1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đề tài thảo luận về cá tra và ngành nuôi giống cá tra ở việt nam

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN KINH T HC VI MÔ ĐỀ TÀI Thảo luận cá tra ngành nuôi giống cá tra Việt Nam Gi!ng viên hư(ng d*n: ThS Ph.m Ng0c Quy NH*M : Trần Đăng Cơ Nguyễn Phát Vũ Tiết Khánh Vi Nguyễn Thị Kim Ng0c Huỳnh Mỹ Tiên Lê Diệp Thanh Trúc Hoàng Minh Trí 0 M,C L,C PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA I NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CÁ TRA: II ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁ TRA: .2 III MÙA V, SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH DI CƯ….………………………3 IV GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ TÁC D,NG DINH DƯỠNG V CÁC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐN CHẤT LƯỢNG CÁ TRA: .4 5.1 Yếu tố địa lý: 5.2 Chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến chất lượng thịt 5.3 Yếu tố bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cá VI Đặc tính lồi cá tra: VII PHÂN BỐ VÀ DIỆN TÍCH NI GIỐNG CÁ TRA Ở VIỆT NAM:9 PHẦN II: NĂNG SUẤT KHAI THÁC NGÀNH NUÔI CÁ TRA 10 I Ở VIỆT NAM: 11 Năng suất khai thác: 12 Hiện trạng khai thác: 13 Tỷ lệ sản lượng ngành cá tra: 14 Ưu điểm nhược điểm ngành nuôi giống cá tra .15 II SẢN LƯỢNG TIÊU TH,…………………………………………….16 Trong nước……………………………………………………………….17 Ngoài nước……………………………………………………………… 18 PHẦN III: ĐV XUXT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 19 0 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA I NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CÁ TRA: Cá tra nuôi (Danh pháp khoa h0c: Pangasius hypophthalmus) hay g0i đơn gi!n cá tra, loài cá da trơn h0 Pangasiidae phân bố lưu vực sơng Mê kơng, có mặt c! bốn nư(c Lào, Việt Nam, Campuchia Thái lan Ở Thái Lan gặp cá tra lưu vực sơng Mêkơng Chao Phraya Cá Tra có nguồn gốc từ vùng Thượng Lào di cư Campuchia, vào mùa sinh s!n cá Tra bơi ngược vào Biển Hồ để bắt cặp sinh s!n Trứng trôi h lưu sông Tiền sông Hậu Việt Nam sinh sôi Năm 1970, bắt đầu nuôi cá Tra bè tre t.i Châu Đốc, sau thay hầm d0c theo sông Tiền Hậu vào năm 1985 Đến năm 1996, Cá Tra xuất qua Mỹ trở thành mặt hàng thủy s!n xuất Việt Nam Pangasianodon hypophthalmus Sauvage 1878 II ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁ TRA: Cá tra cá da trơn , thân dài, lưng xám đen, bụng b.c, miệng rộng, có đơi râu dài Cá tra sống chủ yếu nư(c ng0t, sống vùng nư(c lợ (nồng độ muối 7-10 o/oo ), chịu đựng nư(c phèn v(i pH >5, dễ chết nhiệt độ thấp dư(i 150C, chịu nóng t(i 390C Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, nhỏ cá tăng nhanh chiều dài Từ kho!ng 2,5 kg trở đi, mức tăng tr0ng lượng nhanh so v(i tăng chiều dài thể Cỡ cá 10 tuổi tự nhiên (ở Campuchia) tăng tr0ng Cá tra tự nhiên sống 20 năm Trong tự nhiên gặp cá nặng 18 kg có m*u cá dài t(i 1,8 m 0 Tùy thuộc môi trường sống cung cấp thức ăn lo.i thức ăn có hàm lượng đ.m nhiều hay Ðộ béo Fulton cá tăng dần theo tr0ng lượng nhanh năm đầu, cá đực thường có độ béo cao cá độ béo thường gi!m vào mùa sinh s!n CÁ TRA CON III MÙA V, SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH DI CƯ Mùa vụ sinh sản: Trong tự nhiên, mùa đẻ trứng cá tra thường rơi vào tháng – dương lịch Khi đến tuổi thục, cá di cư khúc sông thuộc địa phận Campuchia Thái Lan, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp để tìm bãi đẻ T.i bãi đẻ, chúng thường tìm rễ sống ven sông để làm giá thể đẻ trứng Sau để kho!ng 24 trứng nở, cá bột theo dịng nư(c trơi h nguồn Trong mơi trường ni nhốt ni cá thục s(m hơn, cho cá để s(m tự nhiên cá tra tái phát dục từ – lần năm Cá tra nuôi ao hay bè khơng thể đẻ tự nhiên, cho chúng đẻ nhân t.o Sức sinh sản: Sức sinh s!n tuỳ thuộc vào độ tuổi cá Trung bình cá tra đẻ lần kho!ng 30.000 – 40.000 trứng Trứng cá tra nhỏ, có tính dính 0 Trứng đẻ có đường kính trung bình 1mm Trứng đẻ trương nư(c, đường kính lên t(i 1,5 – 1,6mm Q trình di cư: Kh!o sát chu kỳ di cư cá tra địa phận Campuchia cho thấy cá ngược dòng từ tháng 10 đến tháng di cư h lưu từ tháng đến tháng hàng năm IV GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ TÁC D,NG DINH DƯỠNG: S!n phẩm có kh! cung cấp dinh dưỡng omega-3, DHA, EPA cho người tiêu dùng Trong 100 miligram dầu ăn làm từ cá, axit béo no chiếm 34 miligram, axit béo không no đ.t 64 miligram, thành phần omega3 1,6 miligram, 16 miligram omeg-6 45 miligram omega-9, DHA EPA 0,07 miligram, 0,26 miligram Chất béo cung cấp từ dầu ăn cao cấp Ranee giúp hấp thụ vitamin A, D, E, K có thực phẩm tốt Cá tra chứa nhiều Protein Một phần cá tra 100 gram cung cấp 32– 39% nhu cầu protein hàng ngày b.n Đây lượng Protein l(n chất lượng cao đánh giá có phẩm chất tốt Protein cá hồi Protein nguồn lượng chế độ ăn uống b.n Protein chịu trách nhiệm xây dựng sửa chữa mô cơ, 0 đóng vai trị t!ng nhiều lo.i hormone, enzym phân tử khác… Chúng giúp thể b.n ho.t động nhịp nhàng c!i thiện sức khỏe tổng thể b.n Cá tra nguồn vitamin B12 dồi Một phần ăn 100 gram cá tra cung cấp t(i 121% nhu cầu Vitamien B12 người cần ngày Thiamine (hay gọi là: Vitamin B1, thiamin) lo.i Vitamin cần thiết cho thể Chúng giúp cho thể sử dụng carbohydrate làm lượng, hỗ trợ q trình chuyển hóa glucose, đóng vai trị quan tr0ng chức thần kinh, tim Việc thiết hụt Thiamine khiến cho thể trở nên mệt mỏi, cáu kỉnh, trí nh( kém, chán ăn, rối lo.n giấc ngủ, khó chịu bụng gi!m cân Thịt cá tra chưa lượng l(n Omega 6! Đây loại chất béo không no, bao gồm: Linoleic acid (LA), Gamma linolenic acid (GLA), Dihomogamma linolenic acid (DGLA), Arachidonic acid (AA) Chúng chất cần thiết cho thể người, thân thể người tổng hợp chúng cách phải cung cấp từ thức ăn bên TÁC DỤNG DINH DƯỠNG: Có lợi cho tim m.ch giúp phát triển trí não hỗ trợ ngăn chặn lão hóa Giúp sáng mắt Bổ sung omega-3, 6, 9, DHA EPA, vitamin E Giúp xương khỏe, trì sức khỏe xương Giúp hỗ trợ làm sách m.ch máu, gi!m tắc nghẽn m.ch gi!m mức cholesterol xấu (LDL), tăng mức cholesterol tốt (HDL), gi!m nguy ung thư giá trị dinh dưỡng tuyệt vời cá tra hoàn toàn an toàn cho phụ nữ mang thai phụ nữ cho bú, V CÁC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐN CHẤT LƯỢNG CÁ: 0 5.1 Yếu tố địa lí: Đặc điểm địa ly vùng ni cá tra phân theo d.ng • Vị trí vùng ni nằm khu vực đất có tính chất đất sét (đào ao từ vùng đất nông nghiệp) • Vùng ni nằm sơng l(n có tính chất đất chủ yếu cát • Vùng ni có tính chất đất thịt pha cát Vùng có đất cát Vùng đất sét Vùng đất thịt pha cát 0 Vùng có đất cát Vùng đất thịt pha cát 5.2 Chất lượng thức ăn !nh hưởng đến chất lượng thịt Thức ăn công nghiệp cho chất lượng thịt cá săn thức ăn tự chế • Tỷ lệ mỡ hệ số phi lê cá sử dụng thức ăn công nghiệp tốt thức ăn tự chế 0 5.3 Yếu tố bệnh !nh hưởng đến chất lượng cá Bệnh g.o gây thiệt h.i kinh tế l(n nghề nuôi cá tra • Cá bệnh g.o áp giá cá phế phẩm • Tùy vào tỷ lệ nhiễm bệnh đàn mà mức độ thiệt h.i khác • Bệnh vàng da gây thiệt h.i tương đối l(n giá trị kinh tế tỷ lệ hao hụt • Hầu hết ao cá bệnh vàng da áp giá mức s!n phẩm cấp thấp • Bệnh x!y !nh hưởng l(n đến tỷ lệ phi lê cá 0 VI Đặc tính lồi cá tra Cá tra thích ăn mồi tươi sống, chúng ăn thịt l*n nhỏ chúng v*n tiếp tục ăn khơng cho ăn đầy đủ Ngồi ra, kh!o sát cá bột v(t sơng, cịn thấy d dày chúng có nhiều phần thể mắt cá loài cá khác D dày cá phình to hình chữ U co giãn được, ruột cá tra ngắn, không gấp khúc lên mà dính vào màng treo ruột dư(i bóng khí tuyến sinh dục, đặc điểm cá thiên ăn thịt Cá l(n thể tính ăn rộng, ăn đáy ăn t.p thiên động vật dễ chuyển đổi lo.i thức ăn Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá sử dụng l0ai thức ăn bắt buộc khác mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật.Trong ao ni cá tra có kh! thích nghi v(i nhiều lo.i thức ăn khác cám, rau, động vật đáy Khi phân tích thức ăn ruột cá đánh bắt tự nhiên, cho thấy thành phần thức ăn đa d.ng, cá tra ăn t.p thiên động vật Thành phần thức ăn ruột cá tra tự nhiên: Nhuyễn thể 35,4% Cá nhỏ 31,8% Côn trùng 18,2% Thực vật dương đẳng 10,7% Thực vật đa bào 1,6% Giáp xác 2,3% Cá đẻ trứng dính vào giá thể thường rễ loài sống ven sơng Gimenila asiatica, sau 24 trứng nở thành cá bột trôi h nguồn Trong sinh s!n nhân t.o, ta ni thành thục s(m cho đẻ s(m tự 0 _ Mật độ th! giống từ 30-40 con/m2 _Về tình hình chế biến, tiêu thụ, theo thống kê, có 106 nhà máy chế biến cá tra có đăng ky xuất t.i tỉnh v(i số lao động ư(c kho!ng 190 nghìn Tính đến đầu tháng 9, có 52/106 nhà máy chế biến cá tra t.i tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang Vĩnh Long ph!i t.m dừng ho.t động (chiếm tỷ lệ 49%), số lao động ph!i nghỉ việc dịch bệnh kho!ng 70% _Ho.t động s!n xuất t.i nhà máy chế biến b!n khơi phục Theo đó, giá bán cá tra giống dao động kho!ng 21.000 đồng – 31.000 đồng/kg (lo.i 15 – 30 con/kg), tăng so với trước Giá bán cá tra thương phẩm dao động khoảng 20.00024.000 đ/kg (size cá từ 0,8 đến 1,2kg) Trong đó, thời điểm trước Tết âm lịch từ tháng đến tháng 9/2021, giá cá tra giữ K mức thấp hơn, từ 20.000-20.500 đồng/kg Hiện hầu hết doanh nghiệp tập trung mua cá size lớn từ 900 g – 1.3 kg trK lên với giá từ 23.500 đồng – 24.000 đồng/kg Ngư trường khai thác : _Ngư trường khai thác ngư dân tập trung khai thác ngư trường miền Trung khu vực phía quần đ!o Trường Sa, Hoàng Sa PHẦN II: THỰC TRẠNG NGÀNH CAO THIÊN NHIÊN I TRÊN TH GIỚI: - CSTN gi(i tính đến năm 2013 đ.t 12,5 triệu tấn, tăng 4,3% so v(i 2012 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục chiếm 90% s!n lượng CSTN gi(i, đáng kể Thái lan, Indonesia, Malaysia, Xn Độ, Việt Nam Trung Quốc Dự báo s!n lượng CSTN tăng nhiều nư(c Indonesia, Malaysia Việt Nam - Trong năm 2013, s!n lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên gi(i 11,7 11,3 triệu tấn, dư thừa 0,4 triệu 11 0 - Tốc độ tăng trưởng diện tích bình qn giai đo.n 2000-2013 đ.t 3,8%/năm Tổng diện tích trồng cao su thiên nhiên gi(i tính đến đầu năm 2013 đ.t 9,56 triệu II Ở VIỆT NAM: Tình hình sản xuất tiêu thụ nước: 1.1 Diện tích gieo trồng khai thác cao su: T.i Việt Nam, cao su trồng nhiều tỉnh miền Đông Nam Bộ, chủ yếu Bình Phư(c, Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu Khu vực có điều kiện khí hậu đất đai phù hợp cho cao su phát triển Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê  Năm 2011: Diện tích trồng cao su đ.t 834.200 ha,tăng 11,4%, diện tích khai thác đ.t 472.000 so v(i năm 2010  Năm 2012: Diện tích gieo trồng cao su đ.t 910.500 ha,trong diện tích khai thác đ.t 505.800 So v(i năm 2011, diện tích gieo trồng tăng 13,6%, diện tích khai thác tăng 10 %  Năm 2013: Diện tích khai thác đ.t 546.600 ha, tăng 7% so v(i năm 2012 Diện tích gieo trồng đ.t 951.200 BI U ĐỒỒ Ể TH HI Ể NỆ DI NỆ TÍCH GIEO TRỒỒNG VÀ KHAI THÁC CAO SU (ĐƠ N VỊ: NGHÌN H 1,000.0 900.0 951.2 910.5 834.2 800.0 700.0 600.0 500.0 546.6 505.8 472 DT gieo trồồng DT khai thác 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 2011 2012 2013 1.2 Sản lượng khai thác cao su:  Năm 2011: 12 0 S!n lượng khai thác đ.t 811.600 , tăng 8% suất đ.t 1.72 kg/ha, tăng nhẹ 0.5% so v(i năm 2010 Đây năm thứ hai liên tiếp suất cao su Việt Nam vượt 1,7 tấn/ha tiếp tục giữ vị trí thứ hai suất gi(i, sau Xn Độ (1.784 kg/ha), vượt nư(c s!n xuất cao su l(n Thái Lan (1.705 kg/ha), Malaysia (1.450 kg/ha) Indonesia (937 kg/ha)  Năm 2012: S!n lượng khai thác đ.t 863.600 suất đ.t 1.71 kg/ha So v(i năm 2011 s!n lượng tăng 6,4%, suất gi!m 0,5%  Năm 2013: S!n lượng khai thác đ.t 1043 triệu tấn, tăng 20,8% so v(i năm 2012 Và lần lịch sử, s!n lượng cao su nư(c ta vượt qua ngưỡng triệu Nhờ Việt Nam từ vị trí thứ lên thứ danh sách nư(c s!n xuất cao su tự nhiên nhiều gi(i 1.3 Sản lượng tiêu thụ: - Trong giai đo.n 2008-2012, tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam đ.t 11%/năm, mức tiêu thụ bình quân kho!ng 132.000 tấn/năm, tỷ lệ tiêu thụ/khai thác bình quân kho!ng 17-18% Cụ thể, năm 2008 đ.t 100.000 đến năm 2012 tăng lên mức 150.000 - Cao su thiên nhiên t.i Việt Nam chủ yếu dùng cho s!n xuất săm lốp, găng tay y tế, gối nệm, Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên t.i Việt Nam 13 0 đóng góp phần khơng nhỏ từ ho.t động t.m nhập nguyên liệu để tái xuất - Tiêu thụ cao su nư(c đ.t tỷ lệ thấp quy mô s!n xuất nư(c chưa cao, doanh nghiệp s!n xuất cao su nư(c tr0ng xuất nhằm đ.t hiệu qu! mức lợi nhuận cao - Việc tiêu thụ phần l(n thể thơng qua hình thức mua/bán doanh nghiệp s!n xuất cao su thiên nhiên v(i công ty thương m.i nư(c, sau cơng ty chuyển sang xuất Thực tế cấu tiêu thụ doanh nghiệp niêm yết có từ 40-50% tiêu thụ nư(c, hầu hết lượng hàng xuất nư(c ngồi thơng qua cơng ty thương m.i Vì vậy, xét thực chất nguồn cung cao su thiên nhiên vượt xa so v(i nhu cầu tiêu thụ nư(c, tương ứng gấp 5-6 lần mức bình quân năm gần Xuất khẩu: Cao su Việt Nam s!n xuất phần l(n xuất II.1 Cơ cấu sản phẩm cao su xuất Việt Nam Nếu xét theo cách phân lo.i HS cấu xuất cao su tự nhiên Việt Nam v*n chưa phù hợp v(i nhu cầu nhập gi(i Việt Nam chủ yếu xuất mủ cao su s!n phẩm cao su d.ng sơ chế Hiện Việt Nam có bốn chủng lo.i cao su xuất chủ yếu là:  SVR chiếm kho!ng 58% khối lượng xuất Trong chủ yếu lo.i SVR thường có h.ng s!n phẩm 3L, 5L; lo.i cao su SVR10L, 20L, lo.i CV50, CV60…chiếm tỷ lệ không đáng kể  Mủ cao su nguyên liệu (HS400110) lo.i mủ cao su sơ chế mủ kem mủ ly tâm, dùng để s!n xuất găng tay, ủng chiếm 3% khối lượng xuất  Mủ tờ xơng khói (RSS – HS400121) chiếm kho!ng 1,4% khối lượng xuất  Cao su Crepe ( HS400129) chiếm kho!ng 0,2% Thời gian qua, cao su Việt Nam chủ yếu xuất dư(i d.ng SVR3L, SVR5L số mủ tờ RSS, Crepe…trong lo.i SVR5L SVR3L chiếm tỷ tr0ng l(n cấu mặt hàng xuất 14 0 Bên c.nh đó, lo.i cao su SVR10, SVR20, RSS, Crepe dược ưa chuộng thị trường gi(i Việt Nam s!n xuất khối lượng h.n chế Mủ cao su SVR10, SVR20 có nhu cầu nhập cao t.i thị trường Ba Lan, Italia, Tây Ban Nha, Hoa Kì…nhưng cao su Việt Nam chưa đáp ứng nên lượng cao su xuất chiếm tỷ lệ nhỏ Cơ cấu chủng lo.i nguyên nhân khiến cao su Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, điều gây bất lợi cho cao su tự nhiên Việt Nam viêc mở rộng thị trường theo c! chiều sâu l*n chiều rộng Vì vậy, Việt Nam đa d.ng hố thị trường doanh nghiệp đa d.ng hoá chủng lo.i s!n phẩm nhiều chủng lo.i s!n phẩm tiêu thụ tốt thị trường Trung Quốc II.2 Thị trường xuất cao su tự nhiên Việt Nam Cao su Việt Nam xuất sang nư(c: Trung Quốc, Xn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Indonesia, Nhật B!n, Tây Ban Nha, Phần Lan, Italia, Bỉ, Achentina, Braxin, Pháp, Thụy Điển, Anh, Hong Kong, Canada, Séc, Singapore, Ucraina Trong đó, Trung Quốc, Malaysia Xn Độ ba thị trường xuất cao su l(n Việt Nam năm qua  Năm 2011: Việt Nam xuất cao su sang 25 thị trường gi(i Trung Quốc, Xn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức… thị trường nhập cao su Việt Nam năm Trong đó, Trung Quốc thị trường chính, chiếm 61,4% thị phần, v(i 501,5 nghìn tấn, trị giá 1,9 tỷ USD Kế đến Malaysia v(i 57,8 nghìn tấn, trị giá 229,4 triệu USD Thứ ba Xn Độ, v(i 29,6 nghìn tấn, trị giá 109,1 triệu USD  Năm 2012: Trung Quốc, Malaysia Xn Độ v*n ba thị trường nhập cao su từ Việt Nam; xuất cao su sang Trung Quốc v*n chiếm vị trí d*n đầu gi!m 1,76% (492,7 nghìn tấn) lượng 31,54% (1,3 tỷ USD) trị giá so v(i năm 2011; ngược l.i xuất sang Malaysia tăng 246,28%(200,4 nghìn tấn) lượng 145,89%(564,1 triệu USD) trị giá, xuất sang Xn Độ tăng 166,32%(71,7 nghìn tấn) lượng 93,83% (211,6 triệu USD) trị giá  Năm 2013: 15 0 Trung Quốc v*n đối tác nhập cao su Việt Nam năm qua v(i 507 nghìn tấn, tăng 3% chiếm 47% lượng cao su xuất c! nư(c Tiếp theo Malaysia: gần 224 nghìn tấn, tăng 11,6%; Xn Độ: 86 nghìn tấn, tăng 20,5% so v(i năm 2012 II.3 Kim ngạch xuất cao su tự nhiên:  Năm 2011: Kim ng.ch xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2011 đánh giá cao kỷ lục Xuất cao su đ.t 780.000 tấn, giá trị xuất l.i tăng v0t lên đến 3,2 tỷ USD, tăng 35%  Năm 2012: 16 0 KIM NG ẠCH XUẤẤT KHẨ U CAO SU TỰ NHIÊN (ĐƠN VỊ: TỶ USD 3.5 3.2 2.85 2.37 2.5 1.5 0.5 2011 2012 2013 Kết thúc năm 2012 c! nư(c xuất 1,02 triệu mủ cao su, thu 2,85 tỷ USD, tăng 25% khối lượng kim ng.ch gi!m 11,7%  Năm 2013: Việt Nam thu 2,37 tỷ USD từ xuất triệu cao su năm 2013, gi!m 11,7% so v(i kỳ năm ngoái trị giá tăng 6,7% khối lượng II.4 Giá cao su tự nhiên: Giá cao su thiên nhiên dao động theo ngày phụ thuộc vào kinh tế chất lượng cao su thu ho.ch ngày Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), tính đến hết tháng 2-2014, Việt Nam xuất kho!ng 100.000 tấn, đ.t gần 220 triệu USD, gi!m 23,2% lượng, 42,0% giá trị so v(i kỳ năm trư(c Trung Quốc Malaysia hai thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên nư(c nhiều năm qua, song vào đầu năm l.i gi!m lượng mua vào khiến giá cao su thiên nhiên xuất lo.i r(t m.nh Giá cao su xuất đà gi!m Hiện giá cao su xuất dao động quanh mức 2.000 USD/tấn, gi!m 300 USD so v(i mức trung bình năm 2012 800 USD so v(i năm 17 0 2011 Giá cao su lo.i t.i tỉnh Đông Nam dao động mức từ 36.300 - 39.800 đồng/kg, gi!m 1.200 đồng/kg so v(i thời điểm cách tháng Và gần giá cao su tuần đầu tháng 3/2014 Đặc biệt giá SVR 3L Việt Nam xuất trung bình hai tuần đầu tháng 3/2014 đ.t 2.100 USD/tấn, thấp 119 USD/tấn (-5,4%) so v(i mức trung bình tháng 02/2014, thấp 855,2 USD/tấn (-28,9%) so v(i tháng 3/2013 Và vừa qua nhiều DN trồng cao su cho biết, liên tục tuần đầu tháng 4/2014, giá cao su gi(i tăng, gi!m thất thường khiến cho giá thu mua xuất nư(c biến động theo Cụ thể, t.i số tỉnh miền Trung - Tây Nguyên ghi nhận mức tăng gi!m trung bình 200 – 400 đồng/kg cho chủng lo.i cao su thành phẩm SRV 3L, RSS1, RSS3 Hiện nay, giá mủ cao su RSS3 t.i số địa phương Gia Lai, Bình Phư(c, Đồng Nai, Đắk Nông (giao dịch ngày 16/4/2014) trung bình kho!ng 40.600 đồng/kg; cao su SRV 10 có giá 37.200 đồng/kg; cao su SRV 3L giá 40.300 đồng/kg… Chính biến động khiến cho DN thu mua, chế biến xuất cao su gi!m lãi, thua lỗ, chí ph!i điều chỉnh kế ho.ch kinh doanh, tiêu lợi nhuận đặt không theo kịch b!n 18 0 Trong vài tháng đầu năm 2014, nhiều trường hợp ngày trư(c, ngày sau mức giá dao động lên đến 500 đồng/kg mủ nguyên liệu t.p, nên không thay đổi mức giá nhập nguyên liệu đầu vào cách nhanh chóng, DN cầm thua lỗ Sở dĩ thời gian gần giá cao su trồi sụt thất thường !nh hưởng từ suy gi!m sức cầu t.i số nư(c tiêu thụ l(n Mỹ, Nhật B!n, Trung Quốc Bên c.nh đó, thơng tin Thái Lan tung 200.000 mủ cao su dự trữ thị trường tác động không nhỏ t(i giá cao su tuần qua Hay giá dầu tăng bất ổn trị Trung Đơng, tình hình căng thẳng Nga Ukraine… !nh hưởng trực tiếp đến giá thu mua cao su nguyên liệu II.5 Chất lượng cao su tự nhiên: Hiện nay, xuất cao su Việt Nam m(i s!n phẩm thơ (m(i qua sơ chế chủ yếu) Chính vây,ž chất lượng cao su tự nhiên Viêtž Nam v*n thấp, chưa ổn định, chưa đáp ứng nhu cầu nhiều quốc gia khác Theo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Cơng Thương, Việt Nam chưa có quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su nên chưa có sở pháp ly cho việc kiểm sốt chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào s!n phẩm đầu nhà máy chế biến mủ cao su Điều d*n đến chất lượng cao su xuất Việt Nam khơng ổn định, uy tín, thương hiệu cao su Việt Nam thấp v(i nư(c khu vực, kéo theo giá cao su xuất Việt Nam thường thấp so v(i s!n phẩm lo.i Thái Lan, Malaysia, Indonesia (từ 100 - 200 USD/tấn) Bên c.nh đó, Việt Nam cịn thiếu chế bắt buộc kiểm tra chất lượng có giấy chứng nhận chất lượng cho tất c! lô hàng cao su xuất khẩu, nên không t.o động lực cho doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đ!m b!o chất lượng Trong nư(c Thái Lan, Malaysia, Indonesia có quy định bắt buộc tất c! lô hàng cao su xuất ph!i có giấy chứng nhận chất lượng Do vậy, nhà nhập cao su có xu hư(ng ưu tiên mua từ Thái Lan, Indonesia Trong giai đo.n c.nh tranh gay gắt nay, bất lợi l(n đối v(i cao su xuất Việt Nam Tình hình nhập khẩu:  Năm 2013, s!n lượng cao su thiên nhiên nhập c! nư(c đ.t 302.000 tấn, gi!m 16,6% so v(i năm 2012; kim ng.ch nhập đ.t 803,29 triệu USD, gi!m 14,9% so v(i năm 2012 Hàng năm tỷ tr0ng nhập cao su v*n mức cao phần bù đắp lượng thiếu hụt vài lo.i nguyên liệu phục vụ s!n xuất mà nư(c cịn thiếu không s!n xuất 19 0 RSS, Skim, CSR10,… Bên c.nh ho.t động t.m nhập tái xuất làm cho lượng nhập hàng năm mức cao Ư(c tính tổng lượng nhập có kho!ng 60% tái xuất 40% tiêu thụ nư(c Điều cho thấy lượng cao su thiên nhiên thực tiêu thụ nư(c so v(i s!n lượng khai thác v*n chiếm tỷ tr0ng khiêm tốn, kho!ng 17-18%  Trong năm 2013, Việt Nam nhập cao su thiên nhiên từ kho!ng 40 nư(c gi(i, nhiều từ nư(c: Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Lào Hàn Quốc Các yếu tố, sách ảnh hưởng đến ngành: 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành:  Tăng trưởng kinh tế gi(i: Do cao su dùng chủ yếu để s!n xuất săm lốp, tăng trưởng ngành cơng nghiệp ôtôgắn liền v(i tăngtrưởng kinh tế gi(i !nh hưởng l(n đến nhu cầutiêu thụ cao su  Giá dầu: Bên c.nh cao su tự nhiên, cao su tổng hợp (hay g0i cao su nhân t.o) d.ng s!n phẩm có đặc tính ứngdụng tương tự cao su tự nhiên nên xem s!n phẩm thay cao su tự nhiên Cao su nhân t.ođược s!n xuất từ dầu mỏ, biến động giá dầu !nh hưởng đến giá cao su tự nhiên  Việc gia tăng diện tích gieo trồng khai thác năm qua cu! nư(c thuộc ANRPC: Là nhân tố quan tr0ng đ!m b!o nguồn cung không bị thiếu hụt nghiêm tr0ng quốc gia s!n xuất Trung Quốc, Xn Độ, Thái Lan, Indonesia Việt Nam diện tích khai thác tổng diện ti1chtro62ng m(i liên tục tăng kể từ năm 2003 đến  Biến đổi khí hậu: Những năm qua tượng thời tiết bất thường El Nino La Nina gây mưa nhiều, lũ lụt h.n hán gi(i x!y thường xuyên hơn, đặc biệt t.i khu vực quốc gia thuộc ANRPC !nh hưởng không nhỏ đến chất lượng s!n lượng khai thác 4.2 Các sách ảnh hưởng đến ngành 4.2.1 Sự hỗ trợ Nhà nước: 20 0 - Cây cao su nông nghiệp chiến lược cho phát triển ổn định bền vững đất nư(c, góp sức vào cơng xóa đói gi!m nghèo, t.o công ăn việc làm cho nhiều hộ gia đình Chính vậy, ngành ln hỗ trợ Nhà nư(c từ việc gi!m mức thuế thu nhập, thuế đất nơng nghiệp, ngồi cịn hỗ trợ nguồn vốn đầu tư v(i lãi suất ưu đãi - Theo Thơng tư 157/2013/TT-BTC Bộ Tài m(i ban hành, thuế suất thuế XK số mặt hàng cao su Biểu thuế xuất ưu đãi ban hành kèm theo Thông tư số 193/2012/TT-BTC gi!m xuống 1% - Cụ thể, thuế XK mặt hàng mủ cao su tự nhiên, chưa tiền lưu hóa mặt hàng crếp từ mủ cao su thuộc nhóm cao su tự nhiên, nhựa balata, nhựa két, nhựa cúc cao su, nhựa h0 sacolasea lo.i nhựa tự nhiên tương tự, d.ng nguyên sinh d.ng tấm, d!i (mã 40.01) gi!m từ 3% xuống 1% - Thuế XK mặt hàng cao su tổng hợp thuộc nhóm cao su tổng hợp chất thay cao su d*n xuất từ dầu, d.ng nguyên sinh d.ng tấm, d!i; hỗn hợp s!n phẩm nhóm 40.01 v(i s!n phẩm nhóm này, d.ng nguyên sinh d.ng tấm, d!i (mã 40.02) gi!m từ 5% 1% - Mặt hàng cao su hỗn hợp, chưa lưu hóa, d.ng nguyên sinh d.ng tấm, d!i (mã 40.05) gi!m thuế suất từ 3% 1% Mức thuế 1% đối v(i mặt hàng nêu áp dụng từ 26-12-2013 4.2.2 Sự hội nhập WTO: Việt Nam hưởng ưu đãi thuế xuất có nhiều hội thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ từ nư(c phát triển Các doanh nghiệp s!n xuất cao su Việt Nam có hội hợp tác v(i nhà đầu tư nư(c xây dựng nhà máy chế biến cao su để s!n xuất cao su có giá trị cao, t.o điều kiện chuyển đổi thị trường Ngoài ra, Việt Nam có hội gia nhập nhóm ITRC3, nhóm gồm Thái Lan, Malaysia Indonesia chiếm giữ 70% s!n lượng cao su xuất gi(i →Nhìn chung, số s!n phẩm s!n xuất từ cao su tự nhiên nư(c có đến 40-50% dùng để xuất Vì vậy, xét thực chất, tỷ lệ l(n cao su tự nhiên khai thác dùng để phục vụ xuất Do đó, ngành 21 0 chịu !nh hưởng l(n từ tác động bên ngồi tình hình kinh tế thị trường nhập mà đặc biệt sức khoẻ ngành ô tô t.i quốc gia Hiện t.i ngành cao su đối mặt v(i thực tr.ng tăng trưởng tốt lượng gi!m giá trị, đặc biệt giá bán gi!m m.nh Kim ng.ch xuất bắt đầu gi!m từ đỉnh 3.2 tỷ USD năm 2011 xuống mức 2.37 tỷ USD năm 2013 Trong đó, s!n lượng xuất v*n tăng từ 780 nghìn lên 1051 nghìn giai đo.n Ưu điểm nhược điểm ngành cao su thiên nhiên 5.1 Ưu điểm:  Cây cao su du nhập vào Việt Nam từ s(m nên có bề dày lịch sử phát triển bền vững  Ngành cao su Việt Nam có chỗ đứng gi(i: đứng thứ s!n xuất xuất khẩu, đứng thứ suất khai thác  Đây ngành tr0ng điểm định hư(ng phát triển bền vững xóa đói gi!m nghèo phủ  Chi phí thấp nhờ có đội ngũ nhân cơng dồi v(i giá rẻ, kho!n chi phí l.i chiếm đến kho!ng 60% chi phí doanh nghiệp ngành Chính vậy, ngành có tỷ suất sinh lời cao  Cao su Việt Nam xuất sang Trung Quốc – thị trường nhập l(n Việt Nam hưởng mức thuế ưu đãi từ 40% gi!m xuống 25% 5.2 Nhược điểm  Những yêu cầu khắt khe điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết, lượng mưa nên t.o rào c!n gia nhập ngành khắt khe Bên c.nh đó, cao su bắt đầu vào khai thác từ năm thứ 6-7 tuổi nên đòi hỏi nhiều vốn đầu tư ban đầu  Chất lượng mủ cao su Việt Nam nên kh! c.nh tranh thấp, giá bán thường thấp kho!ng 10% so v(i nư(c khác Thái Lan, Malaysia  Thị trường xuất Trung Quốc nên phụ thuộc vào sách kinh tế nư(c này,gặp khó khăn việc đàm phán giá bán 22 0 Trình độ tay nghề công nhân chưa cao nên suất khai thác cao su thấp so v(i nư(c khu vực  Cơ cấu s!n phẩm chưa phù hợp v(i nhu cầu thị trường Cao su xuất Việt Nam chủ yếu s!n phẩm cao su tự nhiên chưa xử ly d.ng nguyên thủy SVR 3L Nhu cầu lo.i cao su gi(i thấp, trừ Trung Quốc  Tỷ lệ xuất s!n phẩm thơ cịn l(n chiếm 80% s!n lượng cao su c! nư(c, d*n t(i làm gi!m giá trị xuất  Thiếu tiêu chuẩn chất lượng chứng nhận s!n phẩm đ.t tiêu chuẩn đối v(i cao su trư(c xuất hàng để đ!m b!o uy tín cho Việt Nam  Cao su Việt Nam khơng có thương hiệu thị trường gi(i nên ph!i bán qua trung gian v(i giá thấp so v(i nư(c khác Ngoài ra, tình tr.ng tranh mua tranh bán doanh nghiệp cao su Việt Nam v(i gây bất lợi cho thị trường  Công nghệ phục vụ khai thác, chế biến s!n phẩm chưa sử dụng nhiều làm gi!m giá trị lợi c.nh tranh s!n phẩm cao su Việt Nam xuất  PHẦN III: ĐỀ XUẤT VÀ TRIỂN VNG NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Để phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam tương lai, hệ thống gi!i pháp đồng cần thiết nên thực Cụ thể số gi!i pháp chủ yếu là: • Diện tích cao su tiểu điền có xu hư(ng tăng, hầu hết vườn cao su tiểu điền có suất thấp (do sử dụng giống cũ, kỹ thuật chăm sóc, khai thác qu!n ly cịn h.n chế) Do cơng tác khuyến nơng, chuyển giao khoa h0c kỹ thuật cần thiết cho nông hộ trồng cao su, cơng tác giống (nhanh chóng đổi m(i giống) • Giá c! thị trường biến động, nguyên nhân tình hình kinh tế gi(i giá c! hàng hóa liên quan (như dầu thơ), cần xem xét đến tình hình cung cầu cao su gi(i Cao su dài ngày, trung bình sau năm m(i cho thu ho.ch (cao su tiểu điền muộn 8-9 năm), giá c! cao su hôm !nh hưởng đến lượng cung 10-20 năm sau Điều cho thấy cơng tác dự báo cần ph!i đặc biệt y Hiện nay, công tác dự báo cung cầu 23 0 nông s!n Việt Nam nhiều bất cập Trong tương lai phương pháp mơ hình dự báo m(i gi(i nên áp dụng cho mặt hàng nông s!n t.i Việt Nam nói chung cao su nói riêng Giá cao su có biến nž g l(n Giá tăng liên tục năm qua, ngồi diện tích cao su quy ho.ch cấu trồng tỉnh phong trào trồng cao su (đặc biệt cao su tiểu điền) tăng nhanh Điều có !nh hưởng khơng nhỏ đến tình hình quy ho.ch cấu trồng, đồng thời có mơ ž t số rủi ro giá dầu thơ sụt gi!m khủng ho!ng tài tồn cầu, ž qu! trực tiếp giá cao su l.i có xu hư(ng gi!m, gây mơ ž t số rủi ro mà nơng dân trồng cao su ph!i gánh chịu Cho nên, Viện Nghiên cứu Cao su cần có phận đưa khuyến cáo cho người trồng cao su • Để gi!m b(t rủi ro x!y đối nơng dân trồng cao su, đa d.ng hóa trồng đa d.ng hóa thu nhập hộ hư(ng cần thiết hiệu qu! Các đia phương có diện tích trồng cao su tiểu điền nhiều cần có sách hư(ng d*n phù hợp để giúp nơng dân gi!m b(t rủi ro x!y • Hiện nay, xuất cao su Việt Nam m(i s!n phẩm thô (m(i qua sơ chế chủ yếu) Trong tương lai gần cần y hoàn thiện hệ thống chế biến mủ cao su – phát triển xưởng s!n xuất nhỏ v(i lo.i s!n phẩm phù hợp, nâng cao chất lượng chế biến Trong dài h.n, cần suy nghĩ phát triển công nghiệp chế biến s!n phẩm cao su, đổi m(i công nghệ Ngành cơng nghiệp địi hỏi ph!i có vốn l(n, cần ph!i thu hút đầu tư nư(c ngồi để tiếp cận v(i cơng nghệ đ.i, kỹ thuật qu!n ly tiến tiến, s!n phẩm s!n xuất có đủ sức c.nh tranh thị trường gi(i • Đối v(i xuất khẩu: Hiện Trung Quốc nư(c nhập cao su l(n Việt Nam, thị trường xuất tiểu ng.ch (qua mậu biên) v*n chiếm tỷ tr0ng l(n Tương lai cần định hư(ng chuyển sang bn bán cao su ng.ch để gi!m b(t rủi ro toán thị trường mậu biên Để thực định hư(ng này, cần tự hóa, mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia xuất cao su, tận dụng kh! thích ứng nhanh, c.nh tranh động doanh nghiệp Ngồi ra, đa d.ng hóa s!n phẩm để xuất khẩu, tự hóa, đa d.ng hóa thành phần tham gia xuất hư(ng nên triển khai Bên c.nh đó, tiếp tục đẩy m.nh xuất sang thị trường tiềm khác, h.n 24 0 chế xuất mủ cao su thơ Tình hình xuất cao su tự nhiên Viêtž Nam tiếp tục tăng khối lượng giá trị ngày tăng ngành công nghiêpž ô tô khởi sắc trở l.i, kim ng.ch xuất ư(c tính tăng kho!ng 4% • Tăng cường biện pháp hỗ trợ tài chính, tín dụng xuất Chú tr0ng áp dụng d.ng trợ cấp cho phép WTO AFTA • Ngành NN&PTNT hồn thành việc xây dựng Quy ho.ch Phát triển Cao su giai đo.n 2010 - 2020 v(i mục tiêu đến năm 2015, diện tích cao su đ.t 16 ngàn (dự kiến khai thác 5.800 ha) đến năm 2020 tăng lên 20 ngàn (dự kiến khai thác 14 ngàn ha) -Để đ.t mục tiêu đề ra, Quy ho.ch phát triển cao su giai đo.n 2010 2020 dự kiến vốn đầu tư cho việc trồng chăm sóc kho!ng 1.700 tỷ đồng, đó, vốn khai hoang xây dựng sở h tầng 300 tỷ đồng, chăm sóc vườn ngàn tỷ đồng xây dựng xưởng chế biến 400 tỷ đồng -Toàn nguồn vốn chủ yếu Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam đầu tư thông qua cơng ty cao su đóng địa bàn tỉnh đ!m nhận -Các đơn vị khác, có đủ điều kiện huy động vốn để phát triển cao su diện tích quy ho.ch 25 0 ... XUXT VÀ TRIỂN VỌNG NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 19 0 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA I NGUỒN GỐC VÀ XUẤT XỨ CÁ TRA: Cá tra nuôi (Danh pháp khoa h0c: Pangasius hypophthalmus) hay cịn g0i đơn gi!n cá tra, ... s!n xuất giống cá tra (cơ sở có ni giữ đàn cá tra bố mẹ), gần 4.000 ương dưỡng cá tra giống; s!n xuất kho!ng tỷ cá tra giống, thay 60.000 nghìn cá bố mẹ ch0n giống, chất lượng giống cá tra bư(c... lượng cá VI Đặc tính lồi cá tra: VII PHÂN BỐ VÀ DIỆN TÍCH NI GIỐNG CÁ TRA Ở VIỆT NAM: 9 PHẦN II: NĂNG SUẤT KHAI THÁC NGÀNH NUÔI CÁ TRA 10 I Ở VIỆT NAM: 11 Năng suất khai

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w