Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Câu 1: Phân loại khí thiên nhiên: Phân loại theo nguồn gốc : Khí truyền thống : Khí đồng hành Khí khơng đồng hành - Khí phi truyền thống : Shale gas Coal-bed methane Tight gas Hydrate gas Phân loại theo hàm lượng C3+ Khí gầy : C3+ < 50 g/m3 Khí béo : C3+ > 150 g/m3 Khí trung gian : 50 < C3+ < 150 g/m3 - Phân loại theo hàm lượng C2+ - Khí khơ : C2+ =< 10% Khí ẩm : C2+ > 10% Phân loại theo hàm lượng axit - Khí chua : H2S >= 5,7mg/m3 (4ppm ) > 2% CO2 Khí : hàm lượng thấp giới hạn Câu : Sơ đồ tổng quan nhà máy chế biến khí : Các hình thức vận chuyển khí thiên nhiên : + Bằng đường ống + Bằng tàu + Oto chuyên dụng Câu : Nguồn nguyên liệu khí thiên nhiên : - Bế sơng Hồng có tiềm phát 276 tỷ m3 chưa khai thác (mỏ Tiền Hải, Mỏ Đông Quan Mỏ D14 ) - Bể Cửu Long có tiềm phát 102 tỷ m3 , phai thác 46 tỷ m3 ( Bạch Hổ, Cá Ngừ Vàng, Lan Tây- Lan Đỏ, Rồng Đôi Tây, Rạng Đơng, Phương Đơng….) - Bể Nam Cơn Sơn có tiềm phát 194 tỷ m3, khai thác 35 tỷ m3 ( Đại Hùng, Mộc Tinh, Hải Thạch, Thiên Ưng….) - Bể Malay-Thổ Chu có tiềm phát 129 tỷ m3 khai thác tỷ m3 ( Bunga Kekwa- Cái nước, Bunga Raya, Bunga Seroja……) Hệ thống ống dẫn khí : Trong slide chương Nhu cầu, khu vực, thị trường : Trong slide chương Câu : Các tính chất khí thiên nhiên : - Nhiệt độ tới hạn : nhiệt độ mà khí khơng thể chuyển thành trạng thái lỏng dù có tăng áp suất - Áp suất tới hạn áp suất ứng với nhiệt độ tới hạn - Nhiệt trị khí biểu thị số đơn vị nhiệt giải phóng đốt cháy đơn vị thể tích khí áp suất không đổi Đơn vị nhiệt tiêu chuẩn kcal/m3 Nhiệt trị khí xác định nhiệt độ chuẩn, khơng khí khí đưa nhiệt độ chuẩn, sản phẩm cháy làm lạnh tới nhiệt độ này, trình cháy phải xảy hoàn toàn, nghĩa sản phẩm có CO2, SO2, H2O N2 - Tỉ trọng :là tỷ số khối lượng riêng chất so với khối lượng riêng chất đối chứng, thường nước - HHV ( Higher heating value ) : lượng nhiệt giải phóng q trình đốt cháy lượng cụ thể chất điều kiện đưa tất sản phẩm cháy ngược trở lại nhiệt độ ban đầu trước cháy, cụ thể ngưng tụ loại sinh Điều có nghĩa người ta coi suất tỏa nhiệt nhiệt nhiệt động lực học cháy từ thay đổi enthalpy phản ứng để đạt nhiệt độ thông thường chất trước sau cháy Trong trường hợp này, nước sinh trình cháy coi lỏng - LHV ( Lower heating value ) : lượng nhiệt giải phóng q trình đốt cháy lượng cụ thể chất trừ nhiệt hóa nước sinh từ cháy khỏi suất tỏa nhiệt Điều có nghĩa người ta coi lượng nước sinh dạng Năng lượng cần thiết để hóa nước khơng coi nhiệt - Điểm sương : ấp suất nhiệt độ đó, tồn hệ trạng tháu tồn giọt lỏng nhỏ - Điểm bọt : áp suất nhiệt độ , nước ngưng tụ hồn tồn thành lỏng, có bọt khí - Cricondenbar : điểm ứng với ấp suất cực đại hình thành pha lỏng - Cricondentherm : điểm ứng với nhiệt độ cực đại hình thành pha lỏng Câu : Đường bao pha Giản đồ pha thông tin cho biết phụ thuộc nhiệt độ, áp suất, tính chất hệ cân nhiệt động theo thành phần trình bày dạng giản đồ Giản đồ pha cho biết khu vực nhiệt độ, áp suất, thành phần mà pha đó, hỗn hợp nhiều pha tồn trạng thái cân nhiệt động - Miền ngược ( miền suy biến ) miền suy biến , ngưng tụ lỏng xảy giảm áp suất tăng nhiệt độ ngược với ngưng tụ thông thường - Ảnh hưởng tạp chất đến đường ba pha : CO2 H2S làm giảm điểm ấp suất cực đại tồn lỏng hỗn hợp N2 làm tăng điểm áp suất cực đại tồn lỏng hỗn hợp giảm khả trộn lẫn - Ứng dụng đường bao pha cơng nghieepj chế biến khí : + Để thu hồi condensate : để thu hồi condensate phải làm lạnh khí đến điểm sương, muốn biết đến nhiệt độ áp suất ta cần phải dung giản đồ pha + Ứng dụng tính tốn cân pha, thành phần lỏng giá trị nhiệt độ, áp suất đường bao pha + Tính nhiệt độ điểm bọt, điểm sương Câu Hằng số cân pha K, định luật Dalton & định luật Raul Ứng dụng số cân pha tính điểm bọt, điểm sương Hằng số cân pha K : đặc trưng cho phân bố cấu tử pha Định luật Dalton (Gas) Xét hỗn hợp khí gồm nhiều chất khí khơng phản ứng với nhau, có định luật Dalton: Ở nhiệt độ xác định, áp suất toàn phần hỗn hợp khí tổng số áp suất riêng phần cấu tử hỗn hợp Ptoàn phần = p = ∑pi Định luật Raul ( Liquid) Áp suất riêng phần cấu tử dung dịch áp suất bão hịa cấu tử trng dung dịch ( nhiệt độ ) nhân với nồng độ phần mol cấu tử dung dịch Ở điều kiện cân , theo định luật Dalton (gas) Raul (liquid) : Ứng dụng số cân pha tính điểm bọt, điểm sương: Xác định điểm bọt : điều kiện ngưng tụ hồn tồn Cách tính: 1, Chọn nhiệt độ biết áp suất 2, Tìm Ki P T cho 3, Tính Kixi 4, Lặp lại từ bước đến bước ∑Kixi = kết thúc Xác định điểm sương :điều kiện để hệ hoàn toàn trạng thái : Câu Phương pháp sử dụng đồ thị McKetta & Wehe Wichert để tìm lượng H2O khí & khí chua Sử dụng đồ thị McKetta & Wehe xác định hàm lượng H2O khí Sử dụng đồ thị Wichert, đợn giản sử dụng để xác định hàm lượng nước cho khí lẫn khí chua : Câu Hydrate Tác hại Hydrate Điều kiện thuận lợi hình thành hydrate Phân loại phương pháp ức chế tạo hydrate (hydrate inhibition) Hydrate : Tổ hợp tạo thành liên kết vật lý nước phân tử nhỏ tạo thành chất rắn , hình dạng giống có cấu trúc khác Tác hại hydrate : Tạo thành hydrate kết hợp với hydrocarbon Gây cản trở đường khối khí qua van hệ thống ống dẫn , làm sai lệch kết thiết bị đo Gây ăn mòn , đặc biệt có diện CO2 H2S ,làm giảm tuổi thọ thiết bị sử dụng Gây phản ứng phụ , làm hoạt tính xúc tác trình chế biến Tăng thể tích giảm nhiệt trị khí Giảm hoạt tính hỏng xúc tác Đơng đặc trình chế biến lạnh Điều kiện thuận lợi để hình thành hydrate : Tổ hợp nhiệt độ áp duất phù hợp : hydrate hình thành thuận lợi điều kiện T thấp P cao Tồn tác nhân tạo hydrate ( CH4, C2H6, CO2 ) Có mặt lượng nước vừa đủ , khơng q nhiều , khơng q Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hydrate : o Khí/ lỏng điều kiện thấp điểm sương nước o Nhiệt đọ , áp suất , lượng muối o Thành phần kí ( H2S làm tăng , CO2 làm giảm nhiệt độ hình thành hydrate áp suất xác định ) o Cấu trúc ống dẫn , chế độ dòng chảy Phần loại phương pháp ức chế tạo hydrate Câu Phân loại so sánh phương pháp làm khơ khí (dehydration) Dehydrating Absorption DEG Adsorption TEG So sánh phương pháp : Adsorption silica gel, alumina molecular sieves Câu 10 Làm khơ khí phương pháp hấp phụ, sơ đồ công nghệ quy trình (Molecular sieve) Quá trình hấp phụ trình hút khí ( ) băng chất rắn xốp , vật chất di chuyển từ pha khí (hoặc ) vào pha rắn Adsorption process: + Regenerable adsorption process ( q trình hấp phụ tái sinh ) : chất hấp phụ giữ bụi từ khí tự nhiên điều kiện nhả hấp bụi điều kiện khác Quá trình thường hấp phụ vật lý + Non- Regenerable adsorption process (quá trình hấp phụ ko thể tái sinh) : thường hấp phụ hóa học Nhơm hoạt tính ( bauxite ) , silica gel type or zeolite ……… chất hút ẩm sử dụng hầu hết hệ thống sấy khí Các phân tử khác bị lôi chất hấp phụ tốc độ khác Mức độ hấp phụ hàm điều khiển nhiệt độ áp suất độ hấp phụ tăng với tăng áp độ hấp phụ giảm với nhiệt độ tăng Bốn chất hấp phụ dùng q trình xử lý khí tự nhiên : Carbon hoạt tính : Dùng để loại bỏ thành phần chất ức chế ăn mòn hydrocarbon nặng dầu máy nén từ khí tự nhiên Zeolites : sấy khí ( loại nước ) loại CO2 ; loại hydrocarbon Silica gel : sấy khí loại hydrocarbon nặng Nhơm hoạt tính ( gồm oxit kim loại sulfides kim loại ) màng bảo vệ để loại bỏ sulfur , Hg, as, etc Sơ đồ cơng nghệ quy trình (Molecular sieve) Process description: Molecular sieves ( sàng phân tử ) lôi hấp phụ phân tử dựa phân cực (local positive and negative charges) Các phân tử phân cực bị lơi mạnh giữ chặt bên lỗ Molecular sieve Bởi phân tử hấp phụ lực vật lí nên giải hấp mak ko gây ảnh hưởng đến thành phần hóa học Nếu lớp hấp phụ nhiều chất gây nhiễm lớp màng thiết kế đặc biệt dựa phân cực chất gây ô nhiễm ( contaminant) Equilibrium & Mass Transfer nồng độ cao gây ăn mòn thiết bị chổ không chắc), phần acid gas khỏi thiết bị tách đỉnh Physical Solvent Process Flow Scheme Option 3: kết hợp sơ đồ Sử dụng để tách CO2 H2S Lượng CO2 tách có nồng độ CO2 cao 99.7% (nghĩa hydrocacbon dung mơi hấp thụ) Lượng sulfur treated gas thấp 1ppmv CO2 treated gas 1% Sulfur CO2 2ppmv Có thể điều chỉnh thành phần khí acid Sơ đồ tương kết hợp (tự đọc) Sơ đồ selexol Sử dụng để tách H2S, COS CO2 Sơ đồ sử dụng nhiệt để giải hấp phụ Sơ đồ fluor sử dụng Propylene carbonate Sử dụng để tách CO2 CO2 chưa lượng nhỏ H2S Sử dụng giản khí để thu hồi dung mơi (flash tank) Câu 25: Mục đích quy trình thu hồi NGL, phương pháp sử dụng thu hồi NGL Mục địch - Khí khơ thương phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - Thu hồi HC lỏng có giá trị cao hơn, ngăn HC lỏng tắc nghẽn ống dẫn khí khơ Giảm tối đa tượng áp suất Tăng lợi nhuận GPP ( Gas Processing Plant) đại thường sản xuất C2+, sau phân phối đến nhà máy để phân tách sản phẩm riêng biệt tùy mục đích sử dụng Các phương pháp thu hồi NGL Short cycle Adsorption Phương pháp thu hồi NGL cooling Lean Oil Absorption J-T, Expansion Glycol Refrigeration Methanol Twister Supersonic inhibitor TurboExpander Combine Cooling method Lựa chọn phương pháp thu hồi NGL Dewpoint control(điều chỉnh điểm sương HC): Short cycle adsorption JT expansion Refrigeration to about -20C (làm lạnh tới -200C) Basic NGL recovery (thu hồi bản) Refrigeration to about -20C Lean oil absorption (tại nhiệt độ thường) Turboexpander ko sử dụng vịng lạnh ngồi High NGL recovery(thu hồi nâng cao), sử dụng ethane Turboexpander Refrigeration to about -30C (làm lạnh tới -300C) Refrigeration lean oil absorption Câu 26: Phương pháp tạo nguồn lạnh Internal Refri (làm lạnh trong) Phương pháp tạo nguồn lạnh External Refri (Làm lạnh ngồi) Tổng hợp Chu trình làm lạnh a Sử dụng van tiết lưu ( JT valve/ Expansion Valve) Là trình đẳng enthalphy (isenthalpic) ( ∆ H= const, đoạn nhiệt) thay đổi nhiệt độ khí thực qua tiết lưu mà khơng có thêm bớt nhiệt khơng sinh cơng ngồi nhằm chống lại trình giảm áp suất ( Khi P giảm chỉ có nhiệt độ giảm theo mà khơng thay đổi thể tích => ko sinh cơng) Chú ý: nhiệt độ thường khí H2, He, Ne qua valve tiết lưu tăng nhiệt độ (At room temperature, all gases except hydrogen, helium and neon cool upon expansion by the Joule–Thomson process; these three gases experience the same effect but only at lower temperatures)??? Vì khí có lực tưởng tác phân tử ( cohensive) thấp b Sử dụng turbo – expander Là trình đẳng entrolphy ( isentropic) Dịng khí cao áp giản nở => giảm P=> giảm T Sử dụng để làm lạnh sâu Công sinh sử dụng để nén dịng khí khác Nguyên lý hoạt động tham khảo : https://www.youtube.com/watch?v=f5Gz_-_NBM Turbo expander có hiệu suất làm lạnh tốt JT van Cơng sinh cịn tận dụng để nén dịng khí khác Nhưng thiết bị cơng kềnh đắt đỏ Dược sử dụng rộng rãi nhà máy chế biến khí Chu trình làm lạnh ngồi a Chu trình làm lạnh propane b Chu trình làm lạnh ngồi propane- sử dụng economizer c Chu trình làm lạnh ngồi dựa ngun lý hấp thụ (sách hóa cơng có nói rõ ngun lý Trang 184 sách hóa cơng 1) Chu trình làm lạnh tổ hợp a Chu trình lạnh kết hợp Chu trình lạnh ngồi giai đoạn đầu, sau chu trình lạnh Inlet Gas Chiller Turbo expander b Chu trình làm lạnh nối tiếp Dùng C3(-400C) để làm lạnh dòng C2, dùng C2(-800C) làm lạnh dòng C1 Có thể đưa nhiệt độ xuống -160 ( nhiệt ngưng C1) làm lạnh sâu Inlet Gas Cycle C1 Cycle C2 Cycle C3 (Hình ảnh mang tính chất minh họa) Câu 27 Hydrocarbon dewpoint control : muc đích, quy trình, sơ đồ công nghệ sử dụng EG IFPEXOL (methanol) Mục đích : - Ngăn tạo lỏng ống dẫn khí => điều khiển HC dewpoint đưa thấp hơnđiều kiên hoạt động ống - a Phương pháp làm lạnh có chức kiểm sốt kép : dewpoint nước HC dịng khí thương phẩm Dể thu lại hiệu kinh tế, cần tính tốn u cầu làm lạnh lượng HC lỏng thu hồi (tiền NGL- cơng làm lạnh) Trước vào quy trình làm lạnh thường bảo hòa nước mà nhiệt độ làm lạnh lại thấp nhiệt tạo thành HC => cần ngăn tạo hydrate => methanol glycol để ức chế tạo hydrate Quy trình làm lạnh phổ biến thường dùng EG, quy trình lạnh cải tiến IFPEXOL đung methanol Dewpoint control phương pháp làm lạnh sử dụng glycol Sơ đồ: - Cần phải tái sinh glycol => tăng chi phí đầu tư, vận hành Thơng thường dùng methanol cần thu hồi phương pháp chưng cất (methanil nhẹ HC) IFPEXOL sử dụng sơ đồ làm lạnh kết hợp phun methanol, thu hồi phần lớn methanol sử dụng mà không cần tái sinh b Dewpoint control phương pháp làm lạnh IFPEXOL sử dụng methanol Ưu Sơ đồ thiết bị vận hành đơn giản Ko gây ô nhiễm ( Thải BTEX) Có thể sử dụng dàn Nhược Mất mát mrthanol (ít) 28 Hydrocarbon dewpoint control by short cycle adsorption - Tương tự quy trình dehydration phương pháp hấp phụ - Áp dụng cho dòng khí chứa C3-C4 đủ lớn C5+ nên khơng đạt yêu cầu HC dewpoint - Thường dùng silica gel làm chất hấp phụ - Cần ba tháp hấp phụ, chu kỳ hấp phụ ngắn, 20-30 phút tiếng Adsorption dehydration - Thu hồi 60-70% C5+, dịng khí sản phẩm đạt yêu cầu nhiệt độ điểm sương HC nhiệt độ điểm sương (nước) - Khí phải tách tất phần lỏng rắn trước vào quy trình - Nhiệt độ hấp phụ thấp (nhưng khơng tạo hydrate) để tách nhiều HC nặng - Nhiệt độ dịng khí tái sinh tháp 250 – 2800C , nhiệt độ khí rời tháp (tái sinh) 2000C - Cần đảm bảo quy trình làm nguội tháp đạt hiêu để tách HC nặng 29 NGL recovery: lean oil absorption process/self – refrigeration process (J-T expansion)/twister supersonic separation/membrane process lean oil absorption process - Tương tự quy trình hấp thụ glycol (gas dehydration), sử dụng dầu làm chất hấp thu NGL - Quy trình cũ hiệu thu hồi NGL - Thường sử dụng phân đoạn dầu có M = 100-200 - NGL tách tiếp xúc với dòng dầu nhiệt độ khơng khí - Các cấu tử hịa tan vào dầu, độ tan tang khả bay cầu tử giảm - 50%C3 & 80% C4 & phần nhỏ C1 hòa tan vào dầu - Thành phần nhẹ C1, C2 đưa trở lại dòng Feed sau quy trình tái sinh dầu, C3+ tách khỏi dịng khí - Quy trình địi hỏi thiết bị cồng kềnh, lượng tiêu tốn lớn - Quy trình thiết kế vận hành nhiệt độ thấp nhằm tang cường thu hồi HC nhẹ C2,C3 (90%C3, 40% c2) - Công nghệ Advanced Extraction Techologies cho pháp thu hồi 96%C2,99%C3( đòi hỏi tốc độ tuần hồn lớn,chi phí tăng cao) - Quy trình hấp thu đắt đỏ phức tạp vận hành, chất hấp thụ thối hóa theo thời gian làm giảm hiệu tách NGL - Cùng với phát triển công nghệ dựa tubo expander, quy trình hấp thụ sử dụng - Được xem xetgs sử dụng trường hợp dong nguyên liệu có áp suất thấp nhiều HC nặng, yêu cầu thu hồi NGL thấp - - Self – refrigeration process (J-T expansion) Sử dụng DC & NGL recovery Quy trình đơn giảm có chi phí thấp Nhược điểm: giảm áp suất lớn dịng khí qua J-T valve Được ưu tiên sử dụng dịng khí ngn liệu có áp suất cao, không cần nén để thực giảm áp qua J-V valve - - twister supersonic separation Phát minh năm 1998 Sử dụng DC & NGL recovery Dịng khí thiết bị tăng tốc đến vậ tốc âm -> P & T giảm mạnh -> HC nặng ngưng tụ Không tạo hydrate thời gian lưu ngắn (2ms) Thiết bị đơn giản, dễ vận hành J-T valve, cho pháp thu hồi nhiều HC J-T valve nhiệt độ giảm áp suất Giảm đáng kể chi phía đầu tư vận hành ( khơng sử dụng hóa chất , thiết bị gọn nhẹ) Gần đẳng Etropi Các thiết bị tĩnh Supersonic : heat dùng để tránh tạo hydrate Twistexol : dùng methanol làm chất ức chế nên không cần heat - Membrane process Dựa vòa khả thấm HC nặng qua màng tốt methane/ethane Giá thành thấp, thiết bị đơn giản Hoạt đọng nhiệt độ thường, khơng cần làm lạnh, khơng sử dụng hóa chất Điều hành từ xa, không cần giám sát Phụ thuộc kích thước hạt lực với màng Qua màng -> tổn thất áp suất -> cần compressor - 30 NGL recovery (including ethane): J-T expansion/J-T expansion + mechanical refrigeration/Turbo Expander (GSP, RSV, SCORE) J- T expansion - Được ưu tiên sử dụng Turbo expander & chu trình lạnh ngồi teong trường hợp sau:\ Khơn u cầu thu hồi nhiều ethane Áp suất dòng nguyên liệu cao (>70bar) Quy trình thiết kế khơng sử dụng thiết bị quay Lưu luongj dịng khí biến động phạm vi rộng Đơn giản thiết kế vận hành J-T expansion + mechanical refrigeration - Áp dụng trường hợp dịng khí có áp suất khơng đủ cao hay dịng khí có hàm lượng NGL lớn Ưu điểm: Sử dụng dịng khí có áp suất thấp Tháp demethnizer hoạt động áp suất cao -> giảm cơng suất nén sản phẩm khí khơ - Quy trình J-T kết hợ hay khơng kết hợp với quy trình làm lạnh ngồi quy trình đơn giản, linh hoạt cho phép thu hồi ethane với tỉ lệ vừa phải Được áp dụng cho dịng khí nhỏ, nhằm cân hiệu với chi phí đầu tư vận hành Turbo Expander (GSP, RSV, SCORE) - Nếu feed almf lạnh dịng khí sản phẩm reboiler tháp demethanizer - Nếu hàm lượng NGL dòng feed cao (NGL>3 GPM) cần kết hợp với chu trình lạnh ngồi để tang thu hồi C2 - Sơ đồ TE truyền thống ch phép thu hồi NGL cao (100%C3, C280% với sơ đồ tiêu chuẩn, nhiều phương pháp phát triển - Gas Subcooled process C2+ thu hồi >95% Feed chia làm hai dòng , sản phẩn đỉnh bình tách làm top feed tháp - Recycle split vapor Sử dụng nhiều lườn GSP Thu hồi ethane >99% Dòng recycle nén lại để làm dịng hồi lưu có giảm áp J-T valve Có dong reflux - Single column overhead recycle High C3, limited C2 recovery Chi phí lượng cho c3 recovery thấp GSP Ngưng tụ dòng bên hơng tháp chia làm hai dịng reflux vào hai vị trí - Thu hồi ethane : % thu hồi RSv giảm 32% lượng nén - Thu hồi propan : áp suất nén hiệu suất thu hồi c3 Score nhiểu hoen 5,5% so với GSP Câu 34 Chế độ làm việc AMF Chế độ làm việc AMF ( absolute minium facility): cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối Gồm : tháp chưng (C-01, C-05), thiết bị trao đổi nhiệt (E-07, E-04, E-09), bình tách( SC, V-08, V-03) Khí ban đầu với áp suất 109 bar, t=25,6 độ đưa tới Slug Catcher( SC) để tách condensate khí Dịng lỏng từ Slug Catcher giảm áp vào V-03 ( bình tách, P=75bar, T=20 độ), tách HC nhẹ nhờ giảm áp từ 109 xuống 75 bar, nhiên việc giảm áp dẫn tới nhiệt độ giảm nhiệt độ hình thành hydrate ngta dung E-07( dùng dầu nóng) để gia nhiệt bình lên tới 20 độ C Nước tách ngồi Dịng lỏng khỏi V-03 trao đổi nhiệt tai E-04, mục đích lấy nhiệt dịng thương phẩm từ C-01 Dịng khí khỏi SC lọc V-08 để loại bỏ hồn tồn giọt lỏng bụi Khí khỏi V-08 đưa vào thiết bij hòa dòng EJ, giảm áp từ 109 xuống 47 bar, đồng thời hút khí từ đỉnh C-01 V-03 t=20 độ C vào C-05, EJ có tác dụng giữ cho áp suất khí vào C-05 hoạt động ổn định 47 bar 20 oC C-05 có nhiệm vụ tách lỏng ngưng tụ giảm áp từ 109 xuống 47 bar qua EJ ( tượng ngưng tụ ngược retrograde condensation ) Khí khỏi C-05 làm khí thương phẩm cung cấp cho nhà máy điện, lỏng đưa vào đĩa tháp tháp C-01, đồng thời đưa dòng lỏng từ V-03 vào đĩa thứ 14 tháp C-01 Áp suất condensate giảm điều chỉnh C-01 để phù hợp với điều kiện bồn chứa trời C-01 hoạt động tháp ổn định Condensate C-01 gia nhiệt bới E-01 đến 194oC tách phần lớn HC nhẹ C4 khỏi condensate Khí có t=64oC tới trộn với khí ngliệu EJ Dòng condensate đáy qua trao đổi nhiệt E-04 để hạ nhiệt, sau làm lạnh băng khơng khí E-09 để xuống cịn 45oC qua đường ống condensate bồn TK-21 Chế độ GPP Khí ngồi giàn đưa vào SC, dịng lỏng có T= 25,6oC P=109 bar Tại đựơc tách lỏng hơi, sau dịng lỏng vào V-03, cịn khí qua V-08 để tách nốt phần lỏng cịn lại, lỏng đk đưa tới V-03, cịn khí khỏi V-08 vào V06 tách nước tinh Khí sau hấp thụ nước V-06 tơi thiết bị làm lạnh E-14 (1/3 lượng từ V-06 làm lạnh bậc xuống -35oC dịng khí khỏi đỉnh C-05 (-42,5 độ), sau dung van FV-1001 giam áp từ 109 xuống 47.5 bar, t=-62 độ.) turbo CC-01(2/3 lượng từ V-06 giãn từ 109 xuống 33.5 bar, t giảm cịn -18oC) Sau dịng lỏng đưa vào tháp V-05 ( P=33.5 bar, Tđỉnh=-42 C , Tđáy=-20C Khí đỉnh dùng làm lạnh E-14 sau vào CC-01 nén khí thương phẩm Hai tháp hấp phị V-06 sử dụng luân phiên, q trình tái sinh nhờ cấp nhiệt khí từ đỉnh C-05 nén K-04 gia nhiệt E-18 nâng lên tới 220 độ, dòng khỏi V-06 làm mát E-15 tách lỏng bình V-07 trước đưa đường khí thương phẩm Quá trình thu hồi lỏng chế độ có khác biệt so với chế độ AMF chế độ MF có mặt tháp C-04 máy nén K-02, K-03 Dòng khí từ đỉnh tháp C-01 máy nén K-01 nén từ 29 bar lên 47 bar tiếp tục làm lạnh thiết bị trao đổi nhiệt E-08 (tác nhân lạnh dòng lỏng từ V03 có nhiệt độ 20oC) vào tháp C-04 để tách nước hydrocacbon nhẹ lẫn lỏng đến từ V-03 Tháp C-04 ( 47,5bar), Tđỉnh =44 C, Tđ= 40C Khí sau khỏi thiết bị C-04 nén 75 bar nhờ máy nén K-02 làm lạnh thiết bị trao đổi nhiệt không khí E-19 Dòng trộn lẫn với dòng khí từ V-03, nén tiếp tới 109 bar máy nén K-03, sau lại làm lạnh nhập vào dòng khí nguyên liệu trước vào V-08 Dòng lỏng từ tháp C-04 đưa đến đóa thứ 14 tháp C-01 dòng lỏng từ tháp C-05 đưa đến đóa thứ tháp C-01 đóng vai trò dòng hồi lưu đỉnh tháp Tháp C-01 (29 bar,), T đỉnh 14C T đáy 109C Sản phẩm đáy tháp C-01 chủ yếu C3+ đưa đến tháp C-02 (11 bar, T đỉnh 55C T đáy 134C) để tách riêng condensate Bupro Dòng từ đỉnh tháp C-02 hỗn hợp Bupro tiến hành ngưng tụ hoàn toàn nhiệt độ 43C qua hệ thống quạt làm mát không khí E-02, sau đưa tới bình hồi lưu V-02 có dạng nằm ngang Một phần Bupro bơm trở lại tháp C-02 để hồi lưu bơm P-01A/B, áp suất bơm bù đắp chênh áp suất làm việc tháp C-02 (11bar) tháp C-03 (16 bar) Phần Bupro lại gia nhiệt đến 60C thiết bị gia nhiệt E-17 trước cấp cho tháp C-03 chất lỏng nóng từ đáy tháp C-03 Sản phẩm đáy tháp C-03 Condensate thương phẩm đưa bồn chứa dẫn đường ống vận chuyển Condensate kho cảng Thị Vải Sản phẩm từ đỉnh tháp C-03 Propan ngưng tụ hoàn toàn nhiệt độ 46C thiết bị E-11 lắp đỉnh C-03 có dạng làm mát không khí đưa tới thiết bị chứa hồi lưu V-05 có dạng nằm ngang Sản phẩm Propane lỏng bơm khỏi V-05 bơm máy bơm, phần Propane thương phẩm tách thiết bị điều khiển mức chúng đưa tới đường ống dẫn Propane bể chứa Propane V-21A Phần lại đưa trở lại tháp C-03 dòng hồi lưu đỉnh tháp.Tại đáy tháp C-03, thiết bị trao đổi nhiệt E-10 lắp đặt để cấp nhiệt đun sôi lại dầu nóng tới nhiệt độ 97C Nhiệt độ điều khiển van TV-2123 đặt ống dẫn dầu nóng Butan lại đưa bồn chứa đưa đến kho cảng Thị Vải sau giảm nhiệt độ đến 60C thiết bị trao đổi nhiệt E-17 đến 45C nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-12 Câu 35 Sơ đồ Nam Côn Sơn