Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
2.4.1 Ví dụ nghiên cứu xây dựng cơng thức thuốc quy ước a Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc tiêm kháng sinh Netilmicin Netilmicin sulfat kháng sinh họ aminoglycosid phổ tác dụng rộng quan trọng điều trị nhiễm khuẩn, sản xuất lưu hành thị trường với biệt dược khác Netromycin (Schering – Plough Labo N.V), Biomicin (Asia Pharma)… với hàm lượng 50 – 100 – 200 mg/2 ml Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu lựa chọn dạng bào chế thành phẩm thuốc tiêm dung dịch Netilmicin 200 mg/2 ml với tiêu chất lượng theo yêu cầu Dược điển Việt Nam cho thuốc tiêm - Nghiên cứu tiền công thức: Từ đặc tính hóa lý dược chất: cấu trúc phân tử có nhiều nhóm amin, dây nối ozid, netilmicin dễ bị phản ứng với oxy khơng khí, dung dịch kiềm trung tính Đã chọn tiêu (biến số đầu ra) hàm lượng dược chất, biến đổi pH dung dịch (∆pH) màu sắc dung dịch thuốc để khảo sát yếu tố ảnh hưởng (biến số đầu vào) xác định khoảng biến đổi yếu tố Biến số đầu vào khảo sát bao gồm: pH dung dịch thuốc tiêm, hệ đệm citrat – citric, nồng độ chất chống oxy hóa (muối sulfit natri EDTA), thời gian sục N2 loại oxy khơng khí dung dịch thuốc, nhiệt độ tiệt khuẩn - Các thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng biến số đầu vào Xj lên Yj: + Khảo sát ảnh hưởng pH Bào chế mẫu dung dịch netilmicin 100 mg/ml pH khác nhau: 3,00; 4,00; 5,00; 6,00, điều chỉnh pH Natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M, đóng lọ thủy tinh, đóng nút cao su, xiết nắp nhơm kín Đánh giá màu sắc dung dịch sau pha, sau luộc sôi 30 phút, sau bảo quản tuần điều kiện thường (28oC – 32oC) Kết thể bảng 2.6 Bảng 2.6 Ảnh hưởng pH đến màu sắc dung dịch netilmicin pH 3,00 4,00 5,00 6,00 Màu sau bảo Màu sau pha quản tuần điều kiện thường Không màu Vàng nhạt + Vàng ++ Không màu Vàng +++ Vàng +++ Vàng nhạt + Vàng ++++a Vàng ++++ Vàng ++ Vàng +++++ Vàng +++++ Chú thích: dấu + thể cường độ màu vàng Màu sau luộc sôi 30 phút Kết cho thấy độ ổn định dung dịch thuốc tiêm netilmicin phụ thuộc nhiều vào pH dung dịch, pH dung dịch thấp màu sắc dung dịch biến đổi Điều giải thích netilmicin tồn dạng muối sulfat, ổn định khoảng pH thấp, không ổn định pH cao Nếu pH thấp tiêm gây đau, pH lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu Điều phù hợp với tiêu chuẩn thuốc tiêm netilmicin sulfat chuyên luận USP 37 (pH từ 3,5 đến 6,0) + Khảo sát ảnh hưởng hệ đệm Pha dung dịch netilmicin 100 mg/ml có thành phần đệm khơng có đệm citric – citrat 2%, điều chỉnh pH dung dịch 4,0 natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M, đóng lọ thủy tinh, đóng nút cao su, xiết nắp nhơm kín sau đánh giá màu sắc, ∆pH hàm lượng lại dung dịch sau luộc sôi 30 phút Bảng 2.7 Ảnh hưởng hệ đệm tới màu sắc, pH hàm lượng dung dịch netilmicin sulfat (n=3) Loại đệm Không đệm Đệm citrat 2% Màu sắc ∆pH Hàm lượng netilmicin lại (%) Vàng + 0,21 87,15 Vàng + -0,06 93,61 Chú thích: dấu + thể cường độ màu vàng Khảo sát ảnh hưởng hệ đệm đến độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat nhận thấy mẫu có đệm khơng có đệm màu sắc dung dịch khơng có khác biệt lớn Tuy nhiên, thay đổi pH, hàm lượng lại có khác biệt Cơng thức sử dụng đệm citrat 2% ổn định hơn, biến thiên pH nhỏ Điều giải thích độ ổn định netilmicin nhạy cảm với pH nên sử dụng hệ đệm giúp dược chất ổn định Ngoài ra, hệ đệm citrat cho có vai trị hiệp đồng chống oxy hóa tạo phức với ion kim loại nặng, thích hợp với dược chất dễ bị oxy hóa netilmicin Do đệm citrat 2% lựa chọn để thực thí nghiệm + Khảo sát ảnh hưởng chất chống oxy hóa Ảnh hưởng nồng độ chất chống oxy hóa natri metabisulfit Tham khảo tài liệu, natri metabisulfit chất chống oxy hóa thích hợp với thuốc tiêm có pH thấp Do tiến hành khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất chống oxy hóa natri metabisulfit độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat Pha dung dịch netilmicin sulfat với chất chống oxy hóa natri metabisulfit nồng độ khác 0; 0,5; 1; 2; 4% điều chỉnh pH 4, đóng lọ thủy tinh, đóng nút cao su, xiết nắp nhơm kín Tiến hành đánh giá màu sắc, hàm lượng lại mẫu sau luộc sôi 30 phút Kết thể bảng 2.8 Bảng 2.8 Ảnh hưởng nồng độ chất chống oxy hóa natri metabisulfit độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat (n=3) Nồng độ chất chống oxy hóa (%) 0% 0,5% 1,0% Màu sắc Sau pha Sau đun sôi 30 phút Không màu Vàng +++ Không màu Vàng ++ Khơng màu Vàng + Hàm lượng cịn lại (%) 93,12 92,41 94,50 2% 4% Không màu Không màu 97,63 Khơng màu Khơng màu 101,10 Chú thích: dấu + thể cường độ màu vàng Kết cho thấy nồng độ chất chống oxy hóa cao, dung dịch netilmicin ổn định Tuy nhiên nồng độ thường dùng natri metabisulfit từ 0,1 – 1,0% Nồng độ cao gây dị ứng, nên nồng độ 1% chọn Các chất chống oxy hóa khác khảo sát, kết nêu bảng 2.9 Bảng 2.9 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat (n=3) ST T Thành phần Netilmicin sulfat Natri metabisulfit Natri sulfit Natri bisulfit Rongalite Dinatri edetat Acid citric Natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M Nước cất pha tiêm Khối lượng (g) 15,00 CT1 CT2 CT3 CT4 + + + + 1,00 - + - - 1,00 1,00 0,15 0,05 2,00 + + + + + + + + + + + Vđ pH + + + + Vđ 100 ml + + + + Vàng + Vàng + Trong Vàng ++ + ∆pH 0,1 -0,03 -0,06 Hàm lượng (%) 92,82 Chú thích: (+) có thể cường độ màu vàng Màu sắc (-) khơng có khơng đánh giá Kết cho thấy công thức chứa natri bisulfit không bị biến màu, cơng thức với chất chống oxy hóa lại chuyển màu Chọn natri bisulfit làm chất chống oxy hóa cho thuốc tiêm + Khảo sát ảnh hưởng dinatri edetat Mặc dù sử dụng chất chống oxy hóa với nồng độ cao độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat cịn thấp Vì để tăng độ ổn định dược chất cần phải khảo sát thêm ảnh hưởng chất hiệp đồng chống oxy hóa khác Pha dung dịch có thành phần bảng 2.10 Đóng mẫu vào lọ thủy tinh, đóng nút cao su, xiết nắp nhơm kín Đánh giá màu sắc, hàm lượng lại dung dịch netilmicin sau luộc sôi 30 phút Kết thể bảng 2.11 Bảng 2.10 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng chất hiệp đồng chống oxy hóa STT Thành phần Netilmicin Natri bisulfit Acid citric Khối lượng (g) 15,00 1,00 2,00 CT5 + + + CT6 + + + Natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M Dinatri edetat Nước cất pha tiêm Vđ pH = + + 0,05 Vđ 100 ml + Chú thích: (+) Có; (-) khơng có + + Bảng 2.11 Ảnh hưởng chất hiệp đồng chống oxy hóa độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat (n=3) Màu sắc Hàng lượng cịn Sau luộc sơi 30 lại (%) Sau pha phút Trong suốt Vàng + 87,9 Trong suốt Trong suốt 91,3 Chú thích: dấu + thể cường độ màu vàng Công thức CT5 CT6 Kết bảng cho thấy dinatri edetat có ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch, sau đun sối 30 phút, CT6 chứa dinatri edetat không bị biến màu, hàm lượng cao Điều phù hợp với lý thuyết phối hợp chế chống oxy hóa Do để tăng độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat, lựa chọn dinatri edetat 0,05% công thức bào chế Tuy nhiên, độ ổn định dung dịch netilmicin chưa đảm bảo (hàm lượng dược chất lại thấp), cần khảo sát thêm yếu tố khác làm tăng độ ổn định dược chất + Khảo sát ảnh hưởng quy trình bào chế tới độ ổn định dung dịch Ảnh hưởng sục khí nitrogen đóng ống Tiến hành đánh giá ảnh hưởng điều kiện sục khí nitrogen độ ổn định dung dịch netilmicin Pha dung dịch chứa netilmicin pH theo CT6, đóng lọ thủy tinh, đóng nút cao su, xiết nắp nhơm với điều kiện khơng sục sục khí ntrogen 1, 2, phút Đánh giá độ ổn định sau luộc sôi 30 phút, kết thể bảng 2.12 Bảng 2.12 Ảnh hưởng sục khí nitrogen đóng ống (n=3) Thời gian sục Khơng sục Sục phút Sục phút Sục phút Màu sắc Sau pha Sau luộc sôi 30 phút Không màu Vàng ++ Không màu Vàng + Không màu Trong Không màu Trong Chú thích: (+) thể cường độ màu vàng Từ kết chọn thời gian sục nitrogen phút Ảnh hưởng tiệt khuẩn nhiệt Pha dung dịch thuốc theo CT6, luộc sôi 30 phút 100 oC Màu sắc dung dịch không biến đổi thay đổi nhiều ∆pH (0,04) hàm lượng dược chất (cịn 93,6%) Từ chọn tiệt khuẩn phương pháp lọc a0 – Lựa chọn biến số đầu vào, biến số đầu Lựa chọn biến số đầu vào: Biến số đầu vào chọn bảng 2.13 - Bảng 2.13 Bảng ký hiệu mức cần đạt biến đầu STT Biến Hàm lượng netilmicin lại ∆pH Ký hiệu Đơn vị Mục tiêu Y1 % Max Y2 Min Lựa chọn biến đầu vào: - Từ đánh giá sơ trên, biến đầu vào lựa chọn bảng 2.14 Bảng 2.14 Bảng ký hiệu yêu cầu biến đầu vào STT Biến Ký hiệu Đơn vị % Natri bisulfit X1 pH X2 Na2EDTA X3 % Acid citric X4 % Loại biến Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng Khoảng biến đổi Xj 0,2 đến đến 0,01 đến 0,05 đến a1 – Thiết kế thí nghiệm Thiết kế mặt hợp tử tâm nhờ phần mềm MODDE 8.0 thu bảng thiết kế thí nghiệm gồm 11 thí nghiệm đố có thí nghiệm trung tâm thể bảng 2.15 Bảng 2.15 Bảng thiết kế thí nghiệm STT Mẫu 10 11 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 Tiến hành thí nghiệm Natribisulfi t (%) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,6 0,6 0,6 pH EDTA (%) 4 5 4 5 4,5 4,5 4,5 0,01 0,01 0,01 0,01 0,05 0,05 0,05 0,05 0,03 0,03 0,03 Acid citric (%) 2 1 1,5 1,5 1,5 Pha mẫu thuốc tiêm theo công thức thứ tự bảng thiết kế thí nghiệm Mỗi mẫu pha 10 ml, đóng lọ thủy tinh khơng màu, đậy nút cao sú, xiết nắp nhơm Các mẫu sau đem luộc sôi 100oC 30 phút Đo thay đổi hàm lượng pH mẫu sau lão hóa cấp tốc (40oC ± 2oC) sau tuần thu kết bảng 2.16 Bảng 2.16 Kết thực nghiệm giá trị biến đầu (n=1) STT 10 11 Mẫu N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 ∆pH 0,21 0,16 0,26 0,38 0,16 0,35 0,33 0,24 0,21 0,24 0,22 Hàm lượng netilmicin lại (%) 96,30 81,40 86,04 95,14 95,44 93,10 97,50 95,40 95,12 97,30 99,00 a2 – Khảo sát ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu Dùng phần mềm INForm v3.1 để xử lý số liệu biến đầu vào biến đầu thu kết bảng 2.17 Bảng 2.17 Kết luyện bảng neuron nhân tạo Biến phụ thuốc Y1 Y2 Số đơn vị đầu vào 4 Số đơn vị đầu 1 Số đơn vị ẩn 1 Số lần luyện 10000 10000 R2 luyện 95,2388 86,798 Kết xử lý cho thấy R2 luyện biến lớn 80% chứng tỏ quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mô tả xác mạng neuron nhân tạo a3 – Phân tích ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc: Sử dụng phần mềm FormRules v2.0 cho kết bảng 2.18 Bảng 2.18 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Biến phụ thuộc Y1 Biến độc lập X1 X2 X3 X4 Y2 + + + + + + + + Chú thích: (+): có ảnh hưởng; (-): khơng ảnh hưởng Các mặt đáp ứng thể rõ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Hình 2.2 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natribisulfit pH cố định nồng độ EDTA 0,05%, acid citric 2% Phân tích mặt đáp ứng cho thấy: Ảnh hưởng pH: Khi pH tăng từ đến 4,4 hàm lượng netilmicin lại giảm dần Khi pH tăng từ 4,5 đến hàm lượng netilmicin cịn lại lại tăng dần Ảnh hưởng natribisulfit: Ở pH khoảng 4,4 – 4,6 hàm lượng natri bisulfit cao hàm lượng netilmicin lại cao Còn khoảng pH từ 4,0 – 4,4 4,6 – 5,0 hàm lượng natribisulfit nhỏ hàm lượng netilmicin cịn lại cao Hình 2.3 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natribisulfit NaEDTA cố định pH = 4,5 acid citric 1,5% Hình 2.4 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natri bisulfit đệm cố định pH = 4,5 NaEDTA = 0,03% Phân tích mặt đáp cho thấy: Nồng độ đệm cao hàm lượng netilmicin giảm Nồng độ natribisulfit cao hàm lượng netilmicin giảm (hình 2.2) Nồng độ dinatri edetat cao hàm lượng netilmicin cịn lại cao (hình 2.3) Điều giải thích natri bisulfit có chứa tạp chất (kim loại nặng, gốc tự do…) dẫn đến sử dụng nhiều chất chống oxy hóa khơng làm tăng độ ổn định mà lại làm giảm độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat làm gia tăng tạp chất vào dung dịch Trong dinatri edetat có tác dụng chống oxy hóa cách tạo phức với ion kim loại nặng Do nồng độ dinatri edetat tăng dung dịch netilmicin ổn định Hình 2.5 Mặt đáp biến thiên pH theo pH nồng độ đệm cố định nồng độ natri bisulfit 0,6% va NaEDTA 0,03% Phân tích mặt đáp cho thấy: pH dung dịch nhỏ biến thiên pH dung dịch nhỏ Điều giải thích netilmicin sulfat ổn định pH thấp nên pH dung dịch nhỏ, netilmicin sulfat ổn định, hạn chế phân hủy dược chất tạp chất Do biến thiên pH nhỏ Nồng độ đệm citric/citrat cao biến thiên pH nhỏ Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết dung lượng đệm cao khả đệm lớn độ biến thiên pH dung dịch nhỏ Hình 2.6 Mặt đáp biểu diễn biến thiên pH theo nồng độ natribisulfit đệm citrat cố định nồng độ EDTA 0,03% pH 4,5 Mặt đáp ứng cho thấy: Hàm lượng natribisulfit cao biến thiên pH nhỏ Điều giải thích hàm lượng natribisulfit cào làm tăng độ ổn định netilmicin sulfat, hạn chế phân hủy dược chất thành tạp chất liên quan Do ảnh hưởng đến pH dung dịch a4 – Xác định công thức tối ưu Từ kết 11 thí nghiệm sử dụng phương pháp tối ưu hóa phần mềm INForm v3.1 tối ưu biến đầu vào sau: Bảng 2.19 Giá trị tối ưu cho biến đầu vào xây dựng công thức thuốc tiêm netilmicin sulfat STT Biến đầu vào Giá trị tối ưu Natri bisulfit (%) 0,25 pH 4,75 NaEDTA (%) 0,05 Acid citric (%) 1,54 Do netilmicin sulfat nhạy cảm với nhiệt nên không sử dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt nên sử dụng phương pháp lọc tiệt khuẩn kết hợp với sử dụng chất sát khuẩn công thức Như công thức thuốc tiêm netilmicin sulfat lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu có thành phần sau: Bảng 2.20 Cơng thức tối ưu hóa STT Thành phần Netilmicin sulfat Natri bisulfit Dinatri edetat Acid citric NaOH, H2SO4 vừa đủ Nipagin Nipasol Nước cất pha tiêm vừa đủ % (khối lượng/thể tích) 14,41 0,25 0,05 1,54 pH 4,75 0,18 0,02 100 ml a5 – Thẩm định công thức tối ưu Tiến hành pha chế mẻ thuốc tiêm có cơng thức thuốc tối ưu nêu trên, mẻ 600 ml, theo quy trình pha chế thuốc tiêm dung dịch thực nghiệm khảo sát nêu trên: Nước cất đun sối để nguội, sục N2 15 phút Hòa tan thành phần chất phụ 90% lượng nước, sau hịa tan dược chất Dùng NaOH 1M điều chỉnh pH 4,75 Bổ sung nước vừa đủ thể tích Lọc tiệt khuẩn Đóng ống thủy tinh màu nâu, sục N2 trình đóng hàn ống Thành phẩm thuốc bảo quản nhiệt độ 30 oC ± 2oC 40oC ± 2oC tháng Các mẫu thuốc sau tháng đạt tiêu chất lượng theo Dược điển Việt Nam, chứng tỏ công thức thuốc tối ưu lựa chọn b Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc viên chứa vitamin B1, B6, B12 Dựa thông tin suy giảm nhanh hàm lượng mẫu thuốc viên vitamin B 1, B6, B12 lưu hành thị trường đặc điểm cấu trúc phân tử vitamin B 1, B6, B12 dễ bị phân hủy tác nhân oxy hóa, thủy phân, cơng trình tiến hành thực nghiệm nghiên cứu xây dựng công thức thuốc sau: - Nghiên cứu tương tác dược chất: Các mẫu dược chất thiamin mononitrat, thiamin hydroclorid, pyridoxin hydroclorid khôi lượng mẫu 500 mg, riêng mẫu Vitamin B12 (cyano cobalamin) khối lượng 50 mg bố trí thí nghiệm khác để tạo hỗn hợp, bảo quản bao gói chống khơng khí ẩm (trong lọ thủy tinh màu nâu nắp si sáp kín) bao gói khơng chống khơng khí ẩm (trong lọ thủy tinh màu nắp khơng si sáp kín) Lão hóa cấp tốc 30 ngày nhiệt độ 40oC ± 2oC độ ẩm tương đối 75% ± 5% RH - Nghiên cứu tương tác dược chất – tá chất Tiến hành thực nghiệm đánh giá tương tác với khối lượng dược chất nêu điều kiện bao gói khơng chống khơng khí ẩm, với khối lượng tá dược 500 mg - Nghiên cứu lựa chọn công thức thuốc viên + Sử dụng tá dược hấp phụ vitamin B 12 để tăng độ ổn định dựa nghiên cứu nhà bào chế Nhật Bản qua thực nghiệm sơ chọn dextrin, tinh bột lycatab làm tá dược hấp phụ Vitamin B 12 hòa tan hỗn hợp ethanol – nước, sau phân tán hỗn hợp tá dược hấp phụ, xát hạt qua rây 0,8 mm, sấy 40 oC đến hàm ẩm 2,5 – 3% + Hạt vitamin B1, B6 bào chế theo phương pháp xát hạt ướt công thức cho viên sau: Thiamin hydroclorid (hoặc Pyridoxin hydroclorid) 125 mg, lycatab 40 mg, tinh bột 20 mg, Avicel 15 mg, hồ tinh bột 10% vừa đủ + Các hạt chứa vitamin trộn thêm tá dược trơn Talc aerosil (2 mg mg) cho công thức viên Sau đóng nang cứng dập viên nén bao film để khảo sát 10 11 12 13 14 15 16 Tổng - 0,2968 0,3654 0,2929 0,3515 0,3778 0,3870 0,2903 0,3739 0,3750 0,3519 0,3839 0,3738 0,3927 0,2970 5,6480 5,6352 + Đối với mẫu nang thuốc: Thực nghiệm lặp lại Phương sai chung: = 0,3522 Phần tính biện luận trình bày phụ lục 7, chúng tơi có kết luận thí nghiệm lặp lại Bước 4: Tính hệ số phương trình hồi qui Dựa vào biểu thức 2.4 tính hệ số phương trình hồi qui accs mẫu viên nén nang thuốc (phân tích trình bày phụ lục 9) Kết trình bày bảng 2.34 Bảng 2.34 Các hệ số phương trình hồi qui Hệ số bj Viên nén Nang thuốc Hệ số bj Viên nén Nang thuốc - b0 8,27 b1 -0,29 b2 -0,46 b3 -0,39 b4 -0,35 b5 0,35 b6 0,49 b1.2 0,29 5,52 -0,20 -0,32 -0,28 -0,22 0,25 0,35 0,20 b1.3 0,24 b1.4 0,01 b1.5 0,33 b1.6 0,26 b2.3 0,53 b2.4 0,23 b1.2.3 -0,12 b1.2.4 -0,16 0,18 -0,01 0,21 0,15 0,34 0,17 -0,07 -0,12 Bước 5: Đánh giá ý nghĩa thông kê hệ số hồi qui (Sử dụng test t) Đối với mẫu viên nén: Dựa vào biểu thức 2.5, 2.6, 2.7 tính giá trị t Kết trình bày bảng 2.35 Bảng 2.35 Giá trị dùng để đánh giá ý nghĩa thống kê hệ số hồi qui (b j) (mẫu viên nén) STT 10 11 12 13 Hệ số bj b1 b2 b3 b4 b5 b6 b1.2 b1.3 b1.4 b1.5 b1.6 b2.3 b2.4 Giá trị 0,29 0,46 0,39 0,35 0,35 0,49 0,29 0,24 0,01 0,33 0,26 0,53 0,23 ttính 4,79 7,59 6,44 5,78 5,78 8,09 4,79 3,96 0,17 5,45 4,29 8,75 3,80 Ý nghĩa Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có 14 15 16 b1.2.3 b1.2.4 b0 0,12 0,16 8,27 1,98 2,64 136,47 Khơng Có Có Ta có tbảng (0,05; 80) = 2,00; ttính = ; = 0,3526 = 0,0606 Đối với mẫu nang thuốc: Phần tính tốn biện luận trình bày phụ lục 10 Phương trình hồi qui mơ tả mối quan hệ yếu tố định lượng độ giảm hàm lượng vitamin B 12 có dạng: Đối với mẫu viên nén: y = 8,27 – 0,29x1 – 0,46x2 – 0,39x3 – 0,35x4 + 0,35x5 + 0,49x6 + 0,29 x1xx + 0,24x1x3 + 0,33x1x5 + 0,26x1x6 + 0,53x2x4 – 0,16x1x2x4 Đối với mẫu nang thuốc: y = 5.52 – 0,20x1 – 0,32x2 – 0,28x3 – 0,22x4 + 0,25x5 + 0,35x6 + 0,20x1x2 + 0,18x1x3 + 0,21x1x5 + 0,15x1x6 + 0,34x2x3 + 0,17x2x4 – 0,12x1x2x4 - Bước 6: Đánh giá tính phù hợp phương trình hồi qui Sử dụng test F (biểu thức 2.8 2.9) Đối với mẫu viên nén: Để tính F, trước tiên phải tính giá trị phương sai dư Kết trình bày bảng 2.36 Ta có: Fbảng (0,05; 2; 80) = 3,20; Ftính = ; = 0,7140 = 0,3526; Ftính = = 2,02; Ftính < Fbảng Vậy phương trình mơ tả thực nghiệm Đối với mẫu nang thuốc: Phần tính tốn biện luận có kết luận: Phương trình mơ tả thực nghiệm Bảng 2.36 Các giá trí để tính phương sai dư STT 10 yi (%) 9,23 6,91 5,86 9,25 7,11 8,07 8,36 9,05 8,11 7,53 (%) 9,31 7,04 5,72 9,14 6,98 7,96 8,48 9,18 8,00 7,42 0,0121 0,0169 0,0196 0,0121 0,0169 0,0121 0,0144 0,0169 0,0121 0,0121 11 12 13 14 15 16 Tổng cộng: 7,56 8,01 7,05 8,99 10,05 11,12 7,70 8,12 7,20 9,10 9,95 11,00 0,0196 0,0121 0,0225 0,0121 0,0121 0,0144 0,2380 Căn vào phương trình hồi qui cho thấy dạng bào chế viên nén nang thuốc: Tinh bột, dextrin, lycatab hỗn hợp nước + ethanol 96% (x 1, x2, x3, x4) có ảnh hưởng tích cực đến thơng số tối ưu hóa – tức làm tăng tính ổn định vitamin B12 viên Mức độ ảnh hưởng theo thứ tự: Dextrin > Lycatab > nước + ethanol 96% > Tinh bột Hai loại tá dược trơn Aerosil Talc (x 5, x6) có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm - tính ổn định vitamin B12 viên Mức độ ảnh hưởng: Talc > Aerosil Bước 7: Tìm điều kiện tối ưu (ymin) phương pháp Gradient Bảng 2.37 Qui hoạch thực nghiệm để tìm điều kiện tối ưu (khối lượng tính cho viên nén) Các yếu tố X1 (mg) X2 (mg) X3 (mg) Tinh Dextrin Lycatab bột 119,5 60 20 X4 (ml) Nước + Ethanol 96% 0,09 X5 (%) Aerosi l 0,5 X6 (%) 10 10 0,01 0,3 0,5 -0,46 -4,6 +4,6 -0,39 -3,9 +3,9 -0,35 -0,0035 +0,0035 +0,35 +0,105 -0,105 +0,49 +0,245 -0,245 64,6 69,2 73,8 78,4 83,0 23,9 27,8 31,7 35,6 39,5 0,0935 0,0970 0,1005 0,1040 0,1075 0,395 0,290 0,185 0,080 0,755 0,510 0,256 0,02 Mức tâm Khoảng 10 biến đổi λj Hệ số bj -0,29 λ j x bj -2,9 Bước tiến +2,9 Các thí nghiệm: 17 122,4 18 125,3 19 128,2 20 131,1 21 134,0 Talc + Bào chế tiếp mẫu viên nén mẫu nang thuốc (mẫu 17 đến 21): Khối lượng tá dược tạo hạt vitamin B12: Theo qui hoạch thực nghiệm Khối lượng hạt vitamin B1 B6: Như 16 mẫu nghiên cứu trước Khối lượng tá dược trơn: Theo qui hoạch thực nghiệm Sau để điều kiện lão hóa tương tự 16 mẫu viên nêu Một số tiêu kỹ thuật hạt vinamin B12 mẫu viên thí nghiệm trình bày bảng 2.39, 2.40 2.41 Bảng 2.38 Qui hoạch thực nghiệm để tìm điều kiện tối ưu (khối lượng tính cho nang thuốc) Các yếu tố Mức tâm Khoảng biến đổi λj Hệ số bj λ j x bj X1 (mg) X2 (mg) X3 (mg) Tinh Dextri Lycata bột n b 59,75 30 10 X4 (ml) Nước + Ethanol 96% 0,045 X5 (%) X6 (%) Aerosil Talc 0,5 5 0,005 0,3 0,5 -0,20 -0,32 -0,28 -0,22 +0,35 -1,0 -1,6 -1,4 -0,0011 +0,175 +2,4 +2,1 +0,0017 +0,25 +0,007 -0,113 32,4 34,8 37,2 39,6 42,0 12,1 14,2 16,3 18,4 20,5 0,0467 0,0484 0,0501 0,0518 0,0535 0,387 0,274 0,161 0,048 0,737 0,474 0,211 0 Bước tiến +1,5 Các thí nghiệm: 17 61,25 18 62,75 19 64,25 20 65,75 21 67,25 -0,263 Bảng 2.39 Một số tiêu kỹ thuật hạt vitamin B12 Mẫu TN 17 18 19 20 21 Tỷ trọng biểu kiến (g/cm3) Viên nén Nang thuốc 0,47 0,47 0,48 0,49 0,49 0,48 0,48 0,49 0,49 0,49 Độ trơn chảy (g/giây) Viên nén Nang thuốc 14,3 14,4 14,5 14,5 14,2 14,3 14,4 14,5 14,5 14,4 Bảng 2.40 Một số tiêu mẫu viên nén Mẫu TN Khối lượng trung bình (g) 17 18 19 20 21 0,6185 ± 0,0210 0,6278 ± 0,0175 0,6370 ± 0,200 0,6462 ± 0,0213 0,6570 ± 0,0181 Lực gây vỡ viên (kg) 7,9 8,0 8,0 8,1 8,0 Độ rã (phút) Độ hòa tan Vit.B12 sau 45’ (%) 6,0 6,0 6,1 6,0 6,0 92,35 ± 0,13 93,39 ± 0,12 93,75 ± 0,43 95,05 ± 0,37 95,07 ± 0,62 Bảng 2.41 Một số tiêu mẫu nang Mẫu TN 17 18 19 20 21 Khối lượng trung bình (g) 0,3095 ± 0,0091 0,3144 ± 0,0152 0,3192 ± 0,0126 0,3242 ± 0,0150 0,3300 ± 0,0097 Độ rã (phút) 14,2 14,0 14,1 14,3 14,0 Độ hòa tan Vit.B12 sau 45’ (%) 95,72 ± 0,17 96,89 ± 0,32 96,15 ± 0,18 98,02 ± 0,71 97,13 ± 0,67 Nhìn chung tiêu kỹ thuật hạt vitamin B 12 số tiêu mẫu viên nghiên cứu tương tự 16 mẫu viên nghiên cứu trước Xác định thay đổi hàm lượng vitamin B12 mẫu viên Các mẫu viên xác định hàm lượng vitamin B 12 thời điểm trước sau lão hóa Mỗi phép đo thực lần Độ giảm hàm lượng vitamin B 12 trình bày bảng 2.42 sau tháng lão hóa cấp tốc Bảng 2.42 Độ giảm HL vitamin B12 mẫu viên (y%) Mẫu TN 17 18 19 20 21 Viên nén 5,92 5,21 5,98 6,63 6,91 Nang thuốc 4,28 3,48 4,15 4,51 4,65 -Hàm lượng vitamin B12 mẫu nang giảm so với mẫu viên nén (do diện tiếp xúc dược chất nang thuốc nhỏ hơn) -Ở dạng viên, độ giảm hàm lượng mẫu số 18 nhỏ (ymin) Công thức 18 tối ưu - Bước 8: Thẩm định công thức thuốc tối ưu: Các mẫu 18 làm thực nghiệm lần, phép đo thực lần, công thức số 18 cơng thức tối ưu, có thành phần tá dược tỷ lệ ghi bảng 2.37 Công thức thuốc viên nén 3B tối ưu: Thyamin hydroclorid 125 mg Pyridoxin hydroclorid 125 mg Cyancobalamin 0,5 mg Tinh bột 125 mg Dextrin 69,2 mg Lycatab 27,8 mg Aerosil 0,29 mg Talc 0,51 mg Nước : Ethanol 96% (1:1) 0,10 ml Công thức dịch bao film: HPMC E6 6,5g; PEG 4000 2,0g; TiO2 1,0g; Ethanol 90% 100 ml Màng bao có khối lượng khoảng 3% so với viên nén nhân 2.4.2 Ví dụ nghiên cứu xây dựng cơng thức thuốc có cải biến sinh khả dụng Nghiên cứu xây dựng cơng thức viên nén felodipin giải phóng kéo dài Trên sở viên đối chiếu Plendil ® ER mg nhà sản xuất Astra Zeneca (Thụy Điển) giải phóng felodipin kéo dài 12 giờ, cơng trình khoa học xây dựng công thức thuốc viên felodipin mg giải phóng kéo dài a Nghiên cứu tiền cơng thức: - Nghiên cứu chế tạo hệ phân tán rắn (HPTR) tăng độ hịa tan dược chất Felodipin thực tế khơng tan nước (độ tan 19,7 mg/l) cần phải tăng độ hịa tan trước nghiên cứu xây dựng cơng thức thuốc viên Các chất mang với tỷ lệ phối hợp khác khảo sát phương pháp chế tạo hệ phân tán rắn Phương pháp dung môi: dược chất chất mang đồng tan ethanol tuyệt đối, bốc dung môi để thu hệ phân tán rắn Phương pháp đun chảy: dược chất chất mang đun nóng chảy tạo hỗn hợp lỏng đồng nhất, sau nguội thu hệ phân tán rắn Thực nghiệm khảo sát 30 công thức chọn phương pháp đun chảy để chế tạo hệ phân tán rắn, phương pháp đơn giản cho sản phẩm dễ nghiền, bột tơi xốp, có độ hịa tan tốt (80% sau 30 phút 100% sau giờ) Công thức hệ phân tan chọn có thành phần theo tỷ lệ felodipin – PEG 4000 – PVP K30 – Poloxamer 1:2:4:3 Phân tích phổ nhiễu xạ tia X cho thấy dược chất chủ yếu dạng vô định hình hệ phân tán rắn Định lượng HPLC cho kết dược chất ổn định hệ phân tán rắn sau tháng lão hóa cấp tốc - Khảo sát ảnh hưởng polyme thân nước kéo dài giải phóng dược chất Thực nghiệm khảo sát 17 công thức viên nén dập thẳng từ hỗn hợp hệ phân tán rắn, polyme, lactose, magnesi stearat, aerosil chọn cơng thức viên nén giải phóng dược chất kéo dài gần giống với viên đối chiếu có tỷ lệ thành phần: Hệ phân tán rắn 50 mg, HPMC E4M 57,2 mg (26,6%), HPMC E15 20,2 mg (9,4%), Lactose 84,6 mg, Magnesi stearat mg, Aerosil mg Công thức chọn làm mức tâm bố trí nghiệm biến số đầu vào - Khảo sát yếu tố khác ảnh hưởng đến giải phóng dược chất: Thực nghiệm cho thấy tá dược độn lactose cho kiểm sốt giải phóng kéo dài tốt Avicel, nên chọn Lactose công thức, tá dược trơn magnesi stearat, aerosil tỷ lệ nên ảnh hưởng khơng đáng kể đến kiểm sốt giải phóng Lực dập viên nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến giải phóng dược chất, chọn lực dập viên 1500 KG/cm2 cho độ cứng viên đạt 40 N Tốc độ dập viên ảnh hưởng khơng nhiều đến giải phóng dược chất, thời gian nén viên 20 – 30 giây cho viên bóng đẹp Hình dạng viên qua thực nghiệm chọn viên có đường kính mm, đảm bảo tốc độ hịa tan theo u cầu tốt viên có đường kính mm (có độ dày lớn hơn) Từ tư liệu nghiên cứu tiền công thức nêu trên, tiến hành thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa cơng thức sau b Qui hoạch thực nghiệm tối ưu hóa cơng thức viên nén felodipin giải phóng kéo dài Sử dụng phần mềm INForm v3.1, Modde v8.0 để thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa cơng thức viên nén felodipin giải phóng kéo dài - Thiết kế thí nghiệm + Lựa chọn biến đầu vào Bảng 2.43 Kí hiệu mức biến đầu vào Biến Ký hiệu Mức (-1) Mức gốc (0) Mức (+1) Khối lượng HPMC X1 53,2 57,2 61,2 E4M Khối lượng HPMC X2 15,2 20,2 25,2 E15LV Các biến đầu vào tá dược trơn, hệ phân tán rắn cố định, lactose vừa đủ + Các biến đầu yêu cầu Bảng 2.44 Kí hiệu yêu cầu biến đầu Biến % felodipin giải phóng sau 2h % felodipin giải phóng sau 6h % felodipin giải phóng sau 10h Kí hiệu Y2 Y6 Y10 Yêu cầu 10% - 30% 40% - 70% ≥ 75% Thiết kế thí nghiệm theo mơ hình CCC phần mềm Modde 8.0 với 11 thí nghiệm có thí nghiệm tâm Tiến hành bào chế thử độ hòa tan 11 cơng thức kết trình bày bảng sau: Bảng 2.45 % giải phóng dược chất từ viên bào chế theo công thức thiết kế Công thức N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 HPMC E4M (X1) 53,2 61,2 53,2 61,2 51,544 62,856 57,2 57,2 57,2 57,2 57,2 HPMC E15M (X2) 15,2 15,2 25,2 25,2 20,2 20,2 13,13 27,27 20,2 20,2 20,2 %GP 2h (Y2) 22,1 12,63 17,2 7,53 19,84 10,67 16,8 11,24 13,23 12,57 14,55 %GP 6h (Y6) 61,11 46,04 53,69 29,98 61,85 41,62 51,09 44,02 49,39 46,12 49,55 Phân tích kết thực nghiệm Mơ hình tốn học: Phương trình bậc hồi qui có dạng: Yi = A0 + A1*X1 + A2*X2 + A11*X12 + A22*X22 + A12*X1*X2 Trong đó: Yi phần trăm dược chất giải phóng sau thứ i (i = 2, 6, 10) %GP 10h (Y10) 102,5 81,57 100,07 67,16 102,33 75,01 97,59 79,49 88,02 85,12 88,86 A0, A1, A2, A11, A22, A12 hệ số phương trình hồi qui Sử dụng phần mềm Modde v8.0 để xác định hệ số phương trình hồi qui, kết thu sau: Bảng 2.4.6 Hệ số phương trình hồi qui Hệ số A0 A1 A2 A11 A22 A12 R2 Rhc2 Hệ số lặp lại Y2 Y6 Y10 13,45 48,3537 87,3335 -4,01391 -8,42443 -11,5606 -2,23307 -4,18525 -5,30497 0,959559* 1,20591* 0,473302* 0,341912* -0,884724* 0,408285* -0,0499996* -2,16* -2,995* 0,958868 0,936274 0,965644 0,917735 0,872547 0,931289 0,943985 0,952853 0,972079 Chú thích: * hệ số khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như phương trình hồi qui thu sau: Y2 = -4,01391*X1 – 2,23307*X2 + 13,45 Y6 = -8,42443*X1 – 4,18525*X2 + 48,3537 Y10 = -11,5606*X1 – 5,30497*X2 + 87,3335 Từ kết ta thấy R2 > 0,9, hệ số lặp lại > 0,9, kết thực nghiệm có ý nghĩa thống kê có độ lặp lại tốt Phương trình hồi qui cho thấy yếu tố đầu Y i phụ thuộc gần tuyến tính với yếu tố đầu vào X j Các hệ số Xj (-) dự đoán X j ảnh hưởng nghịch biến lên biến phụ thuộc Yi Hình 2.7 Mặt đáp Y2, Y6 Y10 theo HPMC E15 HPMC E4M Nhận xét: Hình cho thấy ảnh hưởng HPMC E4M HPMC E15LV đến giải phóng dược chất từ viên Trong phạm vi khối luongj thử nghiệm, giữ khối lượng polyme giảm khối lượng polyme cịn lại khả giải phóng dược chất tăng lên hầu hết thời điểm - Công thức tối ưu viên nén felodipin mg giải phóng kéo dài + Cơng thức tối ưu Sử dụng phần mềm Modde v8.0, phân tích liệu lựa chọn công thức tối ưu sau: - Hệ phân tán rắn : HPMC E4M : HPMC E15LV : Lactose monohydrat : Magnesi stearat : Aerosil : Thẩm định công thức tối ưu: 50 mg 58,26 mg 16,95 mg 86,79 mg mg mg Tiến hành bào chế mẻ viên theo công thức tối ưu Qui mô bào chế 1000 viên/mẻ Một số tiêu chất lượng đánh giá, kiểm sốt q trình bào chế viên theo phương pháp trình bày, xây dựng yêu cầu tiêu sau: Bảng 2.47 Kết kiểm soát số tiêu chất lượng trình bào chế viên đề xuất yêu cầu chất lượng Thông số Hàm lượng felodipin HPTR Tỷ trọng biểu kiến HPTR(g/ml) Chỉ số nén HPTR Hàm ẩm khối bột dập viên Hàm lượng felodipin bột dập viên Mẻ 9,85% 0,50 13,04 3,31% Mẻ 9,92% 0,51 13,73 3,39% Mẻ 9,89% 0,47 12,52 3,01% 2,25% 2,38% 2,30% Khối lượng trung bình viên (mg) 216,2mg 213,4mg 214,5mg Định tính felodipin Độ đồng khối lượng viên Đạt Đạt 45,4±4,5 0,45 99,23% Đạt Đạt 43,9±3,0 0,43 99,08% Đạt Đạt 46,5±5,9 0,56 99,81% Lực gây vỡ viên (N) Độ mài mòn (%) Định lượng felodipin viên Yêu cầu 9-11% 0,39-0,53 < 16 ≤ 5% 2,22,44% 198,9231,1mg Đạt Đạt ≥ 40 ≤1 90-110% Đánh giá độ hòa tan mẻ Tiến hành trình bày, kết thu theo bảng sau: Bảng 2.48.% giải phóng felodipin từ viên bào chế theo công thức tối ưu (n=12, ± SD) 2h VĐC KQD Đ 15,46 Mẻ 14,52±0,14 Mẻ 14,89±0,22 Mẻ 15,15±0,16 % GPDC trung bình theo thời gian 4h 6h 8h 30,61 14,22 49,64 68,2 50,84 30,82±0,3 31,25±0,4 32,74±0,3 Yêu 10 - 30 cầu Chú thích: VĐC: viên đối chiếu 48,70±1,7 51,09±1,5 50,03±1,8 40 - 70 f2đc f2dđ 10h 89,80 100 87,31 68,38±2,0 64,41±2,3 70,89±2,2 87,95±2,1 86,14±2,7 93,33±2,0 92,09 79,10 80,37 89,2 94,7 71,6 ≥ 75 KQDĐ: kết dự đoán: % giải phóng dược chất từ viên nén tối ưu phần mềm Modde v8.0 dự đoán f2đc so sánh viên mẻ với viên đối chiếu kết dự đoán f2 dđ so sánh viên mẻ với kết dự đoán Kết dự đoán tương tự nhau, công thức tối ưu phù hợp giống với viên đối chiếu ... thuốc bảo quản nhiệt độ 30 oC ± 2oC 40oC ± 2oC tháng Các mẫu thuốc sau tháng đạt tiêu chất lượng theo Dược điển Việt Nam, chứng tỏ công thức thuốc tối ưu lựa chọn b Nghiên cứu xây dựng công thức. .. sử dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt nên sử dụng phương pháp lọc tiệt khuẩn kết hợp với sử dụng chất sát khuẩn công thức Như công thức thuốc tiêm netilmicin sulfat lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu. .. thức 18 tối ưu - Bước 8: Thẩm định công thức thuốc tối ưu: Các mẫu 18 làm thực nghiệm lần, phép đo thực lần, công thức số 18 công thức tối ưu, có thành phần tá dược tỷ lệ ghi bảng 2.37 Công thức