+ trường hợp 1: Đối với hợp đồng liên quan đến BĐS thì pháp luật của bên ký kết nơi có BĐS được áp dụng (Khoản 2 Điều 34)
+ Trường hợp 2: đối với hợp đồng khơng liên quan đến BĐS thì luật nào điều chỉnh nội dung của hợp đồng thì đồng thời sẽ áp dụng để điều chỉnh hình thức của hợp đồng; hoặc tuân theo pháp luật nơi ký kết hợp đồng (khoản 1 Điều 34)
Khoản 1 Điều 34: “Hình thức hợp đồng tuân theo pháp luật của bên ký kết được áp dụng cho chính hợp đồng đó. Tuy nhiên, việc tuân theo pháp luật của bên ký kết nơi giao kết hợp đồng cũng được coi là hợp thức”
39. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - LiênBang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng. Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng.
Pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP giữa VN – Liên Bang Nga
LBN. Cá c bên có thỏa thuận chọn luật Quyền thỏa thuận chọn luật
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015, các bên trong hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4,5 và 6 Điều này.
- Khoản 1 Điều 36 HĐTTTP VN – LBN quy định nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa chọn, nếu điều đó khơng trái với pháp luật của bên ký kết.
- Theo đó, khi các bên trong hợp đồng có thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng thì đồng nghĩa với việc luật do các bên thỏa thuận đó sẽ được ưu tiên áp dụng nhưng thỏa thuận đó phải đáp ứng các điều kiện chọn luật.
Thay đổi thỏa thuận chọn luật
- Quyền thay đổi thỏa thuận chọn luật được quy định tại khoản 6 Điều 683 BLDS 2015. Theo đó, các bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó khơng được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý.
- Khơng có quy định về thay đổi thỏa thuận chọn luật.
Các bên khơng có thỏa thuận chọn luật
- Khoản 1 Điều 683 thì nguyên tắc chung là trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận sẽ áp dụng PL có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng.
- Xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó nhất dựa trên quy định tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 (xem trong luật). Hiện nay việc xác định PL có MLHGBN trong hợp đồng chưa có quy định nào khác. Trường
hợp không rơi vào khoản 2 Điều 683 thì phải áp dụng khoản 1 Điều 683 – luật có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng.
- Khoản 3 Điều 683 được hiểu là trong trường hợp chứng minh được 1 HTPL có mối liên hệ gắn bó hơn so với HTPL do khoản 2 Điều 683 quy định thì có quyền áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó hơn.
VD: HĐ mua bán hạt điều, bên bán là VN, bên mua là Singapore. Nếu các bên k có thỏa thuận thì PL áp dụng là PLVN. Giả sử HĐ đc ký kết và thực hiện tại Singapore, các nghĩa vụ đều được thực hiện tại nc này. Nếu chứng minh đc PL Singapore là PL có mối liên hệ hơn PLVN thì lúc này đc quyền áp dụng PL của Singapore.
- Khoản 4 Điều 683, trường hợp HĐ có đối tượng là BĐS thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là
Theo Điều 36 HĐTTTP VN – LBN quy định nếu các bên khơng lựa chọn pháp luật áp dụng thì áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở. (Phải xác định loại hợp đồng, nghĩa vụ chính trong hợp đồng là gì?).
VD: Loại hợp đồng mua bán hàng hóa thì bên nghĩa vụ chính là nghĩa vụ giao hàng; hợp đồng dịch vụ thì bên nghĩa vụ chính là nghĩa vụ thực hiện dịch vụ.
BĐS, thuê BĐS hoặc việc sử dụng BĐS để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là PL của nước nới có BĐS. (Các bên không được phép chọn luật để điều chỉnh theo khoản 1 Điều 683). Do
BĐS thuộc chủ quyền quốc gia.
- Khoản 5 Điều 683, trường hợp PL các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật VN thì PLVN được áp dụng. (Các bên không được phép chọn luật để điều chỉnh theo khoản 1 Điều 683). Nhằm
bảo vệ quyền lợi người lao động, người tiêu dùng, họ là bên yếu thế hơn trong hợp đồng.
39. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - LiênBang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng. Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng.
- Sự giống nhau:
+ Quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga đều áp dụng nguyên tắc cho phép các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh nội dung hợp đồng. Pháp luật do các bên chọn là pháp luật thực chất của một nước.
- Sự khác nhau:
+ Giới hạn của nguyên tắc thỏa thuận chọn luật điều chỉnh nội dung hợp đồng:
*Đối với một số quan hệ có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam giới hạn tự do lựa chọn pháp luật. Chẳng hạn theo khoản 4 Điều 683 BLDS 2015, hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì áp dụng pháp luật nơi có bất động sản; khoản 5 quy định hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng; khoản 6 quy định các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó khơng được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý. Có thể thấy, trong một số trường hợp, pháp luật Việt Nam ấn định luôn hệ thống pháp luật được chọn mà không cho các bên thỏa thuận.
Trong Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên bang Nga quy định chung, không giới hạn trong việc được hay không được thỏa thuận pháp luật áp dụng để điều chỉnh nội dung những loại hợp đồng nào.
+ Trường hợp các bên không thỏa thuận chọn luật để điều chỉnh nội dung hợp đồng:
*Pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng để điều chỉnh.
*Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên bang Nga quy định áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở. Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi doanh nghiệp đó cần được thành lập.
40. Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với các tranh chấp hợp đồng theo quy định tạiHĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
Thẩm quyền của Tòa án VN đối với các tranh chấp hợp đồng theo quy định tại HĐTTTP VN – LBN :
Theo khoản 2 Điều 36 HĐTTTP VN – LBN thì các vấn đề quy định tại khoản 1 Điều 36 thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án của Bên ký kết nơi bị đơn thường trú hoặc có trụ sở. Tịa án của bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú hoặc có trụ sở cũng có thẩm quyền giải quyết, nếu trên lãnh thổ của nước này có đốii tượng tranh chấp hoặc tài sản của bị đơn.
Các bên giao kết hợp đồng có thể thỏa thuận với nhau nhằm thay đổi thẩm quyền giải quyết các vấn đề nêu trên.
Thẩm quyền của Tòa án VN đối với các tranh chấp hợp đồng theo quy định tại PLVN:
Căn cứ theo quy định tại điểm a, b, c, đ, e, khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015, thẩm quyền chung của Tòa án VN được quy định như sau:
- Bị đơn là cá nhân, cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN.
- Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại VN hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện tại VN đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại VN.
- Bị đơn có tài sản trên lãnh thổ VN.
- Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
- Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngồi lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam.