1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về Quyền bào chữa trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình s

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1|Page MỤC LỤC 2|Page Khái quát Quyền bào chữa Quyền người vấn đề quốc gia giới quan tâm Để đảm bảo quyền người xã hội nói chung, Hiến pháp nước ta có nhiều điều khoản nhấn mạnh quyền cơng dân khơng thể khơng kể đến Quyền bào chữa bảo đảm cần thiết để quyền thực Việc Hiến pháp ghi nhận Quyền bào chữa bị can, bị cáo thấy rõ tầm quan trọng chế định Quyền bào chữa bị can, bị cáo chế định quan trọng phức tạp, vừa mang tính lí luận, vừa mang tính thực tiễn cao Từ trước đến nay, Quyền bào chữa nhiều người quan tâm, nghiên cứu song xung quanh khái niệm, nội dung, chất chủ thể… quyền nhiều ý kiến khác Do vậy, chưa có khái niệm thống Quyền bào chữa, song thể ghi nhận nhiều văn pháp lý như: Đạo luật Anh năm 1689 quyền Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 ghi nhận: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Bản tuyên ngôn nhân quyền Pháp năm 1791 khẳng định: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Như vậy, nhìn chung lại, hiểu cách khái quát: “Quyền bào chữa quyền đưa lập luận, lý lẽ chứng để loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình chủ thể đó” II Quy định Quyền bào chữa Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình Cơ sở Hiến định Quyền bào chữa Quyền bào chữa ghi nhận Hiến pháp Việt Nam từ bắt đầu Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Namdân chủ cộng hòa quy định quyền tự bào chữa Điều 67: “Người bị cáo quyền tự bào chữa mượn luật sư” Sau đó, Hiến pháp quy định nội dung Cụ thể, Hiến pháp năm 1959 quy định Điều 101 sau: “Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm” Tiếp đến, Hiến pháp 1980 (Điều 133), Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định Quyền bào chữa bảo đảm Tại Điều 132 - Hiến pháp 1992 qui định: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Kế thừa Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ Quyền bào chữa công dân Tại khoản 4, Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có I 3|Page quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Như thấy Hiến pháp mở rộng phạm vi đối tượng đảm bảo Quyền bào chữa, không bị cáo có Quyền bào chữa Hiến pháp cũ quy định, mà từ người bị bắt, phát sinh quyền tự bào chữa, nhờ luật sư bào chữa họ, đảm bảo đạo luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp Những điểm Quyền bào chữa Dự thảo Bộ luật TTHS 2.1 Ghi nhận quyền tự bào chữa bị can, bị cáo Đây xem điểm đầu tiên, bật Dự thảo BLTTHS, điểm ghi nhận Điều 11 Dự thảo sau: “Điều 11 Bảo đảm Quyền bào chữa người bị buộc tội (sửa đổi, bổ sung) Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm cho người bị buộc tội thực Quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này.” Việc quy định quyền tự bào chữa người bị buộc tội đồng nghĩa với việc quy định thêm chế để họ thực quyền Hiện nay, thực tế bắt gặp trường hợp bị cáo tòa tự đưa lập luận bảo Tuy nhiên, chưa ghi nhận thành văn nên hầu hết việc tự bào chữa bị cáo không mang lại hiệu Do đó, quy định góp phần hạn chế “lạm quyền” CQTTTT tăng cường minh bạch, chống oan sai trình giải vụ án Đồng thời liên quan đến quyền tự bào chữa bị can, bị cáo, người bị bắt Dự thảo tiếp tục ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội để đảm bảo bị can, bị cáo bảo vệ tối đa quyền Trong chừng mực định, thể chế hóa “quyền im lặng” quy định người bị buộc tội có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 2.2 Mở rộng chủ thể có quyền yêu cầu người bào chữa Về diện chủ thể có quyền yêu cầu nhờ bào chữa, dự thảo bổ sung người thân thích người bị buộc tội có quyền mời người bào chữa; quy định cụ thể thủ tục trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, quan quản lý người bị tạm giữ, tạm giam tiếp nhận yêu cầu nhờ người bào chữa từ người buộc tội phải chuyển yêu cầu thông báo cho người bào chữa họ nhờ biết; có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa liên hệ với người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận việc nhờ bào chữa Mở rộng trường hợp bắt buộc mời người bào chữa cho bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tù chung thân, tử hình thay có tử 4|Page Quy định xem phù hợp với thực tiễn nay! Vì thực tế có nhiều trường hợp yêu cầu bị can, bị cáo phải tự mời người bào chữa với trường hợp bị can bị cáo lí mà “khơng biết’’ quyền xảy trường hợp bị cáo muốn mà khơng có Luật sư 2.3 Quyền đọc, chép hồ sơ người bị buộc tội Quyền bị can, bị cáo đọc, ghi chép tài liệu hồ sơ vụ án quy định Điều 42, Điều 43 điểm dự thảo Bộ luật Đây điểm đáng ghi nhận phù hợp khơng có người bào chữa, mà tự bào chữa bị can phải quyền đọc, ghi chép sao, chụp tài liệu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra, để bảo đảm quyền tự bào chữa họ Tuy nhiên, để thực quyền cách hiệu Dự thảo nên quy định thêm điều kiện thực cho nó, ví dụ: - Một bị can, bị cáo khơng có người bào chữa; - Hai thực sau kết thúc điều tra; - Ba ghi chép đọc tài liệu cần thiết liên quan đến việc buộc tội bị can, bị cáo Vì vậy, để bảo đảm tính khả thi, cần quy định rõ chế thủ tục chặt chẽ để bị can, bị cáo thực quyền hiệu bảo đảm an toàn hồ sơ vụ án, khơng tạo khó khăn cho quan tiến hành tố tụng 2.4 Thay Giấy chứng nhận bào chữa Dự thảo BLTTHS chuyển đổi thủ tục từ cấp giấy chứng nhận sang cấp giấy đăng ký bào chữa; rút ngắn thời hạn cấp giấy đăng ký bào chữa 12 trường hợp bào chữa cho người bị tạm giữ, 24 trường hợp bào chữa cho bị can, bị cáo Quy định giấy chứng nhận người bào chữa nhiêu khê phiền phức Khơng Luật sư bị làm khó q trình xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa Theo luật định thời gian cấp Giấy chứng nhận 03 ngày, thực tế, Cơ quan tiến hành tố tụng viện nhiều lý để kéo dài thời gian Chưa kể đến việc tham gia vụ án, luật sư đến quan tố tụng lại phải xin giấy chứng nhận quan đó, lần thời gian, ảnh hưởng đến công việc luật sư ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp bị can, bị cáo Do đó, cần luật sư có thẻ luật sư kèm giấy tờ thể việc bị can, bị cáo yêu cầu luật sư tham gia vào vụ án đủ 5|Page Mở rộng diện người bào chữa Ngoài 03 chủ thể theo quy định BLTTHS hành là: - Luật sư; - Người đại diện theo pháp luật người bị buộc tội; - Bào chữa viên nhân dân Thì Dự thảo BLTTHS th êm đối tượng thứ tư là: Trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Theo Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo, đối tượng sách văn hướng dẫn xác định đội ngũ người thực TGPL bao gồm: Các chuyên viên TGPL cộng tác viên TGPL tổ chức TGPL nhà nước Theo quy định, chuyên viên TGPL thực việc tư vấn, kiến nghị, đại diện miễn phí cho đối tượng người nghèo, đối tượng sách thương binh, bệnh binh, bố mẹ, vợ, chồng liệt sỹ… Riêng vấn đề bào chữa, theo quy định tổ chức TGPL trực tiếp đại diện, bào chữa trước Toà án quan có thẩm quyền để giúp đỡ đối tượng Tuy nhiên, thực tế người thực TGPL luật sư luật gia thực bào chữa cịn chun viên TGPL khơng tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho đối tượng TGPL mà thực hình thức tư vấn, kiến nghị theo quy định pháp luật TGPL (ngoại trừ vài tỉnh gặp khó khăn việc phát triển đội ngũ luật sư vận dụng linh hoạt cho chuyên viên TGPL tham gia bào chữa) Như vậy, việc mở rộng việc tham gia trợ giúp viên pháp lý tạo điều kiện đảm bảo Quyền bào chữa cho người bị buộc tộ thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Cũng chia sẻ gánh nặng cho Luật sư III Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Dự thảo lien quan đến Quyền bào chữa Quy định định nghĩa quyền bào chữa Kể từ lần ghi nhận Quyền bào chữa Hiến pháp năm 1946 đến nay, pháp luật thực định Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi) chưa có khái niệm cụ thể Quyền bào chữa Hệ nội dung bào chữa, phạm vi bào chữa, chủ thể bào chữa, chế bảo đảm Quyền bào chữa… thời gian qua không xác định thống Tất yếu dẫn đến nhiều cách hiểu khác tư người tiến hành tố tụng, điều góp phần làm giảm chức bào chữa tố tụng hình nguyên tắc pháp chế bị xâm hại Vì thế, Bộ luật Tố tụng hình cần phải có định nghĩa Quyền bào chữa Vì vậy, Dự thảo nên bổ sung thêm khoản để định nghĩa “Quyền bào chữa” thể rõ chất, phạm vi, chủ thể thời điểm bào chữa, cụ thể sau: “Quyền bào chữa người bị buộc tội bao gồm hoạt động nhằm loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình mình, góp phẩn bảo vệ pháp chế xã hội II.5 6|Page chủ nghĩa” Định nghĩa trở thành nguyên tắc để hình thành chế định người bào chữa, thiết chế cần thiết bảo đảm Quyền bào chữa người bị buộc tội tôn trọng thi hành thực tế Xác định địa vị pháp lý Luật sư chủ thể tư pháp độc lập, thực chức TTHS chức bào chữa Hiện nay, Dự thảo trì quan điểm coi người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương “người tham gia tố tụng” (tách thành Điều 50, 51 52 Chương IV Dự thảo) Tuy nhi ên, n ên không quy định người bào chữa người tham gia tố tụng, mà đưa nội dung Điều 50 (người bào chữa), Điều 51 (người bảo vệ quyền lợi người bị tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố); Điều 52 (người bảo vệ quyền lợi đương sự) Dự thảo Chương IV (gọi chung “người bào chữa”) thành điều khoản tương ứng Chương VII lý sau đây: - Việc đặt người bào chữa chương người tham gia tố tụng, phạm vi hoạt động thuộc lĩnh vực “bổ trợ tư pháp” BLTTHS hành cho thấy vị trí, vai trị người bào chữa khơng bình đẳng với người tiến hành tố tụng, thực chất quyền phái sinh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, hoàn toàn phụ thuộc vào chấp thuận hay không quan tiến hành tố tụng, việc điều tra, thu thập chứng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị tình nghi phạm tội - Luật sư chủ thể tư pháp độc lập, thực chức TTHS chức bào chữa, mang tính phản biện nhằm tiếp cận thật khách quan, tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tình nghi phạm tội, nên cần có vị bình đẳng - Quy định Luật sư người tham gia tố tụng phù hợp với Nghị cải cách tư pháp Đảng, phù hợp nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Về diện chủ thể hưởng Quyền bào chữa diện người bào chữa Về diện chủ thể hưởng Quyền bào chữa: Xét nội hàm theo nghĩa rộng, quyền tiếp cận sử dụng trợ giúp pháp lý Luật sư khơng nên giới hạn có định bắt người tạm giữ định khởi tố vụ án hình sự, người bị tố giác, tin báo tội phạm tình nghi phạm tội bị triệu tập mời lên quan Công an, mà cần bổ sung “người bị kết án” Đây người chịu chế tài án, định có hiệu lực Tịa án, có nguyện vọng xin khiếu nại đến quan có thẩm quyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Việc quy định diện chủ thể hưởng quyền trợ giúp pháp lý dẫn đến 7|Page việc quy định trình tự người bào chữa quyền tham gia trình khiếu nại, kháng nghị tổ chức phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Mặt khác, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, đề nghị người đại diện hợp pháp, người thân thích người họ định nhờ Luật sư bào chữa Trường hợp người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị án bị giam giữ, thi hành án có u cầu liên hệ nhờ đích danh người bào chữa người tiến hành tố tụng phải thông báo yêu cầu cho người bào chữa họ Trường hợp họ không xác định người bào chữa cụ thể người tiến hành tố tụng vịng 24h phải thơng báo yêu cầu cho người đại diện hợp pháp, người thân thích người định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án người chủ động quyền thay mặt họ để liên hệ nhờ người bào chữa Đối với trường hợp không đủ điều kiện thuộc diện sách có u cầu trợ giúp pháp lý, người tiến hành tố tụng phải thông báo cho quan trợ giúp pháp lý Nhà nước định người bào chữa cho họ Điều phù hợp với điểm b khoản Điều 27 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012) thủ tục cấp Giấy chứng nhận người bào chữa dựa yêu cầu nhờ Luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo “người khác” 4.Về diện người bào chữa: Nên bỏ bào chữa viên nhân dân “Bào chữa viên nhân dân” coi diện chủ thể người bào chữa mang tính đặc thù riêng có Việt Nam, hình thành bối cảnh kháng chiến chống Pháp (theo Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/1949) Theo Nghị định số 01 ngày 12/01/1950 Bộ Tư pháp điều kiện trở thành bào chữa viên bao gồm có quốc tịch Việt Nam, 21 tuổi, hạnh kiểm tốt chưa can án, đương quyền trình danh sách người Chánh án lựa chọn (hàng năm Ủy ban kháng chiến hành Chánh án lập danh sách bào chữa viên) Sau đất nước thống nhất, số địa phương Hà Nội, Hồ Chí Minh có thành lập tổ chức bào chữa viên nhân dân, đến Pháp lệnh tổ chức Luật sư năm 1987 có hiệu lực tổ chức chấm dứt hoạt động Khoản Điều 57 BLTTHS có quy định: “Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức mình” Tuy nhiên, khác với chế định bào chữa viên theo Sắc lệnh 69, thực tế tiêu chuẩn, chế cử bào chữa viên nhân dân, hồ sơ thủ tục liên quan chưa quy định rõ Thực tiễn tố tụng hình kể từ BLTTHS năm 1988 đến nay, số lượng người bào chữa bào chữa viên nhân dân đếm đầu ngón tay Việc bỏ quy định diện chủ thể bào chữa “bào chữa viên nhân dân” phù hợp điều kiện thực tế 8|Page nằm chiến lược phát triển nghề Luật sư theo hướng chuyên nghiệp hóa Bổ sung quy định Người tập nghề Luật sư Dự thảo cần bổ sung quy định tham gia “Người tập hành nghề Luật sư trình giải vụ án hình sự”, lẽ khoản Điều 14 Luật Luật sư quy định: “Người tập hành nghề Luật sư giúp Luật sư hướng dẫn hoạt động nghề nghiệp không đại diện, bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng phiên tịa, khơng ký văn tư vấn pháp luật Người tập hành nghề Luật sư với Luật sư hướng dẫn gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự, nguyên đơn, bị đơn đương khác vụ việc dân sự, vụ án hành người đồng ý; giúp Luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ, việc hoạt động nghề nghiệp khác; tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng thực dịch vụ pháp lý khác theo phân công Luật sư hướng dẫn khách hàng đồng ý” Về quyền nghĩa vụ người bào chữa - Điểm a khoản dự thảo Điều 104: Đề nghị bổ sung quyền “gặp, trao đổi, hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam”, đồng thời bổ sung “khi người bào chữa gặp mặt bị can, bị cáo bị tạm giam không bị ghi âm” (tham khảo Điều 37 BLTTHS năm 2012 Trung Quốc) Đề nghị bỏ đoạn “theo quy định pháp luật”, lẽ quyền nhờ Luật sư người khác bào chữa quyền Hiến định (khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013), sở triển khai hoạt động bào chữa Luật sư TTHS Về chất, quyền lợi chủ thể tham gia tố tụng người bào chữa, quy định BLTTHS hành thực tế, quyền lợi bị xâm hại nghiêm trọng nhất, đặc biệt giai đoạn điều tra vụ án hình Do đó, đến gặp Luật sư phải quyền trao đổi, tư vấn với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; đồng thời không bị hạn chế quy định khác luật, dễ tạo điều kiện cho việc hạn chế quyền người bào chữa - Điểm b khoản Dự thảo Điều 104: Quy định người bào chữa “chỉ hỏi Điều tra viên Kiểm sát viên đồng ý” không hợp lý, hạn chế quyền gặp mặt trợ giúp pháp lý người bào chữa cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can giai đoạn điều tra định truy tố Mặc dù khoản Điều Thông tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 Bộ trưởng Bộ Cơng an có quy định chi tiết quyền người bào chữa đọc lại biên lấy lời khai, biên hỏi cung, sau xác nhận nội dung câu hỏi, trả lời yêu cầu người bào chữa ký vào biên bản, có quyền đề nghị sửa đổi, bổ sung ghi ý kiến trước ký vào biên bản, hạn chế quyền tham gia cách chủ động 9|Page người bào chữa trình lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Nên sửa D ự th ảo theo hướng người bào chữa quyền: “Có mặt hỏi, ghi nhận nội dung trả lời thông qua biên lập lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can” - Điểm đ khoản Dự thảo Điều 104: Chúng đề nghị sửa: “Thu thập chứng theo quy định Bộ luật này” bao gồm việc “thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người này; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác Nếu cần thiết, người bào chữa có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng hỗ trợ thu thập chứng cứ; quan, tổ chức cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp, đáp ứng yêu cầu thu thập chứng người bào chữa” Vấn đề xác lập quyền thu thập chứng người bào chữa nội dung cốt lõi kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS lần LĐLSVN Khi bổ sung quy định quyền thu thập chứng Luật sư theo hướng nêu trên, BLTTHS cần phải quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục thu thập chứng người bào chữa chế kiểm tra, giám sát quan tiến hành tố tụng hoạt động thu thập chứng Luật sư để tránh việc Luật sư lạm dụng quyền thu thập chứng nhằm tác động không tốt đến tâm lý khai báo người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm cản trở trình giải vụ án hình Về cách thức mời, cử định người bào chữa Liên quan đến cách thức mời cử người bào chữa, BLTTHS, văn hướng dẫn luật chưa cụ thể, nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền tự bào chữa, bảo vệ nhờ người khác bào chữa người bị tình nghi phạm tội, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Vướng mắc lớn người đại diện hợp pháp, người thân thích làm thủ tục nhờ người bào chữa, Điều tra viên làm việc, hỏi ý kiến người bị giam giữ khơng có mặt người bào chữa, nên nhiều trường hợp người bào chữa bị từ chối mà lý đáng, khơng thể tự nguyện họ - Để bảm đảm thực quyền Hiến định này, tạo thuận lợi mặt thủ tục đảm bảo cho việc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo tiếp cận với người bào chữa, D ự th ảo n ên s ửa đ ổi Điều 105 cách thức mời cử người bào chữa, đặc biệt nhấn mạnh đến khoản sau: “1 Người bào chữa người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp, người thân thích họ mời 10 | P a g e Trường hợp người bị bắt có yêu cầu nhờ người bào chữa quan giữ người bị bắt lập biên ghi lại ý kiến họ thông báo cho người bào chữa họ yêu cầu biết Trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam có yêu cầu nhờ người bào chữa quan tiến hành tố tụng lập biên ghi nhận hướng dẫn họ viết văn nhờ người bào chữa Trong thời hạn 24 giờ, kể từ tiếp nhận yêu cầu nhờ người bào chữa, quan tiến hành tố tụng phải chuyển văn nhờ người bào chữa thông báo yêu cầu cho người đại diện hợp pháp người thân thích họ biết để liên hệ nhờ người bào chữa Nếu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam khơng có người đại diện hợp pháp, người thân thích, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải chuyển văn nhờ người bào chữa thông báo cho người bào chữa họ nhờ biết Trong trường hợp người đại diện hợp pháp, người thân thích người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo yêu cầu nhờ người bào chữa, quan có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bào chữa liên hệ với người bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận việc nhờ bào chữa” 11 | P a g e ... giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo, đối tượng sách văn hướng dẫn xác định đội ngũ người thực TGPL bao gồm: Các chuyên viên TGPL cộng tác viên TGPL tổ chức TGPL nhà nước Theo quy định, chuyên viên... thể rõ chất, phạm vi, chủ thể thời điểm bào chữa, cụ thể sau: “Quyền bào chữa người bị buộc tội bao gồm hoạt động nhằm loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình mình, góp phẩn bảo vệ pháp chế xã hội... ngày 18/6/1949) Theo Nghị định số 01 ngày 12/01/1950 Bộ Tư pháp điều kiện trở thành bào chữa viên bao gồm có quốc tịch Việt Nam, 21 tuổi, hạnh kiểm tốt chưa can án, đương quyền trình danh sách người

Ngày đăng: 20/12/2022, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w