trước vào phịng thí nghiệm  Phần mở rộng:  Cơ chế tạo màu Iod với hồ tinh bột: Dung dịch hồ tinh bột gặp Iod tạo phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam) Khi đun nóng, dung dịch màu xanh, để nguội lại xuất màu xanh Nguyên nhân dạng amylozơ tinh bột tạo cấu trạng hình xoắn ốc phân tử I2 bị giữ ống tạo phức chất có màu xanh dương Khi đun nóng cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, nên khơng cịn màu xanh nữa, để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt ống xuất màu xanh trở lại  Chất béo khơng tan nước: chất béo hợp chất không phân cực, không tan nước - dung môi phân cực mà tan dung môi không phân cực hỗn hợp etherethylic – rượu ethylic Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A 10 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Đun sôi Đường khử Chuẩn độ giọt metyl blue Dung dịch màu xanh Giải thích:  Khi cho dd 2,5ml NaOH vào, tạo môi trường bazo  Chuẩn độ: dịch đường khử chứa buret Khi cho giọt metyl blue vào chuẩn độ dung dịch đường khử, ban đầu dd có màu xanh, dư giọt đường làm màu dd Thí nghiệm 2: Xác định lượng đường tổng: 50ml dd mẫu + 20ml dd HCl 5% 13 Đun cách thuỷ Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Làm nguội nhanh NaOH 2.5N Trung hoà Metyl red Định mức Dung dịch đường Giải thích:  50ml mẫu 20ml HCl 5% đựng bình tam giác 250ml  Trung hoà: trung hoà acid HCl 5% dư dung dịch NaOH 2,5N với thị metyl red (dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu vàng) 10ml K3Fe(CN)6 1% Becher khô Đun sôi 14 2,5ml NaOH 2,5N Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Đường khử Chuẩn độ giọt metyl blue Dung dịch màu xanh Giải thích:  Khi cho dd 2,5ml NaOH vào, tạo môi trường bazo  Chuẩn độ: dịch đường khử vừa chuẩn độ chứa buret Khi cho giọt metyl blue vào chuẩn độ dung dịch đường khử, ban đầu dd có màu xanh, dư giọt đường làm màu dd Kết quả: Thí nghiệm 1: Xác định đường khử Số lần Thể tích đường Lần (ml) 4.1 ml Lần (ml) ml Lần (ml) ml =(0.5 x 3.2 x 100 x 100)/(100 x 4.1 x 10) =3.902% =( 0.5 x 3.2 x 100 x 100)/ (100 x x 10) = 4% Xktb= (3.902 + + 4)/3 = 3.967 % Thí nghiệm 2: Xác định đường tổng 15 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A Số lần Thể tích đường Lần (ml) ml Lần (ml) ml Lần (ml) ml = ( 0,5 x 3.2 x 100 x 250 x 100)/ (100x x 50 x 10) = 13.333 % BÀN LUẬN:  Nhận xét đánh giá kết quả:  Từ kết lượng đường tổng đường khử suy lượng đường không khử dịch đường cách lấy hiệu số lượng đường tổng với đường khử Xkhông khử = 13.333-3.967 = 9.365%  Nguyên nhân ảnh hưởng kết thí nghiệm sai số:  Khi cân mẫu khơng xác hồn tồn 10g, khó để cân 10g cách xác  Trong q trình trích ly, chưa hồn tồn  Trong q trình thao tác thí nghiệm, hố chất tiến hành khơng xác nồng độ yêu cầu  Khi chuẩn độ, điểm dừng chuẩn độ chưa xác, dừng trước sau điểm chuẩn độ Do dung dịch có màu vàng chanh kết thúc màu vàng rơm nhạt, hai khoảng màu gần nên khó nhận biết thay đổi màu  Các phương pháp giảm thiểu sai số:  Tốt hoá chất sử dụng pha mới, cẩn thận để không xảy sai số nồng độ  Trong q trình thao tác thí nghiệm nên cẩn thận, tránh xảy sai sót 16 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Khi chuẩn độ cần tập trung nhận biết thay đổi màu dung dịch cho thêm thị metyl blue vào dung dịch, lúc đầu dung dịch có màu xanh đến điểm kết thúc chuẩn độ màu, dễ nhận biết từ màu vàng chanh sang màu vàng rơm nhạt  Có thể thêm giọt metyl blue, dd có màu xanh chuẩn độ đến màu xanh  Mở rộng vấn đề: Một số phương pháp xác định đường khử khác:  Phương pháp Bertrand:  Phương pháp dựa sở môi trường kiềm (glucose, fructose, maltose) dễ dàng khử Cu (II) oxit thành Cu (I) oxit có màu đỏ gạch  Định lượng đường khử thường dùng thuốc thử Fehling Fehling Khi trộn hỗn hợp ta có: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4  Các phản ứng tiếp theo:  Từ lượng KMnO4 tiêu tốn, tính Cu (I) oxit suy lượng đường dùng  Phương pháp luff-schoorl:  Trong môi trường OH- nhẹ, glucose bị khử thuốc thử Lupso tạo Cu2O, dùng để định lượng glucose: 17 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHÓM 3_LỚP 111160A  Từ lượng Natri-thiosunfat dùng để chuẩn độ iod dư, suy lượng đường ban đầu  Phương pháp dùng đường kế:  Dựa phân cực ánh sáng saccharose dùng đường kế đo suất quang phân cực saccharose  Phương pháp đinh lượng đường khử 3,5-dinitrosalycylic acid (DNS):  Một vài tác nhân dùng để định lượng đường nhờ đặc tính đường DNS có màu vàng dung dịch kiềm bị khử thành 3-amino-5-nitrosalysylic có màu đỏ cam BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 5: 18 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C (ACID ASCORBIC) MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM  Định lượng vitamin C có thực phẩm trái (cam, dứa, khế,…); rau …  Nắm vững nguyên tắc, cách tiến hành thí nghiệm phương pháp định lượng vitamin C  Biết cách thống kê xử lý số liệu đánh kết thu sau tiến hành thí nghiệm NGUYÊN TẮC  Acid ascorbic hợp chất không no chứa nhóm endiol HO - C = C – OH  Nhóm cức dễ bị oxy hố khử thuận nghịch, bị phá huỷ nhanh tác dụng chất oxy hố bền mơi trường axit  Định lượng acid ascorbic phương pháp chuẩn độ iod với phương trình sau: KIO3 + 5KI + 6HCl  3I2 + 6KCl + 3H2O (1) KIO3 + 5KI + 6HCl + 3C6H8O6  3C6H6O6 + 6KCl + 3H2O + 6HI (2)  Phản ứng (2) xảy trước, phản ứng (1) xảy sau CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1: cân 10g mẫu nguyên liệu, nghiền nhỏ với dung dịch HCl 1%  Chuyển dung dịch thu vào bình định mức 100ml, trích ly định mức đến vạch dung dịch HCl 0.1%  Lắc trộn lọc, ta thu dung dịch cần phân tích Chanh HCl 1% Nghiền nhuyễn Bình định mức 100ml Dung dịch Trích ly,định Lọc mức đến vạch dd HCl 0.1% 19 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHÓM 3_LỚP 111160A Bước 2: 10ml dung dịch cho vào erlen, thêm giọt hồ tinh bột đem định phân KIO3/KI 0.01N xuất màu xanh KIO3/KI 0.001N dd phân tích Cho vào erlen Chuẩn độ 20 Dung dịch màu xanh giọt hồ tinh bột Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A KẾT QUẢ  Hàm lượng vitamin C tính theo cơng thức:  X= *  Trong đó: x: hàm lượng vitamin C (mg%) a: số ml KIO3/KI 0.001N cần dùng để định phân dịch chiết vitamin C b: số ml KIO3/KI 0.001N cần dùng để định phân mẫu đối chứng 100 : thể tích bình định mức 0.088: số mg acid ascorbic ứng với 1ml dung dịch KIO3/KI 0.01N m: khối lượng mẫu nguyên liệu (g)  Với m = 10g, b= 0.5ml, hàm lượng vitamin C lần định phân: VKIO3/KI (a- b) x(mg%) V1= 0.45ml V2=0.56ml 0.05 0.1 0.44 0.88  Nhận xét:  Sau lần định phân ta nhận thấy có chênh lệch thể tích KIO 3/KI 0.01N định phân, gặp phải sai số dừng định phân không thời điểm BÀN LUẬN  Nguyên nhân gây sai số:  Điểm dừng chuẩn độ không trùng với điểm tương đương 21 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Do phản ứng khơng hoàn toàn chất  Cân nhạy; đo sai thể tích  Thuốc thử có lẫn tạp chất,  Rửa dụng cụ thí nghiệm chưa  Cách lấy dung dịch không vạch  Phương pháp giảm thiểu sai số:  Thao tác chuẩn bị thực phải cẩn thận để tránh gặp phải sai số sau chuẩn độ  Vì vitamin C bền môi trường axit nên nghiền với dd HCl  Nếu trích ly nước nóng vitamin C ko cịn (vitamin C khơng bền với nhiệt), ảnh hưởng đến sai số  Công thức cấu tạo vitamin C: acid ascorbic  Vitamin C tồn thiên nhiên với dạng phổ biến: acid ascorbic, axit dehydroascorbic, dang liên kết ascorbigen  Ứng dụng vitamin C:  Nó tồn thể hai dạng D L, tham gia vào hoạt động khác thể Dạng D hoạt tính sinh học • Dạng L bị ôxy hóa lần đầu chuyển thành axit dehydro ascorbic (hơi ngả màu) cịn hoạt tính sinh học vitamin C 22 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh • NHĨM 3_LỚP 111160A Nếu tiếp tục ơxy hóa thành diketo golunat (màu vàng sẫm) hoạt tính sinh học vitamin C  Thúc đẩy hình thành collagen  Chất kích hoạt enzyme  Tham gia trình chuyển hóa cholesterol  Tham gia q trình tiết chất độc khỏi thể  Phòng chống ung thư  Chống cảm lạnh  Bảo vệ da, chống nếp nhăn BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 7: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH AMYLAZA THEO WOHLGEMUTH MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM  Xác định hoạt tính amylaza theo phương pháp Wohlgemuth  Nắm vững nguyên tắc, cách tiến hành thí nghiệm phương pháp Wohlgemuth  Biết cách thống kê xử lý số liệu đánh kết thu sau tiến hành thí nghiệm  Biết phương pháp khác xác định hoạt tính amylaza Wohlgemuth NGUYÊN TẮC  Enzyme Amylaza enzyme thuỷ phân tinh bột Nó phân cắt Amilo Amilopectin tinh bột thành Dextrin loại đường Maltose, Glucose,…  Phương pháp Wohlgemuth dựa vào việc xác định nồng độ enzyme thấp để thuỷ phân tinh bột đến sản phẩm không màu với iod  Đơn vị Wohlgemuth lượng enzyme cần thiết để thuỷ phân 1mg tinh bột sau 30 phút 37 oC có Cl- làm chất hoạt hoá CÁCH TIẾN HÀNH 23 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A a) Chuẩn bị dịch chiết Amylaza: 10g malt xay pha loãng định mức 100ml lắc ngâm bã lọc Dịch chiết enzyme 24 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A b) Tiến hành khảo sát hoạt tính Amylaza  Bước 1: Lấy 10 ống nghiệm đánh số thứ tự , hút vào ống 1ml NaCl 0,5%  Bước 2: Cho vào ống (1) 1ml dung dịch Amylaza lắc kỹ Sau đó, lấy 1ml từ ống (1) cho vào ống (2) lắc kỹ Lặp lại bước đến ống (10) dừng  Bước 3: Cho vào ống 1ml hồ tinh bột 0,5%, lắc để vào tủ điều nhiệt 37 oC , lắc để tinh bột bám vào thành ống  Bước 4: sau 30 phút lấy ra, thêm vào ống 1ml H2SO4 10% giọt Iod/KI , lắc  Các thơng số thí nghiệm: NaCl 0,5% : có ion Cl- làm chất hoạt hoá H2SO4 10% : chấm dứt hoạt tính enzyme KẾT QUẢ Thứ tự ống nghiệm 10 Độ pha loãng 16 32 64 128 256 512 1024 n/4 n/8 n/16 n/32 n/64 n/128 n/256 n/512 n/1024 vàng vàng vàng vàng vàng vàng vàng vàng đậm đỏ tím Nồng enzyme độ n/2 Màu vàng  Nhận xét: _ Ống (1) có màu vàng nhạt (thuỷ phân hoàn toàn tinh bột) _ Màu vàng đậm dần từ ống (2) đến ống (9), _ Ống (9) có màu vàng đậm (chưa thuỷ phân hoàn toàn) BÀN LUẬN  H2SO4 ức chế enzyme enzyme có chất protein  Với dung dịch H2SO4 10% protein biến tính 25 Bài báo cáo thí nghiệm hố sinh NHĨM 3_LỚP 111160A  Ngun nhân gây sai số:  Điểm dừng chuẩn độ không trùng với điểm tương đương  Do phản ứng không hoàn toàn chất  Cân nhạy; đo sai thể tích  Thuốc thử có lẫn tạp chất,  Rửa dụng cụ thí nghiệm chưa  Cách lấy dung dịch không vạch  Phương pháp giảm thiểu sai số:  Thao tác chuẩn bị thực phải cẩn thận để tránh gặp phải sai số sau chuẩn độ  Hoạt độ xúc tác Enzyme mạnh lượng chất bị chuyển hóa lượng sản phẩm phản ứng tạo thành đơn vị thời gian lớn  Bằng cách xác định tốc độ chuyển hóa chất tốc độ tích lũy sản phẩm phản ứng ta đánh giá hoạt động xúc tác Enzyme  Có nhóm phương pháp:  Đo lượng chất bị hay lượng sản phẩm tạo thành thời gian định với nồng độ Enzyme định  Đo thời gian cần thiết để thu lượng biến thiên định chất hay sản phẩm ứng với nồng độ Enzyme định  Chọn nồng độ Enzyme để thời gian định thu biến thiên định chất hay sản phẩm 26

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w