- Thứ ba: Quyền khác đối với tài sản là: quyền đối với bds liền kề, quyền hưởng dụng và
27. Trình bày các trường hợp ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản và các hệ thuộc luật thay thế.
thay thế.
Những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có vật (nơi có tài sản) để giải quyết:
• Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia (áp dụng pháp luật của quốc gia là chủ sở hữu và đồng thời tuân thủ các nguyên tắc của luật quốc tế).
• Tài sản của pháp nhân nước ngồi đã bị đình chỉ hoạt động (áp dụng luật quốc tịch của pháp nhân để giải quyết).
• Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ (áp dụng pháp luật nơi quyền sở hữu trí tuệ được xác lập hoặc được đăng ký bảo hộ để giải quyết).
• Tranh chấp tài sản trong các hợp đồng mua bán và tài sản đó đang trên đường vận chuyển (trong trường hợp này có thể ăn dụng luật nơi tài sản được chuyển đi; hoặc nơi tài sản được chuyển đến; luật trao quốc kỳ của phương tiện vận chuyển; luật Tòa án; luật do các bên tự chọn để giải quyết).
• Tài sản khi bị phân chia nhỏ thành nhiều phần thì làm mất giá trị thực của nó (trong trường hợp này có thể áp dụng luật Tịa án, luật nơi có tài sản chính, luật nơi có mối quan hệ pháp lý gắn bó nhất để giải quyết).
Câu 28. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
- Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN, bao gồm 2 vấn đề sau:
+ Thứ nhất là về năng lực lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc. + Thứ hai là về hình thức di chúc.
- Cơ sở pháp lí: Điều 41 HĐTTTP VN – LBN và Điều 681 BLDS VN 2015.
* Về năng lực lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc: cả Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN đều xác định tuân theo pháp luật mà người lập di chúc có quốc tịch vào thời điểm lập, sửa đổi, hủy bỏ di chúc. (K1 D41 HDTTTP và K1 D681 BLDS)
***Mở rộng: nếu có hỏi thêm về người nhiều quốc tịch hoặc người không quốc tịch.
+ Đối với người nhiều quốc tịch, mà trong đó có quốc tịch Việt Nam thì áp dụng pháp luật VN, K2 D672.
+ Đối với người nhiều quốc tịch, nhưng trong những quốc tịch đó, người đó khơng mang quốc tịch Việt Nam, thì sẽ ưu tiên áp dụng:
+ PL mà người đó vừa mang Quốc tịch, đồng thời cư trú vào thời điểm xác lập quan hệ.
VD: A mang QT Mỹ và QT Anh, vào thời điểm A lập di chúc hoặc chết, A đang cư trú ở Mỹ, thì PL Mỹ sẽ được áp dụng. (K2 D672)
+ Trường hợp người đó mang Quốc tịch của nhiều nước, nhưng khơng cư trú tại những nước đó, thì PL nước người đó mang Quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất sẽ được áp dụng. Gắn bó nhất được xác định tùy vào từng trường hợp cụ thể: như nước mà người đó mang passport hoặc nước nào mà người đó đóng thuế,… (K2 D672).
+ Nếu đối với trường hợp người không quốc tịch: áp dụng PL nơi mà người đó cư trú. Trường
hợp người này khơng có nơi cư trú, hoặc có nhiều nơi cư trú, hoặc khơng xác định được nơi cư trú thì sẽ áp dụng PL nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó nhất. (K1 D672).
* Về hình thức di chúc:
Khoản 2 Điều 41 HĐTTTP Khoản 2 Điều 682 BLDS K2 Đ41 HĐTTTP VN – LBN chỉ xác định
2 hệ thống pháp luật sẽ được áp dụng: + Thứ nhất: PL nước kí kết mà người lập di chúc là cơng dân.
+ Thứ hai: PL nước kí kết nơi hủy bỏ hoặc lập di chúc.
=> Chỉ cần tuân theo 1 in 2 hệ thống pháp luật nói trên, khơng bắt buộc phải tuân theo cả hai, nếu cả hai thì càng tốt.
K2 D681 BLDS 2015: đã quy định mở rộng hơn so với HĐTTTP, không chỉ liệt kê ra 2 hệ thống PL như ở HĐTTTP mà còn liệt kê ra rất nhiều các hệ thống PL, di chúc chỉ cần tuân theo một trong các hệ thống PL dưới đây thì sẽ được xem là hợp pháp về mặt hình thức:
+ Thứ nhất: PL nơi lập di chúc.
+ Thứ hai: PL mà người lập di chúc là công dân vào thời điểm lập hoặc thời điểm chết. (tức là nguyên tắc này lại có 2 hệ thống PL)
+ Thứ ba: PL người lập di chúc cư trú vào thời điểm lập hoặc thời điểm chết. (tức là nguyên tắc này lại có 2 hệ thống PL) + Thứ tư: PL nước nơi có bđs, nếu di sản thừa kế là bđs.
=> VN đã mở rộng hơn rất nhiều quy định về khả năng công nhận sự hợp pháp của di chúc về mặt hình thức. VN đã tiếp cận những quy định mở rộng trên và quy định vào BLDS 2015 từ CƯ La haye năm 1961, vốn cũng được rất nhiều các quốc gia sử dụng.
29. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
- Giống nhau:
+ Hình thức hợp pháp của di chúc đều ghi nhận áp dụng pháp luật nơi lập di chúc
+ Năng lực hành vi xác lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc áp dụng theo nguyên tắc luật quốc tịch
+ Dỉ sản có sự phân chia thành động sản và bất động sản, đối với bất động sản áp dụng pháp luật nơi có bất động sản đó.
- Khác nhau:
Theo HĐTTTP VN – LBN Theo pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý Chương IV HDTTTP Phần thứ V BLDS 2015 Pháp luật áp
dụng giải quyết
Áp dụng giải quyết quan hệ thừa kế phải phụ thuộc vào tính chất của loại di sản (định danh tài sản)
(khoản 1 Điều 39)
+ Áp dụng luật quốc tịch
+ Đối với bất động sản áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản.
Hình thức di chúc
Theo ngun tắc luật quốc tịch và nguyên tắc luật nơi lập di chúc để điều chỉnh
(khỏan 2 Điều 41)
Tuân theo pháp luật nơi lập di chúc; pháp luật người lập di chúc là công dân (thời điểm lập, thời điểm chết); pháp luật người lập di chúc cư trú (vào thời điểm lập, thời điểm chết) (khoản 2 Điều 681)
Phân chia di sản
Tài sản được phân chia thành động sản và bất động sản. + Động sản áp dụng luật quốc tịch + Bất động sản áp dụng luật nơi có tài sản (Điều 39) Di sản được chia thành dộng sản và bất động sản (Điều 677) + khoản1 Điều 680 Thừa kế không phân biệt động sản và bất động sản mà áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch. + khoản 2 Điều 680 Đối với bất động sản sẽ được xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản.
Năng lực hành vi
Xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch mà người để lại di chúc là công dân vào thời điểm lập, hủy bỏ di chúc.
(khoản 1 Diều 41)
Xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch mà người để lại di chúc là công dân nhưng đã được mềm hóa
(khoản 1 Điều 681)
29 Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
Di sản khơng có người thừa kế có yếu tố nước ngồi pháp luật các nước đều quy định sẽ thuộc về nhà nước, theo nguyên tắc di sản nằm tại nước nào thì căn cứ pháp luật nước đó để xác định tư cách hưởng di sản của nhà nước. Nếu pháp luật nước nơi có di sản quy định nhà nước là người thừa
kế thì di sản đó sẽ thuộc về quốc gia mà mà người để lại di sản mang quốc tịch. Nếu pháp luật nước nơi có di sản quy định nhà nước hưởng di sản với tính chất chiếm hữu tài sản vơ chủ thì tài sản sẽ thuộc về quốc gia nơi có số tài sản. Như vậy, trước tiên cần xác định tư cách hưởng di sản của nhà nước
Theo Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga: Động sản thuộc về bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết (thuộc quốc gia người có quốc tịch), cịn bất động sản thuộc về bên ký kết nơi có bất động sản đó (thuộc quốc gia nơi có bất động sản). Như vậy, theo quy định của Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga được xác định theo quy phạm thực chất.
Theo pháp luật Việt Nam: Di sản khơng có người thừa kế sẽ thuộc về Nhà nước theo Điều 622 BLDS 2015 nhưng việc xác định tư cách, giải quyết vấn đề chia di sản hưởng di sản khơng cịn được ghi nhận tại một điều khoản riêng. Hiện nay, giải quyết vẫn đề chia di sản khơng có người thừa kế sẽ được điều chỉnh theo quy định trong Điều 680 BLDS 2015, trừ điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
30 Phân tích khái niệm quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi? Cơ sở pháp lý. *Phân tích khái niệm:
Khái niệm: quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia đình
mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hơn nhân và gia đình mà giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.
Như vậy, quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- Có ít nhất một bên chủ thể trong quan hệ là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngồi. Người nước ngồi là người khơng có quốc tịch Việt Nam gồm người khơng có quốc tịch, người quốc tịch nước ngoài. Người Việt Nam định cư ở nước ngồi gồm người khơng mang quốc tịch Việt Nam hoặc người vẫn mang quốc tịch Việt Nam.
- Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài hoặc theo pháp luật nước ngoài. Trường hợp xảy ra ở nước ngoài nhận biết được đơn giản, với trường hợp theo pháp luật nước ngoài hiện nay pháp luật chưa có giải thích cụ thể.
- Tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài.
*Cơ sở pháp lý: khoản 25 Điều 3 Luật HNGD năm 2014.
31 So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
- Giống nhau: HDTTTP và pháp luật Việt Nam đều áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch.
- Khác nhau:
HĐTTTP VN-LBN Theo pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý Điều 24 HDTTTP Điều 126 Luật HNGD
Nguyên tắc Nguyên tắc luật quốc tịch theo pháp luật bên ký kết mà các bên là công danh
Nguyên tắc luật quốc tịch xác định: + Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
Nguyên tắc luật nơi tiến hành hành kết hôn được áp dụng để xác định các trường hợp cấm kết hôn.
Không
Không Áp dụng pháp luật Việt Nam; + Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài.
+ Giữa 2 người nước ngồi
+ Giữa 2 cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi
Khơng Đối với những người không quốc
tịch, nhiều quốc tịch thì theo nguyên tắc pháp luật nới người đó cư trú.
32 So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
- Giống nhau:
+ HDTTTP và pháp luật Việt Nam đều xem nghi thức kết hôn là nghi thức dân sự và phải thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền.
- Khác nhau:
HĐTTTP VN-LBN Theo pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý Điều 24 HDTTTP Điều 9 Luật HNGD; Điều 30,
31,32 Nghị định 123/2015.
Loại quy phạm
Quy phạm xung đột. Không giải quyết bằng quy phạm xung đột mà bằng quy phạm thực chất (nghi thức dân sự).
Nguyên tắc Theo nguyên tắc luật quốc tịch và luật nơi tiến hành kết hôn, Và nghi thức kết hôn tuân theo pháp luật nơi tiến hành kết hơn.
Phải đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tiến hành nghi thức theo quy định của pháp luật.
33 So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
- Giống nhau:
+ Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam đều có nguyên tắc luật nơi thường trú chung của vợ chồng.
+ Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam đều có ngun tắc Luật Tịa án.
- Khác nhau
HĐTTTP VN-LBN Theo pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý Điều 26 Hiệp định TTTP Điều 127 Luật HNGD 2014
Nguyên tắc
Nguyên tắc luật quốc tịch chung của vợ chồng nếu vợ chồng có cùng quốc tịch (pháp luật nước ký kết của cơng dân).
Khơng
Ngun tắc luật Tịa án nếu hai bên khác quốc tịch và khác nơi thường trú tại thời điểm yêu cầu ly hơn thì cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thụ lý đơn giải quyết.
Nguyên tắc luật Tòa án nếu hai bên là công dân Việt Nam không thường trú tại tại Việt Nam, khơng có hoặc khơng chứng minh được có nơi thường trú chung (áp dụng pháp luật Việt Nam với tư cách luật Tòa án).
Nguyên tắc nơi thường trú chung của vợ chồng khi hai bên khác quốc tịch nhưng cùng nơi thường trú tại thời điểm yêu cầu ly hôn.
Nguyên tắc nơi thường trú được áp dụng khi:
+ Ly hôn giữa người nước ngồi với cơng dân Việt Nam mà công dân Việt Nam không thường trú tại Viêt Nam.
+ Ly hơn giữa người nước ngồi với người nước ngồi.
Khơng Nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam:
+ Ly hôn giữa công dân Việt Nam với ngươi nước ngồi mà cơng dân Việt Nam thường trú hoặc không thường trú tại Việt Nam + Ly hôn giữa hai người nước ngoài với nhau.
+ Ly hơn giữa hai cơng dân Việt Nam nhưng khơng có nơi thường trú chung và một bên cư trú tại quốc gia chưa ký kết HDTTTP.