1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đáp án 40 câu hỏi vấn đáp tư pháp quốc tế

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 71,33 KB

Nội dung

so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. 29. Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.

Câu 1: Trình bày đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cho ví dụ minh hoạ Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế gồm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân quan hệ dân theo nghĩa rộng Điều BLDS 2015 quy định Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm, quan hệ dân bao gồm quan hệ nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,… quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm BLDS VN đưa để xác định yếu tố nước gồm (1) chủ thể; (2) kiện pháp lý; (3) đối tượng quan hệ dân Căn theo khoản Điều 663 BLDS 2015 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: Thứ chủ thể: Theo Điều 663 BLDS 2015, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; Ví dụ: T (VN) kết hôn với M (Hàn Quốc) Pháp nhân T(VN) ký kết HĐMBHH với Pháp nhân B (Hàn Quốc) Nhật Bản Về mặt chủ thể Người VN định cư nước ngồi: KHƠNG cịn dấu hiệu YTNN Ngồi Quốc gia xem chủ thể đặc biệt TPQT Thứ kiện pháp lý: Đây nhóm quan hệ dân bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Ví dụ: Pháp nhân A (VN) ký kết HĐMBHH với Pháp nhân B (HQ) NB Thứ đối tượng quan hệ dân sự: Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Ví dụ: T (VN) bán nhà Daegu (Hàn Quốc) cho C (VN) Quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Về ngun tắc, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi u cầu giải Tịa án Tịa án quốc gia giải quyết, khơng tồn Tịa án quốc tế có thẩm quyền giải vụ việc Các quan hệ tố tụng đặc thù bao gồm - Xác định thẩm quyền Tòa án QG vv có YTNN - Xác định pháp luật áp dụng - Công nhận thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước - Ủy thác Tư pháp quốc tế Câu 2: Phân tích phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế Có vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế: - Thẩm quyền Tịa án quốc gia vụ việc DS có yếu tố nước - Giải Xung đột Pháp luật – hay gọi chọn luật để giải quan hệ mang tính chất DS có YTNN - Công nhận cho thi hành án định dân có yếu tố nước ngồi Thứ 1, xác định Thẩm quyền TAQG vụ việc DS có yếu tố nước ngồi - Vụ việc DS có YTNN giải Tịa án có Tịa án QG có thẩm quyền - Tịa án Quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp thuộc lĩnh vực công pháp quốc tế - Khi vụ việc DS có YTNN khởi kiện yêu cầu giải Tịa án QG vế đề Tịa án phải xác định xem vụ việc có thuộc thẩm quyền Tịa án quốc gia hay khơng + Giải thích: Bởi lẽ vụ việc DS có YTNN phát sinh Tịa án hay nhiều quốc gia có liên quan đến vụ viện có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật quốc gia + Trong trường hợp vụ việc DS có YTNN phát sinh, bên đương đồng thời khởi kiện Tòa án nước khác Tòa án hai nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật nước dẫn đến tượng xung đột thẩm quyền - Xung đột thẩm quyền vấn đề xác định thẩm quyền Tịa án quốc gia vụ việc DS có YTNN vượt khỏi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia Điều đòi hỏi cần có ngành luật đặc biệt điều chỉnh vấn đề quy phạm pháp luật tố tụng quốc gia quy phạm điều ước quốc tế Cần nhấn mạnh nhiệm vụ tư pháp quốc tế dừng lại việc xác định Tòa án QG có hay khơng có thẩm quyền giải VVDSCYTNN Còn việc xác định Tòa án cụ thể hệ thống Tòa án quốc gia vụ việc khơng thuộc phạm vi điều chỉnh TPQT mà thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật tố tụng dân Thứ Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có YTNN Khi quan hệ DS có YTNN phát sinh, thường làm phát sinh tình trạng pháp luật hai hay nhiều nước có liên quan đến quan hệ có thẩm quyền điều chỉnh Trong đó, mặt nguyên tắc, quan hệ dân chịu điều chỉnh đồng thời hai hệ thống pháp luật Mặc dù có trường hợp ngoại lệ, nhiên Vì hệ thống pháp luật thường quy định khác điều chỉnh quan hệ DS cụ thể Do quan hệ DS có YTNN phát sinh, quan có thẩm quyền cần xác định pháp luật quốc gia cần áp dụng Cần nhấn mạnh xác định pháp luật cần áp dụng quan hệ dân có YTNN nhiệm vụ TPQT xem hoàn thành Việc giải cụ thể nội dung mối quan hệ hệ thống pháp luật quy phạm xung đột dẫn chiếu đến điều chỉnh Thứ Công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngoài, phán trọng tài nước Về mặt nguyên tắc, án, định quan tài phán có hiệu lực pháp luật phạm vi lãnh thổ quốc gia có quan tài phán Điều xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Do để án định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước thi hành lãnh thổ QG khác phải có công nhận cho phép thi hành án định từ phía quan có thẩm quyền nước nơi yêu cầu Vấn đề quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Câu 3: Phân tích phương pháp điều chỉnh TPQT *Phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có YTNN Thứ nhất, phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT Quy phạm xung đột quy phạm không trực tiếp giải quan hệ PL cụ thể mà quy định nguyên tắc chọn luật nước hay nước để giải quan hệ dân có YTNN Cách thức xây dựng quy phạm xung đột: - Do QG thỏa thuận xây dựng nên - Do QG đơn phương ban hành - Do QG thừa nhận ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ Số lượng QPXĐ (kể QPXĐ thống nhất) Không trực tiếp giải vấn đề, việc vận phong phú → việc xây dựng quy phạm xung dụng quy phạm XĐ khơng đơn giản, dẫn đột dễ dàng chiếu đến luật nước Dẫn đến nhiều thời gian hơn, yêu cầu cao người làm công tác ADPL Thứ hai, phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp sử dụng quy phạm pháp luật thưc chất nhằm trực tiếp điều chỉnh quan hệ DS có YTNN hệ thống quy phạm mà khơng dẫn chiếu đến việc áp dụng hệ thống PL khác Quy phạm PL thực chất quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ DS có YTNN Nội dung quy phạm thường quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, biện pháp, hình thức chế tài áp dụng Cách thức xây dựng quy phạm xung đột: - Do QG thỏa thuận xây dựng nên - Do QG đơn phương ban hành - Do QG thừa nhận ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ Hiệu cao trực tiếp điều chỉnh Các quy phạm thực chất (đăc biệt quan hệ TPQT QPTCTN) không nhiều, việc xây dựng khó khan, khơng đáp ứng u cầu thực tiễn việc điều chỉnh QHDS có YTNN Kết luận: - phương pháp xung đột phương pháp thực chất bổ sung hỗ trợ cho - Ưu điểm phương pháp nhược điểm phương pháp ngược lại - Tùy mối quan hệ, khả thương lượng,… mà quốc gia lựa chọn phương pháp phù hợp để áp dụng Câu 4: Điều kiện áp dụng loại nguồn TPQT việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nguồn TPQT bao gồm Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế Pháp luật quốc gia *Điều kiện áp dụng loại nguồn Điều ước quốc tế: Trường hợp áp dụng: TH1: ĐUQT mà VN không thành viên Khi bên thỏa thuận chọn điều ước QT (đáp ứng điều kiện chọn luật) Điều 664(2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên Điều kiện: Việc lựa chọn luật cho quan hệ PLDS có YTNN phải quy định Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Pháp luật Việt Nam TH2: Áp dụng có điều ước QT mà VN thành viên: Điều 664 (1) Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Điều 665(1) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng => ĐUQT ưu tiên áp dụng so với PLQG Theo quy định Điều 665(2): “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng” Theo Điều 665(2): Phần thứ BLDS 2015 (Từ điều 663 – 687) quy định quan hệ DS có YTNN khác với quy định HĐ TTTP VN-Nga =>AD HĐ TTTP VN-Nga Quy định Luật Hôn nhân GĐ VN khác với quy định HĐ TTTP VN-Nga => AD HĐ TTTP VN-Nga Tập quán quốc tế Trường hợp áp dụng: Khi bên thỏa thuận chọn tập quán QT (đáp ứng điều kiện chọn luật) Điều 664(2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên Điều kiện: Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN phải quy định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam Việc Ad tập quán QT không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Điều 666 BLDS 2015) Nếu hậu việc áp dụng tập quán quốc tế trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam → pháp luật Việt Nam áp dụng Pháp luật QG Trường hợp áp dụng: TH1: Khi bên thỏa thuận lựa chọn HTPL QG Đảm bảo điều kiện chọn luật Mang chất dân sự, nên thỏa thuận đề cao Điều 664(2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên Điều kiện: Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN phải quy định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam Điều 664(2) BLDS 2015 + Không thuộc trường hợp KHÔNG AD PLNN (Điều 670 BLDS 2015) Điều 670 (1) a) Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam; b) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng + AD PL Việt Nam (Điều 670 (2)): “Trường hợp pháp luật nước không áp dụng theo quy định khoản Điều pháp luật Việt Nam áp dụng.” TH2: Khi có dẫn chiếu QPXĐ Khi QPXĐ ĐUQT PLQG dẫn chiếu đến việc AD PLQG Điều 677 Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Điều 678(1) Năng lực lập di chúc, thay đổi huỷ bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Câu 5:Trình bày nội dung quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế *Quyền miễn trừ xét xử Thứ không đồng ý quốc gia khơng có Tịa án nước quyền thụ lý giải vụ việc mà QG bị đơn Thứ hai quốc gia đồng ý Tòa án QG khác xem xét vụ việc mà QG bị đơn không đồng nghĩa với việc QG bị đơn phải chấp nhận phán Tòa án vụ việc Trường hợp QG nguyên đơn vụ kiện dân khơng áp dụng ngun tắc miễn trừ *Quyền miễn trừ biện pháp bảo đảm cho vụ kiện Để đảm bảo cho hoạt động tố tụng thường có quy định biện pháp bảo đẩm như: tịch thu, kê biên, niêm phong tài sản,… nhiên trường hợp tài sản liên quan đến vụ kiện tài sản quốc gia, quan tư pháp nước không áp dụng biện pháp bảo đảm nêu trên, trừ trường hợp quốc gia bị đơn đồng ý *Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án Thơng thường Tịa án phán vụ việc DS, đến thời hiệu thi hành mà bên phải thi hành không tự giác thực theo phán Tịa có chế cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên trường hợp bên phải thi hành quốc gia QG đồng ý để quan tư pháp áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án QG *Quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu QG Đối tượng tài sản đề cập quyền miễn trừ thuộc nhóm tài sản quốc gia nước Đối với tài sản mà xác định tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, không áp dụng theo ngun tắc “nơi có tài sản” thơng thường mà tuân thủ theo điều ước quốc tế thỏa thuận mang tính quốc tế khác => Các quyền miễn trừ quốc gia có mối liên hệ mật thiết nhau, đồng thời độc lập với nhau, thể khía cạnh quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ không đồng nghĩa với việc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ cịn lại “miễn trừ” quyền, khơng nghĩa vụ Bản chất quyền miễn trừ QG không nhằm trốn trách nghĩa vụ dân mà nhằm đảm bảo tôn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ mang tính quốc tế Trình bày khái niệm, nguyên nhân, phạm vi phát sinh tượng xung đột pháp luật Khái niệm: Xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để giải quan hệ pháp luật mang chất dân có yếu tố nước ngồi Ngun nhân phát sinh xung đột pháp luật: - Nguyên nhân thứ đặc điểm quan hệ xã hội thuộc TPQT điều chỉnh Quan hệ TPQT điều chỉnh ln có yếu tố nước ngồi tham gia ln liên quan đến hai hệ thống pháp luật Trên thực tế, pháp luật nước quy định khác giải quan hệ TPQT - Nguyên nhân thứ hai pháp luật nước quy định khác giải quan hệ TPQT cụ thể Sự khác pháp luật nước có chế độ kinh tế, trị, xã hội khác nước có chế độ kinh tế, trị, xã hội khác phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa, phát triển khơng đồng Phạm vi phát sinh tượng xung đột pháp luật: - Trong ngành luật: Xung đột pháp luật tượng đặc thù TPQT, thừa nhận việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Xung đột pháp luật phát sinh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi tham gia, cần phải áp dụng pháp luật nước ngồi có liên quan để giải Các quan hệ hình sự, hành chính, thuế,… quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật công, mang hiệu lực bắt buộc cá nhân, tổ chức Đối với quan hệ này, Nhà nước thường không thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước ngồi nên khơng thừa nhận xung đột pháp luật Thực chất quan hệ nước quy định khơng giống xuất phát từ việc quan hệ gắn chặt với mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ lợi ích xã hội nên nhà nước khơng thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước Và từ đó, tượng xung đột pháp luật khơng thừa nhận - Trong quan hệ tư pháp quốc tế: TPQT có 02 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Về chất, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh luật tư; quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi thuộc đối tượng điều chỉnh luật cơng Đối với nhóm quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi, tượng xung đột pháp luật không thừa nhận - Trong hệ thống pháp luật quốc gia: + Đối với nhà nước đơn nhất: tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo quy định văn pháp luật khác giải cách thống pháp luật (vd: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật xác định rõ hiệu lực văn pháp luật luật có hiệu lực cao văn luật, luật ban hành sau có hiệu lực thay văn ban hành trước,…) + Đối với nhà nước đơn nhất, tượng xung đột pháp luật không thừa nhận + Đối với nhà nước liên bang: đặc điểm chung bang có hệ thống pháp luật riêng bên cạnh pháp luật bang cịn có pháp luật liên bang Chính vậy, xung đột pháp luật xem xét 03 góc độ: xung đột pháp luật bang với nhau; xung đột pháp luật bang với liên bang; xung đột pháp luật liên bang với quốc gia nước ngồi Trình bày phương pháp giải tượng xung đột pháp luật Phương pháp thực chất: Phương pháp thực chất xây dựng dựa sở hệ thống quy phạm thực chất trực tiếp giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tức trực tiếp phân định quyền nghĩa vụ rõ ràng bên tham gia vào quan hệ Phương pháp thực chất thực cách quốc gia ký kết điều ước quốc tế đa phương song phương Trong điều ước quốc tế này, có thỏa thuận quốc gia việc giải quan hệ TPQT, có hình thành quy phạm thực chất thống nhất, trực tiếp ấn định quyền nghĩa vụ bên biện pháp hình thức chế tài nhằm giải vấn đề cách cụ thể ƯU ĐIỂM Giải vấn đề nhanh chóng, hiệu Giải thích: Vì quy phạm thực chất quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia, quy định chế tài áp dụng Do đó, quan có thẩm quyền vào quy phạm thực HẠN CHẾ Việc xây dựng quy phạm thực chất khó khăn, số lượng quy phạm thực chất Giải thích: lợi ích nước khác nhau, không dễ dàng thỏa thuận thống điều ước quốc tế mà phải đàm phán lâu dài Không dự liệu chất để giải vấn đề mà khơng cần phải lựa hết tình xảy thực tế chọn hệ thống pháp luật khác Phương pháp xung đột: Phương pháp xung đột hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia Các quy phạm pháp luật xung đột không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ TPQT mà tìm ngun tắc chung để từ quan có thẩm quyền lựa chọn nguồn luật hệ thống pháp luật phù hợp áp dụng giải quyền, nghĩa vụ bên quan hệ TPQT ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Tính khách quan tính linh hoạt cao, Gây khó khăn, phức tạp cho quan có áp dụng quan hệ dân có yếu thẩm quyền phải tìm hiểu quy định tố nước ngồi pháp luật nước ngồi xác định nội dung Vì quy phạm xung đột hệ thống pháp luật nước ngồi, giải thích pháp luật nước pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố ngoài,… nước nên quan hệ dân Giải vấn đề khơng nhanh chóng Khơng phải lúc quan có thẩm quyền chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập quán xây dựng quy phạm xung đột xác định xác hệ thống pháp luật cần áp dụng mà dẫn đến trường hợp để điều chỉnh dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến nước thứ ba Phương pháp hài hịa hóa luật thực chất nước: theo phương pháp này, xây dựng pháp luật nước mình, quốc gia tiêu chuẩn hóa quy phạm pháp luật dân nước theo nội dung ghi nhận văn pháp lý tổ chức quốc tế ban hành Trình bày hệ thuộc luật nhân thân Nội dung: Luật nhân thân hiểu luật nước mà cá nhân mang quốc tịch có nơi cư trú Phạm vi áp dụng: + Năng lực pháp luật dân cá nhân; + Năng lực hành vi dân cá nhân, bao gồm việc tuyên bố cá nhân bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; + Xác định người tích chết; + Các quan hệ hôn nhân gia đình (điều kiện kết hơn, ly hơn, quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng…); + Thừa kế Hình thức Luật nhân thân:  + Luật quốc tịch hay gọi luật quốc hiểu luật quốc gia mà đương công dân + Luật nơi cư trú hiểu luật quốc gia, mà đương có nơi cư trú (tùy vào quan điểm hệ thống pháp luật mà luật nơi cư trú xác định luật nơi cư trú cuối luật nơi cư trú thường xuyên) Ngoại lệ: Xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch có từ hai quốc tịch trở lên Quy định TPQT Việt Nam: + Điều 673 BLDS 2015 quy định lực pháp luật dân cá nhân Kết hợp Luật quốc tịch (khoản 1) Luật nơi cư trú (khoản 2) + Điều 674 BLDS 2015 quy định lực hành vi dân cá nhân Vận dụng đồng thời Luật quốc tịch (khoản 1) Luật nơi cư trú (khoản 2, 3) + Điều 675 BLDS 2015 quy định xác định cá nhân tích chết Vận dụng kết hợp Luật quốc tịch Luật nơi cư trú + Khoản Điều 680 BLDS 2015 quy định thừa kế Vận dụng Luật quốc tịch để xác định thừa kế theo di chúc + Khoản Điều 681 BLDS 2015 quy định hình thức di chúc Cho phép lựa chọn hệ thống pháp luật trường hợp pháp luật nơi lập di chúc áp dụng hình thức di chúc khơng đảm bảo để có hiệu lực Cho phép áp dụng Luật nhân thân 02 khía cạnh: Luật quốc tịch người lập di chúc (theo điểm b) Luật nơi người cư trú (theo điểm a)  + Điều 126 Luật HN&GĐ 2014 quy định điều kiện kết hôn Áp dụng kết hợp Luật quốc tịch bên với Luật nơi tiến hành kết hôn để xác định điều kiện kết hôn + Điều 127 Luật HN&GĐ 2014 quy định vấn đề ly hôn Áp dụng Luật nơi cư trú để giải + Điều 129 Luật HN&GĐ 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng Áp dụng Luật nơi cư trú để giải + Xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch người nhiều quốc tịch Tại Việt Nam, quy định Điều 672 BLDS 2015: Đối với người khơng quốc tịch: Pháp luật nơi người cư trú áp dụng Trường hợp người  có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Đối với người có nhiều quốc tịch: Pháp luật nơi người có quốc tịch cư trú thời điểm phát  sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Trình bày hệ thuộc luật nơi có tài sản Nội dung: Luật nơi có tài sản quy định tài sản đâu áp dụng luật để giải Phạm vi áp dụng: + Quyền sở hữu tài sản quyền khác tài sản (vd: Điều 678 BLDS 2015); + Thực quyền thừa kế tài sản bất động sản, thừa kế di sản không người thừa kế (vd: Điều 680 BLDS 2015); + Hợp đồng có đối tượng bất động sản (vd: Điều 683 BLDS 2015); + Định danh tài sản (phân loại tài sản động sản hay bất động sản) (vd: Điều 677 BLDS 2015) Ngoại lệ: + Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia nước ngoài; + Tài sản pháp nhân trường hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm dứt hoạt động nước (áp dụng Luật quốc tịch pháp nhân); + Tài sản máy bay, tàu biển (thông thường áp dụng pháp luật nước mà tàu thủy mang cờ quốc tịch; máy bay nước nơi đăng ký hoạt động); + Tài sản đường vận chuyển (thường cho phép bên thỏa thuận chọn luật, bên khơng thỏa thuận chọn luật tùy quan điểm nước mà luật nước nơi tài sản gửi luật nước nơi tài sản chuyển đến); + Tài sản tàu biển (pháp luật nước mà tàu biển mang cờ quốc tịch, theo Điều Luật Hàng hải); + Quyền sở hữu trí tuệ (áp dụng pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ) Quy định TPQT Việt Nam: + Điều 677 BLDS 2015 áp dụng Luật nơi có tài sản để định danh tài sản + Điều 678 BLDS 2015, áp dụng Luật nơi có tài sản để xác định việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền tài sản khác + Điều 679 BLDS 2015, áp dụng Luật nơi có tài sản để xác định quyền sở hữu trí tuệ + Khoản Điều 683 BLDS 2015, hợp đồng có đối tượng bất động sản tn theo pháp luật nơi có bất động sản + Khoản Điều 680 BLDS 2015, áp dụng Luật nơi có tài sản để thực quyền thừa kế bất động sản + Khoản Điều 127 Luật HN&GĐ 2014 áp dụng Luật nơi có tài sản để giải tài sản bất động sản nước ngồi ly + Đối với trường hợp ngoại lệ: Điều 678 BLDS 2015, Điều Luật Hàng hải 10 Trình bày hệ thuộc luật lựa chọn Nội dung: Trong trường hợp bên tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ họ luật bên thỏa thuận áp dụng Phạm vi áp dụng: + Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng; + Bồi thường thiệt hại hợp đồng; - - - - - - - đ) Thành phần Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài khơng quy định vấn đề Ví dụ: thành phần trọng tài: thỏa thuận trọng tài, bên lựa chọn Trọng tài viên để giải quyết, sau Trung tâm Trọng tài thành lập Hội đồng trọng tài có Trọng tài viên Ví dụ: pháp luật nước nơi phán Trọng tài tuyên: bên lựa chọn thủ tục tố tụng thủ tục trung tâm trọng tài quốc tế Singapore, trình tiến hành Trọng tài viên lại giải theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài quốc tế VN => Hai ví dụ trên, khơng với ý chí bên mong muốn => q trình Trọng tài khơng có giá trị => kh đc cơng nhận cho thi hành VN e) Phán Trọng tài nước ngồi chưa có hiệu lực bắt buộc bên Về mặt lí luận, phán Trọng tài có giá trị chung thẩm có giá trị hiệu lực sau tuyên Tuy nhiên, PL có quy định trường hợp phiên Trọng tài tổ chức xong, phán tuyên sau bị Tịa án có thẩm quyền xem xét, giai đoạn Tịa án xem xét phán Trọng tài chưa có hiệu lực gọi phán Trọng tài bị treo hiệu lực => chưa phát sinh hiệu lực thực tế => chưa có đối tượng để xem xét công nhận cho thi hành VN => kh công nhận cho thi hành (Đọc thêm trường hợp Tòa án xem xét can thiệp: trình giải Trọng tài trình tiến hành tố tụng thủ tục Trọng tài vi phạm nguyên nguyên tắc bản; thẩm quyền Trọng tài bị vi phạm; thỏa thuận Trọng tài kh có hiệu lực Trọng tài tiếp tục tiến hành giải quyết) g) Phán Trọng tài nước ngồi bị quan có thẩm quyền nước nơi phán tuyên nước có pháp luật áp dụng hủy bỏ đình thi hành Tức là, trường hợp phán Trọng tài tuyên Tòa án xem xét theo yêu cầu bên, rà sốt lại q trình thực tố tụng Trọng tài có nhận thấy q trình vi phạm => Tòa án tuyên phán bị đình hủy bỏ => giá trị pháp lý Trọng tài bị xóa bỏ => chưa có đối tượng để xem xét công nhận cho thi hành VN => kh công nhận cho thi hành - Trường hợp Tịa án tự chủ động xác định (khoản Điều 459 BLTTDS 2015): a) Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không giải theo thể thức trọng tài; Ví dụ: theo quy định PL VN tranh chấp giải Trọng tài thương mại, tranh chấp lao động, nhân,… dù Trọng tài nước xét xử phù hợp với pháp luật nước nơi có Trọng tài, lại không phù hợp với PL VN nên kh đc công nhận cho thi hành VN b) Việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Được gọi trường hợp bảo lưu trật tự công cộng, tức việc công nhận cho thi hành Phán Trọng tài nước xâm hại, ảnh hưởng, gây bất lợi nguyên tắc VN => Tịa án có thẩm quyền kh cơng nhận cho hành VN Câu 26 Vai trị luật nơi có tài sản việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu Luật nơi có tài sản áp dụng trường hợp sau: - Thứ nhất: Qui định cứ, xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt QSH, quy định khoản Điều 678 BLDS 2015: “1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” - Thứ hai: Nội dung QSH, trình bày - Thứ ba: Quyền khác tài sản là: quyền bds liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt, theo Điều 159 BLDS 2015 - Thứ tư: Định danh tài sản động sản hay bất động sản, xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, quy định Điều 677 BLDS 2015 => Như vậy, thấy nguyên tắc luật nơi có tài sản áp dụng phổ biến nói nguyên tắc quan trọng áp dụng để giải xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản xác định nội dung quyền sở hữu tài sản quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi 27 Trình bày trường hợp ngoại lệ hệ thuộc luật nơi có tài sản hệ thuộc luật thay Những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có vật (nơi có tài sản) để giải quyết: • Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia (áp dụng pháp luật quốc gia chủ sở hữu đồng thời tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế) • Tài sản pháp nhân nước ngồi bị đình hoạt động (áp dụng luật quốc tịch pháp nhân để giải quyết) • Tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (áp dụng pháp luật nơi quyền sở hữu trí tuệ xác lập đăng ký bảo hộ để giải quyết) • Tranh chấp tài sản hợp đồng mua bán tài sản đường vận chuyển (trong trường hợp ăn dụng luật nơi tài sản chuyển đi; nơi tài sản chuyển đến; luật trao quốc kỳ phương tiện vận chuyển; luật Tòa án; luật bên tự chọn để giải quyết) • Tài sản bị phân chia nhỏ thành nhiều phần làm giá trị thực (trong trường hợp áp dụng luật Tịa án, luật nơi có tài sản chính, luật nơi có mối quan hệ pháp lý gắn bó để giải quyết) Câu 28 Hãy so sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN - Giải xung đột pháp luật thừa kế theo di chúc theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN, bao gồm vấn đề sau: + Thứ lực lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc + Thứ hai hình thức di chúc - Cơ sở pháp lí: Điều 41 HĐTTTP VN – LBN Điều 681 BLDS VN 2015 * Về lực lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc: Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN xác định tuân theo pháp luật mà người lập di chúc có quốc tịch vào thời điểm lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc (K1 D41 HDTTTP K1 D681 BLDS) ***Mở rộng: có hỏi thêm người nhiều quốc tịch người không quốc tịch - Nếu người nhiều quốc tịch chia thành trường hợp sau đây: + Đối với người nhiều quốc tịch, mà có quốc tịch Việt Nam áp dụng pháp luật VN, K2 D672 + Đối với người nhiều quốc tịch, quốc tịch đó, người khơng mang quốc tịch Việt Nam, ưu tiên áp dụng: + PL mà người vừa mang Quốc tịch, đồng thời cư trú vào thời điểm xác lập quan hệ VD: A mang QT Mỹ QT Anh, vào thời điểm A lập di chúc chết, A cư trú Mỹ, PL Mỹ áp dụng (K2 D672) + Trường hợp người mang Quốc tịch nhiều nước, khơng cư trú nước đó, PL nước người mang Quốc tịch có mối liên hệ gắn bó áp dụng Gắn bó xác định tùy vào trường hợp cụ thể: nước mà người mang passport nước mà người đóng thuế,… (K2 D672) + Nếu trường hợp người không quốc tịch: áp dụng PL nơi mà người cư trú Trường hợp người khơng có nơi cư trú, có nhiều nơi cư trú, không xác định nơi cư trú áp dụng PL nước nơi người có mối liên hệ gắn bó (K1 D672) * Về hình thức di chúc: Khoản Điều 41 HĐTTTP K2 Đ41 HĐTTTP VN – LBN xác định hệ thống pháp luật áp dụng: + Thứ nhất: PL nước kí kết mà người lập di chúc cơng dân + Thứ hai: PL nước kí kết nơi hủy bỏ lập di chúc => Chỉ cần tuân theo in hệ thống pháp luật nói trên, không bắt buộc phải tuân theo hai, hai tốt Khoản Điều 682 BLDS K2 D681 BLDS 2015: quy định mở rộng so với HĐTTTP, không liệt kê hệ thống PL HĐTTTP mà liệt kê nhiều hệ thống PL, di chúc cần tuân theo hệ thống PL xem hợp pháp mặt hình thức: + Thứ nhất: PL nơi lập di chúc + Thứ hai: PL mà người lập di chúc công dân vào thời điểm lập thời điểm chết (tức nguyên tắc lại có hệ thống PL) + Thứ ba: PL người lập di chúc cư trú vào thời điểm lập thời điểm chết (tức nguyên tắc lại có hệ thống PL) + Thứ tư: PL nước nơi có bđs, di sản thừa kế bđs => VN mở rộng nhiều quy định khả công nhận hợp pháp di chúc mặt hình thức VN tiếp cận quy định mở rộng quy định vào BLDS 2015 từ CƯ La haye năm 1961, vốn nhiều quốc gia sử dụng 29 - - Hãy so sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN Giống nhau: + Hình thức hợp pháp di chúc ghi nhận áp dụng pháp luật nơi lập di chúc + Năng lực hành vi xác lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc áp dụng theo nguyên tắc luật quốc tịch + Dỉ sản có phân chia thành động sản bất động sản, bất động sản áp dụng pháp luật nơi có bất động sản Khác nhau: Theo HĐTTTP VN – LBN Cơ sở pháp lý Chương IV HDTTTP Pháp luật áp Áp dụng giải quan hệ dụng giải thừa kế phải phụ thuộc vào tính chất loại di sản (định danh tài sản) (khoản Điều 39) Hình thức di Theo nguyên tắc luật quốc tịch chúc nguyên tắc luật nơi lập di chúc để điều chỉnh (khỏan Điều 41) 29 Phân chia di sản Tài sản phân chia thành động sản bất động sản + Động sản áp dụng luật quốc tịch + Bất động sản áp dụng luật nơi có tài sản (Điều 39) Năng lực hành vi Xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch mà người để lại di chúc công dân vào thời điểm lập, hủy bỏ di chúc (khoản Diều 41) Theo pháp luật Việt Nam Phần thứ V BLDS 2015 + Áp dụng luật quốc tịch + Đối với bất động sản áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản Tuân theo pháp luật nơi lập di chúc; pháp luật người lập di chúc công dân (thời điểm lập, thời điểm chết); pháp luật người lập di chúc cư trú (vào thời điểm lập, thời điểm chết) (khoản Điều 681) Di sản chia thành dộng sản bất động sản (Điều 677) + khoản1 Điều 680 Thừa kế không phân biệt động sản bất động sản mà áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch + khoản Điều 680 Đối với bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản Xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch mà người để lại di chúc cơng dân mềm hóa (khoản Điều 681) Giải vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN Di sản khơng có người thừa kế có yếu tố nước ngồi pháp luật nước quy định thuộc nhà nước, theo nguyên tắc di sản nằm nước pháp luật nước để xác định tư cách hưởng di sản nhà nước Nếu pháp luật nước nơi có di sản quy định nhà nước người thừa kế di sản thuộc quốc gia mà mà người để lại di sản mang quốc tịch Nếu pháp luật nước nơi có di sản quy định nhà nước hưởng di sản với tính chất chiếm hữu tài sản vơ chủ tài sản thuộc quốc gia nơi có số tài sản Như vậy, trước tiên cần xác định tư cách hưởng di sản nhà nước Theo Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga: Động sản thuộc bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết (thuộc quốc gia người có quốc tịch), cịn bất động sản thuộc bên ký kết nơi có bất động sản (thuộc quốc gia nơi có bất động sản) Như vậy, theo quy định Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga xác định theo quy phạm thực chất Theo pháp luật Việt Nam: Di sản khơng có người thừa kế thuộc Nhà nước theo Điều 622 BLDS 2015 việc xác định tư cách, giải vấn đề chia di sản hưởng di sản khơng cịn ghi nhận điều khoản riêng Hiện nay, giải đề chia di sản khơng có người thừa kế điều chỉnh theo quy định Điều 680 BLDS 2015, trừ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác 30 - - - 31 - Phân tích khái niệm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi? Cơ sở pháp lý *Phân tích khái niệm: Khái niệm: quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia công dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Như vậy, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thỏa mãn điều kiện sau: Có bên chủ thể quan hệ người nước người Việt Nam định cư nước Người nước người khơng có quốc tịch Việt Nam gồm người khơng có quốc tịch, người quốc tịch nước ngồi Người Việt Nam định cư nước ngồi gồm người khơng mang quốc tịch Việt Nam người mang quốc tịch Việt Nam Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước theo pháp luật nước Trường hợp xảy nước nhận biết đơn giản, với trường hợp theo pháp luật nước ngồi pháp luật chưa có giải thích cụ thể Tài sản liên quan đến quan hệ nằm nước *Cơ sở pháp lý: khoản 25 Điều Luật HNGD năm 2014 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống nhau: HDTTTP pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch Khác nhau: Cơ sở pháp lý Nguyên tắc HĐTTTP VN-LBN Theo pháp luật Việt Nam Điều 24 HDTTTP Điều 126 Luật HNGD Nguyên tắc luật quốc tịch Nguyên tắc luật quốc tịch xác định: theo pháp luật bên ký kết + Giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi mà bên cơng danh + Giữa người nước Nguyên tắc luật nơi tiến Không hành hành kết hôn áp dụng để xác định trường hợp cấm kết hôn Không Áp dụng pháp luật Việt Nam; + Giữa công dân Việt Nam với người nước + Giữa người nước + Giữa công dân Việt Nam định cư nước ngồi Khơng Đối với người khơng quốc tịch, nhiều quốc tịch theo nguyên tắc pháp luật nới người cư trú 32 - - So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống nhau: + HDTTTP pháp luật Việt Nam xem nghi thức kết hôn nghi thức dân phải thực quan có thẩm quyền Khác nhau: HĐTTTP VN-LBN Cơ sở pháp lý Điều 24 HDTTTP 33 - - Loại quy phạm Quy phạm xung đột Nguyên tắc Theo nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi tiến hành kết hôn, Và nghi thức kết hôn tuân theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn Theo pháp luật Việt Nam Điều Luật HNGD; Điều 30, 31,32 Nghị định 123/2015 Không giải quy phạm xung đột mà quy phạm thực chất (nghi thức dân sự) Phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền, tiến hành nghi thức theo quy định pháp luật So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật ly hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống nhau: + Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam có nguyên tắc luật nơi thường trú chung vợ chồng + Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam có ngun tắc Luật Tịa án Khác Cơ sở pháp lý HĐTTTP VN-LBN Điều 26 Hiệp định TTTP Theo pháp luật Việt Nam Điều 127 Luật HNGD 2014 Nguyên tắc Nguyên tắc luật quốc tịch chung vợ chồng vợ chồng có quốc tịch (pháp luật nước ký kết công dân) Nguyên tắc luật Tòa án hai bên khác quốc tịch khác nơi thường trú thời điểm yêu cầu ly quan có thẩm quyền quốc gia thụ lý đơn giải Nguyên tắc nơi thường trú chung vợ chồng hai bên khác quốc tịch nơi thường trú thời điểm u cầu ly Khơng Khơng Ngun tắc luật Tịa án hai bên công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam, khơng có khơng chứng minh có nơi thường trú chung (áp dụng pháp luật Việt Nam với tư cách luật Tòa án) Nguyên tắc nơi thường trú áp dụng khi: + Ly người nước ngồi với cơng dân Việt Nam mà công dân Việt Nam không thường trú Viêt Nam + Ly người nước ngồi với người nước Nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam: + Ly hôn công dân Việt Nam với nước ngồi mà cơng dân Việt Nam thường trú không thường trú Việt Nam + Ly hôn hai người nước ngồi với + Ly hai cơng dân Việt Nam khơng có nơi thường trú chung bên cư trú quốc gia chưa ký kết HDTTTP 35 Thẩm quyền án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam a Thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định tương trợ Việt Nam Liên Bang Nga Theo Hiệp định này, tượng XĐPL quan hệ ly hôn giải chủ yếu dựa nguyên tắc Luật quốc tịch chung vợ chồng, luật cư trú chung hai vợ chồng, luật Tòa án Cụ thể Điều 26 HĐ TTTP Việt Nam LBN có quy định thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước ngồi sau: + Đối với việc ly hôn mà vợ chồng có quốc tịch thẩm quyền giải Tịa án nơi vợ chồng có quốc tịch (Khoản Điều 26 HĐTT) + Đối với việc ly mà vợ chồng có quốc tịch nơi thường trú nước khác tịa có thẩm quyền ngun tắc Tịa thụ đơn trước Tịa giải trước (Khoản Điều 26) + Đói với vụ việc ly hôn mà vợ chồng khác quốc tịch nơi thường trú Tịa án nơi cư trú vợ chồng có thẩm quyền giải theo Khoản Điều 26 HĐTT + Đối với vụ việc ly hôn mà vợ chồng khác quốc tịch, khác nơi cư trú Tịa án bên có thẩm quyền giải (Khoản Điều 26 HĐTT) b Thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam + Khi vụ việc ly có yếu tố nước ngồi phát sinh phát sinh thẩm quyền giải quốc gia có thẩm quyền xuất phát từ ngun tắc bình đẳng quốc gia Ở Việt Nam theo BLTTDS 2015 có quy định thẩm quyền chung thẩm quyền riêng Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước Cụ thể thẩm quyền chung quy định điểm d Khoản ĐIều 469, thẩm quyền riêng biệt quy định điểm b Khoản Điều 470 điểm a Khoản Điều 470 Câu 36 Phân tích nguyên tắc giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Trong hợp đồng có YTNN chủ thể chủ yếu cá nhân, pháp nhân đơi có quốc gia Khi có xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng chủ thể có nguyên tắc giải khác nhau, như: - Đối với cá nhân: Căn theo quy định Điều 19 HĐTTTP, Điều 673 674 BLDS 2015 thì: + Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo nguyên tắc Luật quốc tịch (đối với CDVN), cịn với người nước ngồi có mặt, trú Việt Nam NLPLDS họ xác định CDVN, theo PLVN + Năng lực hành vi dân sự: theo nguyên tắc chung NLHVDS cá nhân xác định theo nguyên tắc Luật quốc tịch (tức CDVN tuân theo PLVN, NNN tuân theo PL nước mà họ mang quốc tịch) Tuy nhiên, vấn đề hành vi hành vi thực đâu có vai trị quan trọng gắn bó mật thiết lực cá nhân đó, nên theo 2.674 NNN xác lập, ký kết, thực GDDS VN NLHVDS phải xác định theo PLVN→ Trong HĐTTTP quy định PLVN, nguyên tắc LQT xác định để điều chỉnh NLHVDS môt cá nhân - Đối với pháp nhân: Căn theo quy định Điều 19 HĐTTTP Điều 676 BLDS 2015: + NLPLDS PN quy định HĐTTTP BLDS có nguyên tắc chung áp dụng LQT Pháp nhân (Theo luật nước nơi PN thành lập) + Trong Đ676 BLDS 2015, Nếu PNNN có xác lập, thực GDDS VN NLPLDS PNNN phải xác định theo PLVN Như vậy, vụ việc, PNNN xác lập thực giao dịch đâu (Hợp đồng kí kết đâu) phải xem xét có phải thực Việt Nam hay khơng, có phải ADPLVN Tuy nhiên, PN ko thể tự ký hợp đồng mà phải thông qua người đại diện, nên việc xác định lực tư cách chủ thể PN kèm với việc xác định tư cách người đại diện cho PN Người đại diện cho PN phải có đủ NLPLDS NLHVDS, đồng thời người đại diện phải người có thẩm quyền kí kết: + Thẩm quyền đương nhiên: Theo quy định người đại diện có thẩm quyền (được điều chỉnh Luật Quốc tịch PN điều lệ PN) + Thẩm quyền theo uỷ quyền: điều chỉnh hợp đồng uỷ quyền bên, phạm vi hợp đồng uỷ quyền nên dựa vào hợp đồng uỷ quyền đẻ xem xét bên ký kết hợp đồng có thẩm quyền để ký kết hợp đồng hay không *Đối với người ko quốc tịch nhiều quốc tịch: Xem điều 672 37 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống nhau: - Đều giải theo nguyên tắc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại nguyên tắc luật quốc tịch Khác nhau: - Pháp luật Việt Nam: + Căn theo khoản Điều 687 BLDS 2015: “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng từ trường hợp quy định khoản Điều này.” + Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng là: ưu tiên áp dụng pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn, trường hợp bên không thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng pháp luật nước phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân), nơi thành lập (đối với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng + Ngồi ra, pháp luật Việt Nam cịn xây dựng ngun tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng số lĩnh vực đặc thù cụ thể lĩnh vực hàng hải hàng không dân dụng - Hiệp định TTTP Việt Nga: Điều 37 quy định: + Không cho phép bên thỏa thuận chọn luật để giải vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật bên ký kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại + Giải theo nguyên tắc Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại nguyên tắc luật quốc tịch người gây thiệt hại người bị thiệt hại theo Khoản điều 37 HĐTTTP: “Những nguyên đơn bị đơn công dân bên ký kết thành lập có trụ sở bên ký kết áp dụng pháp luật bên ký kết đó.” 38 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Giống nhau: - Đều có phân biệt hợp đồng liên quan đến bất động sản hợp đồng khác; - Hình thức hợp đồng bất động sản điều chỉnh pháp luật nước nơi có bất động sản (Khoản Điều 683 BLDS 2015, khoản Điều 34 Hiệp định TTTP Việt Nga) - Đều đồng pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng với pháp luật điều chỉnh hình thức hợp đồng, hợp đồng có hình thức phù hợp với pháp luật nước nơi hợp đồng giao kết chấp nhận Khác nhau: - Pháp luật Việt Nam: Khoản Điều 683 BLDS 2015 Khoản Điều 683: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam.” Theo đó, để xem xét tính hợp pháp hình thức hợp đồng, có ngun tắc áp dụng: + Áp dụng theo luật áp dụng cho hợp đồng + Áp dụng theo luật nơi ký kết hợp đồng + Áp dụng theo quy định pháp luật Việt Nam - Hiệp định TTTP Việt Nga: Được chia thành trường hợp: + trường hợp 1: Đối với hợp đồng liên quan đến BĐS pháp luật bên ký kết nơi có BĐS áp dụng (Khoản Điều 34) + Trường hợp 2: hợp đồng khơng liên quan đến BĐS luật điều chỉnh nội dung hợp đồng đồng thời áp dụng để điều chỉnh hình thức hợp đồng; tuân theo pháp luật nơi ký kết hợp đồng (khoản Điều 34) Khoản Điều 34: “Hình thức hợp đồng tuân theo pháp luật bên ký kết áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên, việc tuân theo pháp luật bên ký kết nơi giao kết hợp đồng coi hợp thức” 39 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý Điều 683 BLDS 2015 Hiệp định TTTP VN – Liên Bang Nga Điều 36 Hiệp định TTTP VN – LBN Quyền thỏa Cá thuận c bên chọn luật có thỏa thuận chọn luật - Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015, bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4,5 Điều - Khoản Điều 36 HĐTTTP VN – LBN quy định nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn, điều khơng trái với pháp luật bên ký kết - Theo đó, bên hợp đồng có thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng đồng nghĩa với việc luật bên thỏa thuận ưu tiên áp dụng thỏa thuận phải đáp ứng điều kiện chọn luật Thay - Quyền thay đổi thỏa thuận - Khơng có quy định thay đổi thỏa chọn luật quy định đổi thỏa thuận chọn luật thuận khoản Điều 683 BLDS 2015 chọn luật Theo đó, bên hợp đồng thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Các bên khơng - Khoản Điều 683 Theo Điều 36 HĐTTTP VN – có thỏa thuận chọn nguyên tắc chung LBN quy định bên khơng luật trường hợp bên khơng có thỏa thuận áp dụng PL có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng - Xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó dựa quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 (xem luật) Hiện việc xác định PL có MLHGBN hợp đồng chưa có quy định khác Trường hợp khơng rơi vào khoản Điều 683 phải áp dụng khoản Điều 683 – luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng - Khoản Điều 683 hiểu trường hợp chứng minh HTPL có mối liên hệ gắn bó so với HTPL khoản Điều 683 quy định có quyền áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó VD: HĐ mua bán hạt điều, bên bán VN, bên mua Singapore Nếu bên k có thỏa thuận PL áp dụng PLVN Giả sử HĐ đc ký kết thực Singapore, nghĩa vụ thực nc Nếu chứng minh đc PL Singapore PL có mối liên hệ PLVN lúc đc quyền áp dụng PL Singapore - Khoản Điều 683, trường hợp HĐ có đối tượng BĐS pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản lựa chọn pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở (Phải xác định loại hợp đồng, nghĩa vụ hợp đồng gì?) VD: Loại hợp đồng mua bán hàng hóa bên nghĩa vụ nghĩa vụ giao hàng; hợp đồng dịch vụ bên nghĩa vụ nghĩa vụ thực dịch vụ BĐS, thuê BĐS việc sử dụng BĐS để bảo đảm thực nghĩa vụ PL nước nới có BĐS (Các bên khơng phép chọn luật để điều chỉnh theo khoản Điều 683) Do BĐS thuộc chủ quyền quốc gia - Khoản Điều 683, trường hợp PL bên lựa chọn hợp đồng lao động, tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật VN PLVN áp dụng (Các bên không phép chọn luật để điều chỉnh theo khoản Điều 683) Nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, người tiêu dùng, họ bên yếu hợp đồng 39 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng - Sự giống nhau: + Quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga áp dụng nguyên tắc cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh nội dung hợp đồng Pháp luật bên chọn pháp luật thực chất nước - Sự khác nhau: + Giới hạn nguyên tắc thỏa thuận chọn luật điều chỉnh nội dung hợp đồng: *Đối với số quan hệ có yếu tố nước ngoài, pháp luật Việt Nam giới hạn tự lựa chọn pháp luật Chẳng hạn theo khoản Điều 683 BLDS 2015, hợp đồng có đối tượng bất động sản áp dụng pháp luật nơi có bất động sản; khoản quy định hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng; khoản quy định bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Có thể thấy, số trường hợp, pháp luật Việt Nam ấn định hệ thống pháp luật chọn mà không cho bên thỏa thuận Trong Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên bang Nga quy định chung, không giới hạn việc hay không thỏa thuận pháp luật áp dụng để điều chỉnh nội dung loại hợp đồng + Trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật để điều chỉnh nội dung hợp đồng: *Pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng để điều chỉnh *Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên bang Nga quy định áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi doanh nghiệp cần thành lập 40 Thẩm quyền Toà án Việt Nam tranh chấp hợp đồng theo quy định HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Thẩm quyền Tòa án VN tranh chấp hợp đồng theo quy định HĐTTTP VN – LBN : Theo khoản Điều 36 HĐTTTP VN – LBN vấn đề quy định khoản Điều 36 thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bên ký kết nơi bị đơn thường trú có trụ sở Tịa án bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có đốii tượng tranh chấp tài sản bị đơn Các bên giao kết hợp đồng thỏa thuận với nhằm thay đổi thẩm quyền giải vấn đề nêu Thẩm quyền Tòa án VN tranh chấp hợp đồng theo quy định PLVN: Căn theo quy định điểm a, b, c, đ, e, khoản Điều 469 BLTTDS 2015, thẩm quyền chung Tòa án VN quy định sau: - Bị đơn cá nhân, cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài VN - Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở VN bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện VN vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức VN - Bị đơn có tài sản lãnh thổ VN - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam ... khỏi điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia Điều đòi hỏi cần có ngành luật đặc biệt điều chỉnh vấn đề quy phạm pháp luật tố tụng quốc gia quy phạm điều ước quốc tế Cần nhấn mạnh nhiệm vụ tư pháp. .. Hệ thuộc Luật Quốc tịch pháp nhân pháp luật nước mà pháp nhân mnag quốc tịch áp dụng để giải vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân Phạm vi áp dụng: Tư cách pháp nhân; Tên gọi pháp nhân; Người... điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Câu 3: Phân tích phương pháp điều chỉnh TPQT *Phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có YTNN Thứ nhất, phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp áp

Ngày đăng: 19/01/2022, 13:45

w