1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ HAY tang thương ngẫu lục và vũ trung tùy bút tính cách thể loại và hình tượng tác giả

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NHUNG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT – TÍNH CÁCH THỂ LOẠI VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NHUNG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT – TÍNH CÁCH THỂ LOẠI VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thời Tân Thái Nguyên - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút - Tính cách thể loại hình tượng tác giả” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thời Tân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố tài liệu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích tác giả khảo sát từ tác phẩm Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học có trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên quý Thầy, Cơ giáo trực tiếp giảng dạy, tận tình dìu dắt, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Thời Tân, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng, bảo, truyền đạt kiến thức vô quý báu, giúp tác giả giải vấn đề khó khăn q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp học trò giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất Nxb Trẻ Nhà xuất Trẻ Nxb Tân Dân Nhà xuất Tân Dân Nxb KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb ĐHQG Nhà xuất Đại học Quốc gia Nxb VHTT Nhà xuất Văn hóa thơng tin T.P Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp khóa luận 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Thể loại văn học 11 1.1.2 Hình tượng tác giả 16 1.2 Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút bối cảnh văn xuôi thời kỳ “Lê mạt Nguyễn sơ” 19 1.2.1 Thời đại lịch sử “Lê mạt Nguyễn sơ” hai tác phẩm 19 1.2.2 Thành tựu văn xuôi tự thời cuối Lê đầu Nguyễn 31 1.2.3 Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút - hai tác phẩm văn xuôi tự đặc sắc 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v Chương 2: TÍNH CÁCH THỂ LOẠI CỦA TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT 46 2.1.Vấn đề đặc điểm phân loại thể loại văn học trung đại 46 2.1.1 Tiến trình thể loại văn học trung đại 46 2.1.2 Tính chất thể loại văn học trung đại 47 2.1.3 Các quan điểm phân loại thể loại văn học trung đại 50 2.1.4 Đặc điểm số thể loại văn học trung đại 52 2.1.4.3 Ranh giới truyện kí trung đại 59 2.2 Sự hỗn dung thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 61 2.2.1 Vấn đề thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 61 2.2.2 Những thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 64 2.3 Thử xác định thể loại thiên Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 77 2.3.1 Thử xác định thể loại thiên Tang thương ngẫu lục 78 2.3.2 Thử xác định thể loại thiên Vũ trung tùy bút 81 2.3.3 Thống kê, quy loại thể loại tác phẩm Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 86 Chương 3: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT 98 3.1 Kẻ sĩ cao nhã 98 3.1.1 Ý thức " phận " thân 98 3.1.2 Nét cao nhã trí thức đất kinh kì 100 3.2 Nhà văn hóa uyên bác 101 3.2.1 Tri thức văn hiến học thuật 102 3.2.2 Tri thức duyên cách, địa lý 104 3.2.3 Tri thức phong tục đời sống 109 3.3 Nhà chép sử nghiêm cẩn 111 3.3.1 Ghi chép kiện xảy đời “Lê mạt Nguyễn sơ” 112 3.3.2 Ghi chép thực sinh hoạt đời sống xã hội 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi 3.3.3 Ghi chép nhân vật phi thường lịch sử 118 3.4 Bậc hàn nho ưu thời mẫn 126 3.4.1 Sự băn khoăn, trăn trở trước thời 127 3.4.2 Nỗi buồn trước bể dâu 131 3.4.3 Lời tố cáo, phê phán xã hội suy đồi 133 3.4.4 Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc 135 3.4.5 Niềm trân trọng với giá trị truyền thống 137 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Xác định thể loại thiên Tang thương ngẫu lục 70 Bảng 2.2 Xác định thể loại thiên Vũ trung tùy bút 82 Bảng 2.3 Bảng thống kê - quy loại thiên Tang thương ngẫu lục 86 Bảng 2.4 Bảng thống kê - quy loại thiên Vũ trung tùy bút 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Văn học trung đại Việt Nam với thành tựu đáng kể, từ thơ ca đến văn xuôi tô điểm cho vườn hoa văn học dân tộc Trong suốt q trình đó, giai đoạn văn học từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX xem thời kỳ phát triển phồn thịnh Có lẽ văn học giai đoạn nảy mầm bối cảnh lịch sử nhiều biến động tạo mảnh đất màu mỡ để văn học ghi lại cách chân xác thực lịch sử từ cất lên tiếng nói bênh vực, đề cao quyền sống người khổ đau Để rồi, với thơ ca, văn xuôi kỷ XVIII - XIX hoàn thành sứ mệnh nghệ thuật chuẩn bị hành trang cho văn học đại hội nhập với văn học giới Nhưng từ lâu, nhắc đến văn học giai đoạn này, người ta thường trọng đến thể loại trữ tình tự Hoặc có nhà nghiên cứu chưa quan tâm thật đầy đủ đến tác phẩm truyện, kí kỷ XVIII - XIX, ngoại trừ Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Tiếp thu thành tựu trước, kết hợp với sáng tạo tài cá nhân tác giả, tác phẩm truyện, kí giai đoạn đem đến cho văn học trung đại tranh cuối mùa thật đậm nét đa sắc màu Nó kế thừa văn hóa, tín ngưỡng dân gian dân tộc phần cho thấy tưởng tượng phong phú sức ám dụ nghệ thuật tác phẩm văn học việc phản ánh thực Điều đem lại hấp dẫn, lơi góp phần tạo nên thành tựu văn xuôi kỷ XVIII - XIX Trong kí trung đại hẳn phần đa dạng thiếu hồn thiện khơng kể tới Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ Tang thương ngẫu lục mà ông viết Nguyễn Án Xét văn học trung đại nói chung văn xi tự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng, khơng có tác phẩm văn học mà tác giả lại gần giống hoàn cảnh sống; đồng điệu với nếp suy nghĩ để thể tình cảm, thái độ xã hội đương thời thể văn tuỳ bút, ngẫu lục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 132 thường thờ thần Thần người có cơng với đất nước, với nhân dân, thần mà người ta thờ để tránh điềm xấu xảy Phong tục thế, có nhiều nơi người ta lại làm khơng đúng, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân truyền thống văn hoá Thần hổ, Thần trẻ con, Bà miếu Chúa Ngựa…là thiên phản ánh điều Miếu nơi thờ cúng nơi hương lửa linh thiêng nhưng: “Đời Hy tổ Nhân vương có lần sai phá miếu Dưới miếu có mả, khơi đào dùng lính kéo lên mà khơng nhúc nhích” Hành động ngang tàng phá miếu, khơi đào vơ tội vạ người vô ý thức giả họ cố tình phá bỏ chốn thờ cúng linh thiêng mà đến lễ nghi Người đời sau không bảo vệ, tơn trọng mà cịn cho “trâu bị xuống đẫm bùn lên lâu năm thành đổ, gai rậm ngút mắt Đàng cửa nam trường nuôi ngựa” (Thành cũ Trào Khẩu) Tác giả cảnh tỉnh hờ hững hệ sau di tích lịch sử mà hệ cha ông ta để lại, họ khơng quan tâm vơ tình để chứng tích “gai rậm ngút mắt” Hoặc “Bốn cửa kinh thành, xây dựng lên từ đời vua Lý Thái Tổ Năm gần phá bớt cửa Đại Hưng…” (Cửa kinh thành) Với ngịi bút trân trọng, xót xa cho giá trị truyền thống tốt đẹp bị lãng quên, qua bạn đọc thấy tiếng thở dài tác giả xã hội đương thời “Họ Trương làng Như Kinh đời trước vốn nghèo lắm, mở cửa hàng bán nước ven đường, sớm chiều kiếm đủ sống” (Miếu Thuần Dương tổ sư) Họ nạn nhân xã hội quan tâm đến nơi miếu đền miếng cơm manh áo ngày ghì họ sát đất Vì người cúng vái nhầm lẫn miếu Thuần Dương miếu thờ bà chúa Liễu Hạnh Phạm Đình Hổ viết: “Từ binh hỏa năm Bính ngọ sau, bậc già qua đời, người cúng vái nhận nhầm thờ bà chúa Liễu Hạnh hoa vàng vải vóc bầy đày trước án” (Miếu Thuần Dương tổ sư) Cuối tác giả buông tiếng thở dài “những lầm lỡ thật đáng phàn nàn” có nơi đền miếu linh thiêng người ta thờ nhầm lẫn có nơi “hoa vàng hài vóc bày đầy trước án” ; có nơi “Miếu ma huyện Yên Phong đổi miếu Xuân, đời thượng cổ có hồ chín đi, làm họa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 133 hại cho nhân gian khoảng xa bốn mươi dặm không dám ở” (Đền Trấn Võ) Trong cảm thức Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án thời kỳ cuối triều đại Lê-Trịnh “đời suy thói tệ” nên nhiều thiên kí Vũ trung tuỳ bút tiếng thở dài não nuột cho thời 3.4.3 Lời tố cáo, phê phán xã hội suy đồi Nguyễn Án, Phạm Đình Hổ chiêm nghiệm, ứng xử khác nhau, bên máu thịt họ lúc chung niềm nuối tiếc thay đổi sơn hà Mảnh thân biết đâu?(Nguyễn Du) Ẩn chứa chữ viết, câu nói, nhân vật, tiếc nhớ khôn nguôi khứ vàng son thời thịnh trị - vào lịch sử - suy bại tất yếu vương triều phơi bày trước mắt Những trang viết Phạm Đình Hổ hằn lên nỗi nhức nhối nhân tình Thi cử chọn bậc hiền tài có từ trước, quy định nề nếp khơng thay đổi Ngịi bút tác giả thực bối trước việc khoa cử đương thời việc thay đổi quy chế mới, lộng quyền chúa Trịnh Như vậy, người cầm bút bày tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc xã hội Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Đồng thời gửi gắm nỗi niềm ưu với nước với đời, suy nghiệm, tâm tư họ trước cảnh đời thịnh suy tang thương dâu bể Qua chi tiết cụ thể số thiên kí, người đọc cảm nhận tranh đen tối nội giai cấp thống trị phong kiến Mâu thuẫn hai tập đoàn phong kiến giải theo cách vua chấp nhận “ chắp tay rủ áo” để mặc “ Chúa gánh lo, ta hưởng vui” Chỉ qua lời mô tả trên, người đọc cảm nhận tâm trạng, thái độ trăn trở, xót xa người cầm bút trước sa sút, nhu nhược, bù nhìn vua lộng hành, cá nhân chúa Quyền lực khơng cịn, thần lễ bị bãi bỏ Hình ảnh vua Lê mờ nhạt dần, rối mà Ngược lại, chúa Trịnh độc quyền việc, làm bá chủ thiên hạ, bãi bỏ lễ thông thường trước nhà vua Hiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 134 thực xã hội gây bao xót xa lịng người… Nhà văn lột trần chất xấu xa giai cấp thống trị Thái độ phê phán, lên án đươc thể cách trực diện Với Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, người viết không ngần ngại bàn đến sống, sinh hoạt bọn vua chúa, quan lại Trong xã hội, chúa quan kẻ đứng đầu, kẻ nắm quyền sinh quyền sát Người ta tránh nói đến đối tượng ấy, có nói đến kín đáo, nhẹ nhàng Trong sử sách có nhiều người “đụng chạm” đến mà bị đày ải, bị kết tội Tuy vậy, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ khơng ngần ngại nói đến đối tượng Ngịi bút ông dũng cảm để đối mặt với tất để phán ánh kiện cho chân thực Cuộc sống ăn chơi hưởng lạc chúa, lố bịch mua vui bọn quan lại phơi bày, khơng che dấu úp mở Nỗi bất bình rõ bề mặt câu chữ Xã hội có thay đổi có hợp thời có thay đổi thật đáng lên án trăm phần : “Lệ cũ người có tang từ năm trở xuống, mặc áo trắng, xổ tóc, đến hết trở không dám rượu chè nhà ai” để thể thương xót, nuối tiếc người khuất Cịn nhiều kẻ khơng cịn giữ ý, khơng biết xấu hổ “thì cơng nhiên họp ăn uống, khơng khác người thường” Nó thể nét đẹp truyền thống đạo đức cha ông ta Phong tục dân tộc thực bị suy đồi Là ông quan nghiêm khắc ngịi bút Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Ơng Nguyễn Văn Giai lên người bình phàm: “Một hơm ơng vào triều qua chợ Cửa Đông, thấy cá mè lớn to đẫy thước, ông dừng lại hỏi khen ngợi Rồi ông nhà thấy nhiều người đem biếu cá, toàn phiến cá mè Ông đùa bảo đem tất mảnh cá ghép lại với thấy thiếu cịn đủ thân hình cá ”[12, tr.28] Hé lộ thật vị “dân chi phụ mẫu” xưa thường nhận biếu xén Nhân chuyện ông Nguyễn Văn Giai, tác giả chép chuyện quốc lão Phạm Cơng Trứ: “Có viên tù trưởng thượng du phạm tội chết, chị vợ luồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 135 lọt với người bếp nhà ông Người bếp xui đem biếu chim sẻ vàng, ơng thích ”[11, tr.28] Ơng ăn xong biết “Thị tay vào cổ họng móc để thổ ra”, ơng tha tội cho người tù trưởng Dưới ngòi bút tác giả chi tiết “hạ bệ” cách kín đáo nghiêm minh bề ngồi vị quan cầm cân nảy mực thời xưa Điều đáng nói tác giả khơng phê phán họ mà phản ánh cách chân thực trạng xã hội lúc Bởi đáng trách thực xã hội đầy rẫy cạm bẫy yếu kếm mặt pháp luật Cách xét án trông cậy vào anh minh, nghiêm khắc cá nhân dễ dẫn đến tùy tiện 3.4.4 Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc Điều cần nói là: Viết Tang thương ngẫu lục với tâm trạng kẻ hoài Lê, ghét Trịnh chấp nhận triều Nguyễn tác giả cịn có nhiều ẩn ý Khởi nghĩa Tây Sơn làm kinh thiên động địa thời đại tồn ngắn, chưa đủ chưa thể để làm cho tri thức ông tin theo Nay ta đọc Tang thương ngẫu lục phần viết triều đại Nguyễn Huệ khơng có Chủ yếu thiên ghi lại cảm quan trước thiên nhiên Chùa Tiên Tích, Bài ký chơi núi Phật Tích, Đền Trấn Võ, Tháp Báo Thiên… Chỉ qua vài trang ta đủ biết Phạm Đình Hổ Nguyễn Án hịa vào thiên nhiên, tôn giáo để quên đời Hiện thực lịch sử xã hội loạn li cịn Phạm Đình Hổ dự báo qua truyện Ơng Bùi Huy Bích Truyện có chi tiết: “Một hơm, ông chiêm bao thấy chúa Nghị tổ Ân vương ngự chơi núi, ông quỳ khải rằng:“ Việc nước đến hỏng mất, mong đấng Tiên vương tính kế cho xã tắc” Chúa thở dài, khơng nói gì, tay xuống núi, thấy đám núi thịt bể máu, mũ xiêm xe kiệu bề bộn ngổn ngang khơng biết mà kể Sau đó, lần ơng xin thối chức, khơng Chưa nước mất” [11, tr.208] Đây chi tiết hoi tác phẩm ngụ ý cảnh chiến tranh binh lửa Chỉ chi tiết này, người đọc phần hình dung xã hội loạn lạc đương thời mà hậu đem lại nỗi thống khổ cho nhân dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 136 Qua ngòi bút tác giả giúp bạn đọc thấy chế độ thi cử thay đổi tay nhà chúa, nhân dân hoang mang, sống đảo lộn, giá trị người bị hạ thấp, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc bị coi khinh Trong xã hội ấy, nhân dân nạn nhân cường quyền phải chịu bao đau thương, khốn đốn Nỗi lòng nhà văn trĩu nặng trước cảnh dân phải chịu phu phen, chiến tranh loạn lạc, mùa đói (Vũ Thái Phi) Nên phải bỏ làng, bỏ ruộng đất để ăn xin, ăn trộm đối mặt với bao nguy hiểm rình rập bị hổ vồ (Anh kẻ trộm làng Lâm Hộ), bị người khổng lồ ăn thịt (Người khổng lồ) Vì thế, Tang thương ngẫu lục có truyện Người làm mướn kinh thành phải nhờ Phạm Viên cho chữ tay để xin tiền Ngoài ra, giặc giã, chiến tranh tràn lan nên tượng triều đình bắt lính để phục vụ cho mục đích bảo vệ quyền lực tập đoàn phong kiến mà chống lại khởi nghĩa nông dân gây bao điêu đứng cho nhân dân ( Người nông phu An Mô) Những trang văn ông tiếng kêu thương cho người giai đoạn lịch sử đầy biến động Ông Ninh Quý Hoằng, bạn Phạm Đình Hổ kể lại: Cũng năm (1789), ấp An Mơ có nơng phu nghèo phải ăn mày bãi tha ma Tối đến, bạn hành khất khác phải nằm ngủ quán bỏ không bên cạnh đường quan Đêm khuya, bụng đói trằn trọc khơng ngủ Bỗng thấy xe ngựa kéo qua, đông đàn cá nối đuôi, nhận thấy người quì giống hệt tượng Thành Hồng thờ đình làng nhận trát bắt lính, có tên bác nơng phu gầm sàn, cịn người hạng nghèo đói làng không nơi nương tựa Gà gáy sáng, bác nơng phu sợ tốt mồ hơi, người bạn lật đật Nhưng bác nghĩ lại thấy vui lịng nghe tin bể khổ, liền đến nhà ấp cầu xin bữa ăn no say chết Người ấp sẵn lịng cho Quả nhiên cách hơm, bác ta ốm chết người có tên sổ bắt lính hơm chết [11, tr.36-37] Người đọc truyện không cảm nhận sức tố cáo qua câu chuyện đầy ám dụ Ở âm phủ có cảnh bắt lính cõi trần Và biết phải chết người lại vui lịng cảnh đói rách khốn nơi bể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 137 khổ trần gian Nhưng biết đâu, chết rồi, linh hồn chưa yên? Nói điều này, ký Thơ ma viết thơ in vách chùa Nguyệt Đường khiến lòng người cám cảnh, đại ý thơ sau: “Đã năm không đến chùa Nguyệt Đường, cảnh chùa nguyên phong ngấn lệ Cỏ cũ trước mồ, mọc lên nỗi hờn vợ em gái, cánh bãi hoang chôn vùi ba hồn” Tác giả cho “lời thê thảm, ngờ thơ ma” [11, tr.131] Khơng chịu nhiều đau khổ sống mà chết, linh hồn họ khơng siêu Vì thế, nhân dân thời cho ma nhiều người, người ma lẫn lộn Ở đây, tác phẩm lên án tập đoàn Lê - Trịnh tuyển binh xô đẩy người dân vô tội vào chiến phi nghĩa, khiến họ sống không lành mà chết khơng n Viết chuyện nghèo đói, sống chết, tác giả có ý thức ghi chép lại chuyện lạ dân gian với tinh thần khách quan (chính tác giả nửa tin nửa ngờ) Nhưng dù qua câu chuyện, đời sống khốn nhân dân lộ rõ, điều thật Dù viết giọng văn khách quan, ẩn sâu câu chuyện cảm thông tác giả trước nỗi thống khổ người dân ngợi ca sức sống bất diệt người Đây ý nghĩa nhân văn sâu sắc tác phẩm Niềm tự hào, tự tôn tác giả thể rõ nói nhân vật lịch sử có đức có tài Phạm Ngũ Lão, Lê Lợi…Bằng cảm quan nhà văn, viết danh nhân, tác giả không dừng lại việc ghi chép tiểu sử, công trạng, mà vào thuật tả, bình luận việc liên quan đến đời họ, làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, ám ảnh, sinh động Qua thiên thấy lòng sâu nặng với thiên nhiên đất nước Phải người yêu quê hương, đất nước tác giả có thiên ghi chép đặc sắc, dẫn tới 3.4.5 Niềm trân trọng với giá trị truyền thống Với Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút ta thấy tâm huyết tác giả, xuất phát từ ý thức ngợi ca, tơn vinh văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp đất nước “ngàn năm văn hiến”: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 138 Trước hết tác giả đặc biệt quan tâm đến hình thức lễ Từ lễ, ma chay đến lễ cài trâm, đội mũ, cách thức quần áo, nón đội… coi trọng Bởi thấy lễ nghĩa bị mai một, đảo lộn hủ tục, thói quen mê tín, dị đoan lịng hai văn nhân Nguyễn - Phạm khơng khỏi thống buồn Ở Tệ tục (Hôn tục), tác giả trực tiếp thể cảm xúc mình: Nỗi ngao ngán, đớn đau lịng, lặn sâu vào tâm can khơng kìm nén mà nên bật lên thành tiếng Ơng kể rằng, thân chứng kiến trường hợp “kẻ vơ lại lấy gái gố, trước lấy mẹ sau lấy con” Đây hành động loạn luân, làm bậy, không với đạo đức người? Sở dĩ vậy, gái vợ thuộc hàng gái chồng Tác giả khơng đồng tình với kiểu Hôn lễ Cưới dâu sĩ diện trước mặt lúc, cịn sau “có kẻ vừa cưới dâu xong ruộng nương bán sạch” Thế phải lấy làm kế sinh nhai Cịn nữa, đời xưa cưới có lễ đưa da, hay thư, canh thiếp, đời “cưới chẳng có thư thiếp cả, mà lại có tục dây, chẳng kể lễ số gì, vịi lấy tiền bạc mà thôi” Hôn lễ trở thành hủ tục, tồn thói “thật đáng khinh bỉ” Trong xã hội lúc giờ, có nhiều trường hợp “cưới chạy tang” tức đình hỗn viêc tang lại để đón dâu Theo quan điểm nhà nho Phạm Đình Hổ “ thói thực ln thương bại lý”, vi phạm đạo đức người Khi cưới xin người ta thường điều kiện thách cưới nặng, tiền cưới khơng đủ phải bắt viết văn khế cưới Như lề thói thật xấu xa, cưới xin không vun vén cho hạnh phúc hai bên, mà nghĩ đến tiền bạc, nả Qua thiên kí di tích lịch sử văn hóa, người đọc nhận di tích lịch sử, nét đẹp truyền thống quý báu dân tộc bị sử lãng qn Phạm Đình Hổ Nguyễn Án với ngòi bút chân thực kể với thái độ nâng niu để lại ý nghĩa lớn lao Nhà văn bộc lộ quan tâm, trân trọng với di tích, giá trị mà cha ông ta để lại miêu tả Bia núi Thành Nam nơi ghi lại công trạng cá nhân có đóng góp lớn cho đất nước, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 139 dân tộc Và bên cạnh đó, số thiên kí, tác giả lại bộc lộ niềm yêu mến, tự hào danh lam thắng cảnh, nhân vật lịch sử đất nước Việt Nam Đọc Vũ trung tuỳ bút, thấy rằng, đời, Phạm Đình Hổ đặt chân đến nhiều miền đất nước, hồ tâm hồn vào vẻ đẹp thiên nhiên Cảnh sắc thiên nhiên muôn màu muôn vẻ gợi bao cảm xúc suy tư hồn văn nhân.Từ bơng hoa ngồi dậu, cỏ bên đường, ngơi chùa, tên đất tên làng…đều làm lịng người rung động, nảy sinh cảm hứng sáng tác cho văn sĩ họ Phạm Di tích lịch sử nét đẹp văn hóa ghi lại truyền thống quý báu dân tộc Với thái độ tơn kính, với lịng tự hào trân trọng nhà văn nhiều, hiểu biết sâu rộng lễ nghi, phong tục, ngòi bút tác giả ghi chép lại điều mắt thấy, tai nghe “nước An Nam văn hiến” có Tháp Báo Thiên: “Tháp xây mười hai tầng cao chục trượng Đời nói An Nam tứ khí, nghĩa nước ta có bốn cơng trình lớn một” [11, tr.209 ] Do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh tháp vũ khí bảo vệ đông đô “phá hủy tháp để chế súng đá bảo vệ thành” Lật trang sách ghi di tích lịch sử văn hóa ta thấy điều Qua việc đối sánh đền, chùa, tháp xưa với (khi Phạm Đình Hổ Nguyễn Án cầm bút viết ký) nhà văn không cho ta thấy “biến dạng” nào, mà điều quan trọng nhà văn thể ý thức bảo vệ nét đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc Sau cuối tập Tang thương ngẫu lục có thơ đề vịnh Phó bảng khoa Canh Thìn Quang Lộc tự Thiếu khanh Đồng Giang Phạm Văn Tâm viết vào tháng Trọng thu năm Bính Thân (1896) niên hiệu Thành Thái, thơ sau: Tọa sách hưng vong thảng hiên Vô nhân nại hà thiên Na kham độc cánh Tang thương truyện Thử nhật hoàn kim hựu bách niên Trúc Khê dịch: Nghĩ hưng vong luống ngậm ngùi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 140 Khôn đem hỏi ông giời Tang thương truyện đọc buồn xiết Lại trăm năm cách *Tiểu kết: Tác phẩm văn chương phản ánh hình tượng đời sống xã hội ảnh xạ chân dung người cầm bút Chân dung tự họa trữ tình thơ ca, ảnh xạ gián tiếp tác phẩm tự Trong trường hợp tự truyện hay hồi kí ta lại có điều kiện quan sát chân dung hình tượng tác giả cách thú vị: tác giả vừa nhân vật miêu tả - thuật kể văn lại vừa hình tượng gián tiếp lên sau văn – hình tượng người trần thuật/hình tượng chủ thể tư Tính cách “song diện” hình tượng tác giả nơi tác phẩm văn xi tự có tính cách tự truyện - hồi kí tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho người đọc Trong Tang thương ngẫu lục Vũ trung tuỳ bút ta thấy rõ chân dung hai tác giả Nguyễn Án Phạm Đình Hổ Xét bình diện cảm hứng hai tác giả vào thể nhận thức, đánh giá, ngợi ca danh nhân, nhân vật lịch sử, di tích danh thắng đất nước trái tim đa cảm lúc nhà nho, lúc nhà văn hố, lúc nhà chép sử Đứng trước thực đầy nhức nhối tang thương, hai danh sĩ Phạm, Nguyễn viết với tâm trạng đầy băn khoăn, lo âu; với thái độ lên án mạnh mẽ, trực diện Đồng thời gửi gắm nỗi niềm ưu với nước với đời, suy nghiệm, tâm tư họ trước cảnh đời thịnh suy tang thương dâu bể Tất viết, kể lại cách tự nhiên, chân thực, chi tiết để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm triều đại, giai đoạn lịch sử đau thương dân tộc Đọc tác phẩm hai ông ta điều hai ông thuật kể, qua cách hai ơng thuật kể ta cịn thấy hình bóng người cầm bút – người cịn sống khơng phải đời thực mà là nhờ tác phẩm truyền đời họ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 141 KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII, lịch sử Việt Nam đầy bão táp biến động Chế độ phong kiến nước ta từ khủng hoảng đến suy thoái, sống muôn dân khốn khổ trăm bề Song vượt lên tất cả, văn học có phát triển vượt bậc Đây thời kỳ nằm giai đoạn phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Cùng với thể loại văn học dân tộc văn xi tự chữ Hán trung đại Việt Nam có nhiều chuyển biến Những tác phẩm văn học tiêu biểu cho giai đoạn văn học cuối XVIII Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án viết chung…Những tác phẩm này, đánh dấu mốc quan trọng hành trình văn xi trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Có thể nói rằng, Nghiên cứu đề tài cho tác giả luận văn bạn đọc nhìn đắn tích cực giá trị tác phẩm lòng nhà văn trước thực đương thời Bởi đằng sau trang kí nhiều thiên truyện nỗi ưu thời mẫn hai tác giả Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút bên cạnh giá trị văn học ta cịn tìm thấy nhiều tư liệu q giá lịch sử, địa lý, điển lễ, phong tục cuối đời Lê - Trịnh Bằng tài tâm huyết người cầm bút, Tùng Niên Kính Phủ ghi lại điều mắt thấy tai nghe để thâu tóm tranh thực lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Qua đó, giúp ta có điều kiện để hiểu sâu thời đại qua Tìm hiểu Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút bước đầu luận văn phương diện tạo nên thành cơng tác phẩm Đó việc sử dụng thể loại khác (kí truyện ngắn) nhằm tạo dựng hình thức cụ thể cho tác phẩm Lưu tồn ngày Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút không đơn giản tập sách – kết tập thiên/bài (mà ngày với mắt lí luận thể loại ta có “xếp loại” chúng) mà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 142 kết tập – tác giả chúng dường muốn thống hợp ưu điểm thể văn xuôi để “trước tác” thành tác phẩm tự với diện mạo riêng Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút cho thấy sách trở thành nhiều sách khác thời đại hay văn học Dĩ nhiên tất điều suy cho bắt đầu kết thúc chỗ - tác giả - người cầm bút Cái hình tượng chủ thể kép (chủ thể trần thuật người làm sách) thấp thoáng đằng sau từ “ngẫu lục” (chuyện bể dâu), “tùy bút” (giữa ngày mưa) cho ta thấy tư thái sáng tác, tư trước thuật lưu dáng vào văn học thời đại Cho nên ta nói tìm hiểu tính cách thể loại tư thái cầm bút Nguyễn Án Phạm Đình Hổ cách nhìn sâu vào dáng văn bóng người thủa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 143 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Quyển 1), NXB Văn Sử Địa - Văn Tân Nguyễn Phương Chi (1984), Từ điển Văn học, Nxb KHXH Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục Biện Minh Điền (2005), Vấn đề phân loại thể loại văn học Việt Nam trung đại , Tạp chí văn học số 3/ 2005 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo trình Lí luận văn học (tập 2- Tác phẩm thể loại văn học) nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gịn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Phúc Yên 10 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hố Thơng tin Thể thao –Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2000), Tang thương ngẫu lục (Trúc Khê - Ngô Văn Triện dịch, Trương Chính giới thiệu thích), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch thích, Lâm Giang giới thiệu), NXB Văn Học Hà Nội 13 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam ( từ kỷ X đến hếtthế kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thành Khôi (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, NXB Nhã Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 144 15 Nguyễn Lộc ( 1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Na ( 2008), Văn học trung đại Việt Nam ( Tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập - Truyện ngắn), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập Ký), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 20 Phạm Quang Ngọc (1967), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập Văn học truyền - Văn học lịch triều: Hán văn), NXB ĐồngTháp 22 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam (Tập 1), NXB Khoa học xã hội Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, HàNội 23 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB giới 24 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB- ĐHQG, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận Thi pháp học , Nxb Giáo dục, 1999 27 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1982), Lý luận văn học (Tập 2-Tác phẩm văn học), NXB Giáo dục 28 Lê Thời Tân, Pham Thị Nhung ( 2017), “Một cách xác định thời gian tự dạy học tác phẩm Vũ Trung Tùy Bút”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 143, kì 2-tháng 29 Lê Thời Tân, “Vũ Trung Tùy Bút Phạm Đình Hổ”, Văn – Giải mã tác phẩm tự sự, Nxb Tri thức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 145 30 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình Dẫn luận Tự học, Nxb ĐHQGHN 31 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số / 2006, tr 65-82 số 10/ 2006, tr 164-184 32 Phạm Toàn, Cuộc sống thực người thể tự ”, Văn – Giải mã tác phẩm tự sự, Nxb Tri thức 33 Phạm Văn Tuyết (2009), “Khái niệm tác giả đồng tác giả tác phẩm”, Tạp chí Luật học số 1/2009 34 Tạ Chí Đại Trường (2014), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Tri Thức, Hà Nội 35 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Đình Việt - Tạp chí Văn học số 3-1994 37 Phùng Dực Bằng Sô lời tựa sách Tang thương ngẫu lục viết năm Bính Thân (1896) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thời Tân, Phạm Thị Nhung (2017), “Một cách xác định thời gian tự dạy học tác phẩm Vũ Trung Tùy Bút”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 143, kì 2-tháng XÁC NHẬN CỦA GVHD HỌC VIÊN THỰC HIỆN PGS-TS Lê Thời Tân Phạm Thị Nhung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Sự hỗn dung thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 61 2.2.1 Vấn đề thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 61 2.2.2 Những thể loại Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 64 2.3... Thống kê, quy loại thể loại tác phẩm Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút 86 Chương 3: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT 98 3.1 Kẻ sĩ cao nhã... PHẠM THỊ NHUNG TANG THƯƠNG NGẪU LỤC VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT – TÍNH CÁCH THỂ LOẠI VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN