1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THUC HANH tieng viet

30 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

Slide 1 Chọn kết quả đúng nhất rồi đánh dấu X vào Gây sự để cãi nhau a Cà rỡn b Cà Khịa c Cà chớn d Cà lăm 2 Ngại ngùng, không mạnh dạn bộc lộ hết tâm tư, tình cảm a E lệ b E thẹn c E ấp d E sợ 3 Có[.]

 Chọn kết quả đúng nhất rồi đánh dấu X vào 1.Gây sự để cãi nhau   a. Cà rỡn                     b. Cà Khịa                    c. Cà chớn                  d. Cà lăm 2. Ngại ngùng, khơng mạnh dạn bộc lộ hết  tâm tư, tình cảm   a. E lệ                          b. E thẹn                       c. E ấp                         d. E sợ 3. Có sức lao động mà khơng làm việc, chỉ  sống nhờ vào lao động của người khác   a. Ăn chịu                     b. Ăn chặn                    c. Ăn bám                     d. Ăn cánh 1b, 2c, 3c  4. Lợi dung lúc người ta gặp thế bí để kiếm  lợi hoặc để buộc phải giao cho mình một  phần lợi a. Ăn chặn                       b. Ăn chẹt                  c. Ăn hiếp                        d. Ăn lời 5. Băn khoăn, day dứt và tự trách mình trước  việc khơng hay đã để xảy ra a. Ân cần                          b. Ân xá                     c. Ân nhân                        d. Ân hận 6. Lánh ở nơi kín đáo để chờ dịp hoạt động a. Ẩn náu                          b. Ẩn nấp                   c. Ẩn tàng                         d. Ẩn khuất 4b, 5d, 6a,  7. Tệ và bất nhân, hay làm hại người a. Bạc ác                             b. Bạc bẽo                  c. Bạc nhược                       d. Bạc tình 8. Nơi qn đội hai bên đánh nhau a. Chiến hào                        b. Chiến lũy                c. Chiến khu                        d. Chiến địa 9. Có ánh sáng phản chiếu, lúc lóa lên, lúc  khơng, nhưng liên tục a. Lấp ló                               b. Lấp lống               c. Lấp lóa                             d. Lấp láy 7a, 8d, 9c,  10. Buồn và cảm thấy đau khổ, phải suy nghĩ nhiều a. Phiền muộn                                b. Phiền não               c. Phiền lịng                                   d. Phiền tối 11.  Đứng giữa hai bên đối lập, khơng theo hoặc  khơng phụ thuộc vào bên nào a. Trung gian                                  b. Trung niên              c. Trung lập                                    d. Trung lưu 12. Bạc bẽo là a. Tệ và bất nhân, hay làm hại người b. Khơng nghĩ gì đến tình nghĩa, ân nghĩa c. Khơng có tình nghĩa thủy chung trong quan hệ u  đương d. Có số phận mỏng manh, hẩm hiu, khơng có gì tốt đẹp 10b, 11c, 12b,  13. Chiến lũy là…  13c, 14d, 15c,   a. Nơi qn đội hai bên đánh nhau  b. Hào để ẩn nấp và đánh địch c.  Tuyến  cơng  sự  xây  đắp  kiên  cố,  có  hệ  thống,  để  phịng thủ d. Khu vực tác chiến rộng lớn có ý nghĩa chiến lược 14. Phiền tối là… a. Buồn và cảm thấy đau khổ, phải suy nghĩ nhiều b. Buồn phiền và sầu não c. Buồn và cảm thấy khơng n lịng d. Rắc rối, gây cảm giác khó chịu vì có lắm cái lặt vặt lẽ  ra khơng cần thiết 15. Câu: Anh đến vào lúc đêm khuya? a. Đúng                               b. Thiếu vị ngữ                c. Đảo câu trúc                    d. Thiếu chủ ngữ 16. Câu: Đồ đạc để đây?  a. Đúng                                     b. Thiếu vị ngữ                 c. Thiếu chủ ngữ                       d. Rối cấu trúc       17. Câu: Bóng rơi xuống chỗ trống trải trước Đức chực sẵn, liền đá tạt vào lưới  a.  Đúng                                      b.  Thiếu  vị  ngữ                 c. Thừa từ                                  d. Mơ hồ nghĩa       18.  Câu: Bà cụ nghe ngóng tình hình địch có càn lớn  a. Đúng                                     b. Thiếu vị ngữ                c. Thiếu chủ ngữ                        d. Thiếu liên kết   16d, 17c, 18d 19. Câu: Tay nó cầm sách, bước vội sân a. Thiếu chủ ngữ                  b. Dùng từ sai phong cách c. Sai logic                            d. Thiếu vị ngữ 20. Câu: Qua thơ cho biết tâm tác giả a. Thiếu vị ngữ                     b. Thừa từ “qua” c. Thiếu chủ ngữ                  d. Cả b, c đúng 21. Câu: Những học sinh trường khen thưởng cuối năm thành tích xuất sắc học tập lao động a. Sai logic                            b. Thiếu vị ngữ c. Thiếu chủ ngữ                   d. Dùng thừa từ 19c, 20d, 21b,  22. Câu: Xuống tận lằn vôi cuối sân, Anh Tuấn vuốt bóng má ngồi chân trái, chui thẳng vào lưới ngỡ ngàng tất a. Thiếu chủ ngữ                           b. Lẫn lộn chủ ngữ c. Dùng từ sai phong cách            d. Thiếu vị ngữ 23. Câu: Đây thứ thuốc độc để chữa bệnh cho a. Mơ hồ nghĩa                              b. Lẫn lộn chủ ngữ c. Thiếu chủ ngữ                           d. Dùng từ sai phong  cách 24. Câu: Khi làm ăn thua lỗ phải bán nhà cửa, gia sản chuyện đương nhiên a.Thiếu chủ ngữ                    b. Dùng thừa từ c. Thiếu vị ngữ                        d. Dùng từ sai phong cách 22b, 23a, 24b,  25. Câu: Chị dắt chó dạo sân, dừng lại, ngửi chỗ tí, ngửi chỗ tí a.Sai logic                            b. Sai cấu trúc                      b.c. Sai quy chiếu                d. Sai liên kết 26. Trong câu: Đã qua ngày vui.  “đã qua  rồi” là  a. Khởi ngữ                           b. Trạng ngữ                 c. Chủ ngữ                            d. Vị ngữ 27. Trong câu: Trên đỉnh cao thành Thăng Long cũ, cờ nước cuả ta phấp phới trời xanh lồng lộng. “lá cờ nước cuả ta” là a. Chủ ngữ                             b. Trạng ngữ               c. Giải ngữ                              d. Vị ngữ 25c, 26d, 27a 28. Câu: Cuốn sách anh cho mượn ngày hôm qua a. Đúng                                     b. Thiếu chủ ngữ              c. Thiếu vị ngữ                          d. Thừa chủ ngữ 29. Câu: Người ta gọi gió giải gió nồng gió quạt mát cho người cày ruộng a. Thiếu một dấu chấm    b. Thiếu một dấu chấm phẩy     c. Thiếu hai dấu phẩy      d. Thiếu một dấu vạch ngang 30. Câu: Hãy thấm nhuần tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh lấy đại nghĩa dân tộc làm trọng lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng xoá bỏ mặc cảm hận thù hướng tương lai đất nước a. Thiếu ba dấu phẩy             b. Thiếu  bốn dấu phẩy      c. Thiếu năm dấu phẩy            d. Thiếu sáu dấu phẩy 28c, 29d, 30b, 31b, 32a, 33c, 34d, 35a, 36b, 37b, 38d, 39d, 40c 28c, 29d, 30b 10/Từ “xanh” câu dùng với nghĩa gốc A B C D Mặt xanh tàu Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này? (Đoàn Thị Điểm) Vào vườn hái cau xanh Bổ làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời xanh ước mơ 11/ Cho câu: Thiên nhiên Hạ Long kì vĩ mà duyên dáng Màu xanh trường cửu, lúc bát ngát, trẻ trung, phơi phới Sóng nước Hạ Long quanh năm xanh Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng Nét duyên dáng Hạ Long tươi mát sóng nước, rạng rỡ đất trời Bốn mùa Hạ Long mang màu xanh đằm thắm: xanh biếc biển, xanh lam núi, xanh lục trời Có thể xếp câu theo thứ tự để liên kết câu tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)                                  12/Trong nhóm từ láy sau, nhóm từ láy vừa gợi tả âm vừa gợi tả hình ảnh a khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào, ngoằn ngoèo b lộp độp, rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm c khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát  13/ Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết tợn Tưởng biển có nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền ( Ma Văn Kháng ) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: a) Ba câu đầu đoạn văn nhấn mạnh điều b) Từ câu đến câu 5, tính chất trận mưa diễn tả ?  14/ Cho đoạn văn sau: “Hãy can đảm lên, người chiến sĩ đạo quân vĩ đại kia! Sách vũ khí, lớp học chiến trường! Hãy coi ngu dốt thù địch.” - Em cho biết tác giả dùng chấm cảm để kết thúc câu thứ hai ( Sách vở…chiến trường! ) ? - Nếu dùng dấu chấm để kết thúc câu ý nghĩa câu có khác ?

Ngày đăng: 18/12/2022, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w