Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam
24 nhiên, lao động, vốn, thức ăn, giống, hạ tầng sở, trình độ kỹ thuật, sách công tác quản lý địa phương - Qua trình tìm hiểu thực tế tỉnh Quảng Nam luận văn đưa giải pháp quan quản lý doanh nghiệp hộ dân trực tiếp tham gia sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao giá trị sản xuất xóa đói giảm nghèo KIẾN NGHỊ - Tăng cường xây dựng thực tốt công tác quy hoạch quản lý phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững - Tăng cường đầu tư vốn cho sở hạ tầng vùng nuôi, chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng mơ hình ni phù hợp với tiêu chuẩn ngành: xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản theo hướng dựa vào cộng đồng, xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung an toàn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm - Học hỏi kinh nghiệm nuôi trồng địa phương thông qua công tác khuyến ngư đồng thời trao đổi thơng tin, tìm hướng cho thị trường tiêu thụ - Đào tạo nguồn nhân lực lao động có đủ trình độ tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lượng lao động chuyên nghiệp nghề MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Bên cạnh thành tựu đạt ngành nuôi trồng thủy sản Quảng Nam phải đối mặt với thách thức khó khăn: thiếu quy hoạch, sở hạ tầng đầu tư chưa đồng bộ, chất lượng giống, nguồn nhân lực, vốn Với thực tế ngành nuôi trồng thủy sản địa phương Quảng Nam, đề tài: “Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam” lựa chọn nhằm tìm hiểu thực trạng ni trồng thủy sản tỉnh từ đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản địa phương Mục tiêu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản; - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam; - Tìm giải pháp trì phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp mơ tả phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia… Nguồn liệu - Thứ cấp: Kế thừa nghiên cứu trước đó, từ phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, internet ), từ số liệu Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam từ 2006, tổng điều tra nông nghiệp nông 23 thôn năm 2006 năm 2010, văn UBND tỉnh Quảng Nam, báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Phát triển nguồn lợi thủy sản, Trung tâm Khuyến ngư Quảng Nam - Sơ cấp: Ý kiến chuyên gia vấn trực tiếp hộ nuôi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam, xem xét yếu tố có liên quan đến phát triển như: điều kiện tự nhiên, môi trường thả nuôi, giống, nguồn lao động, vốn, khoa học cơng nghệ đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn lực để phát triển nuôi trồng thủy sản - Phạm vi: Chỉ tập trung hai loại đối tượng nuôi tôm cá địa bàn Tỉnh thời gian từ năm 2005 - 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Đây nghiên cứu có tính khái qt phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam - Các giải pháp đưa hồn tồn dựa vào tính đặc thù tình hình thực tế tỉnh Quảng Nam, kỳ vọng tài liệu hữu ích cho cấp quản lý địa phương hoạch định sách, phát triển quy hoạch cho hộ nông dân tham gia nuôi Tổng quan nghiên cứu Tài liệu nước ngồi nghiên cứu Việt Nam có liên quan Nội dung nghiên cứu có trách nhiệm (CoC), hỗ trợ sở thu gom, sở chế biến thủy sản áp dụng HACCP - Tổ chức lớp tập huấn cho lao động nuôi trồng phương pháp tổ chức sản xuất, quản lý dựa sở cộng đồng, tăng cường tuyên truyền hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời giúp nông ngư dân việc tính tốn để giảm chi phí đầu vào sản xuất thường xun thơng báo tình hình thị trường đến hộ dân mùa vụ sản xuất, từ có kế hoạc sản xuất phù hợp Tổ chức mơ hình chuyển giao cơng nghệ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình ni trồng cộng đồng 3.2.6 Giải pháp cho thị trường tiêu thụ - Giữ vững mở rộng thị trường xuất - Khai thác tốt tiềm thị trường nội địa đặc biệt lưu ý hệ thống chợ thủy sản KẾT LUẬN - Nhìn chung, thời gian qua (2005-2010) nghề nuôi trồng thủy sản Quảng Nam phát triển mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho cư dân nghèo vùng nơng thơn Quảng Nam - Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam từ đưa định hướng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn Tỉnh - Kết nghiên cứu cho thấy việc phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam hầu hết mang yếu tố tự phát, chưa theo quy hoạch chung Tỉnh chưa có sách ưu đãi thực thành phần tham gia vào q trình ni - Nghiên cứu yếu tố kinh tế phi kinh tế ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản như: nhân tố điều kiện tự 22 - Nghiên cứu đưa vào sản xuất giống có giá trị kinh tế cao thị trường ưa chuộng tôm xanh, cá vượt, cá rơ phi đơn tính đặc biệt cá tra - Thức ăn nên chọn mua sở sản xuất có uy tín, có kiểm định chất lượng, trách mua loại thức ăn khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng - Cần có phối hợp cấp quyền địa phương, doanh nghiệp tỉnh phối hợp triển khai đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn đạt chất lượng hệ thống cung cấp dịch vụ thức ăn địa phương, giải tốt toán chất lượng, số lượng thức ăn dùng cho nuôi trồng địa phương 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý cho người trực tiếp sản xuất - Có sách thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý doanh nhân giỏi cho địa phương - Xây dựng hình thức nội dung đào tạo phù hợp gồm trang bị kiến thức lý luận kỹ thực hành cho học viên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trò NTTS 1.1.1 Khái niệm Nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất dựa sở kết hợp tài ngun thiên nhiên sẵn có (mặt nước biển, nước sơng ngịi, ao hồ, ruộng trũng, sơng cụt, đầm phá, khí hậu ) với hệ sinh vật sống nước (chủ yếu cá, tôm thủy sản khác ) có tham gia trực tiếp người Hay nói cách cụ thể hơn, ni trồng thủy sản ni lồi động vật (cá, giáp xác, nhuyễn thể ) thực vật (rong biển) môi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn 1.1.2 Phân loại hình thức ni trồng thủy sản Phân theo hình thức ni Phân theo loại hình ni Phân theo môi trường nuôi 1.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản NTTS mang tính vùng miền Thủy vực vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay NTTS mang tính thời vụ Đối tượng sản xuất ngành NTTS thể sống Sản phẩm thủy sản sản xuất đạt chất lượng giữ lại làm giống để tham gia vào trình tái sản xuất vụ sau 1.1.4.Vai trị ni trồng thủy sản kinh tế quốc dân - Cung cấp thực phẩm cho người dân mang lại giá trị kim ngạch xuất cho địa phương - Chuyển dịch cấu kinh tế vùng nông thôn, thu hút lao động dư thừa, nơng nhàn nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho dân cư vùng 3.2.5 Giải pháp tăng cường công nghệ, dự báo môi trường công tác khuyến ngư - Nhập công nghệ nuôi, sản xuất giống bệnh, giống có giá trị kinh tế cao, nâng cao giá trị kinh tế làm phong phú tập đồn giống, giúp cho ni trồng thuỷ sản ln phát triển mạnh bớt rủi ro - Kết hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu NTTS I, II, III trung tâm khuyến ngư Quốc gia để tiếp nhận cơng nghệ sinh sản giống, quy trình ni hình thức ni bảo quản sản phẩm vv nghiên cứu thành công thời gian gần - Hỗ trợ sở nuôi thủy sản áp dụng quy tắc thực hành sản xuất tốt (BMP), quy phạm thực hành nuôi tốt (GAqP), nuôi 21 - Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái 1.2 Nội dung tiêu phản ánh phát triển nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Nội dung phát triển ni trồng thủy sản Hiện nay, có nhiều quan niệm khác phát triển Theo tác giả Ramam Waitz: “ Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội” Phát triển sản xuất trình tạo cải vật chất dịch vụ Trong đó, người ln đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi vật chất sẵn có nhằm tạo lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cải khác phục vụ cho nhu cầu sống 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh cấp nước ngọt, nước lợ, ao lắng, ao chứa nước cấp cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung - Đầu tư xây dựng hệ thống kênh nước thải, ao xử lý nước thải vùng nuôi theo tiêu chuẩn quy định - Đầu tư hệ thống chứa nước cung cấp cho vùng nuôi đảm bảo chất lượng nguồn nước - Ngoài ra, cần quan tâm đến hệ thống giao thông, điện, nước, thủy lợi hệ thống thông tin liên lạc 3.2.3 Giải pháp giống thức ăn - Mua giống nơi có uy tín cấp giấy chứng nhận trại sản xuất giống sạch, không nên bỏ qua giai đoạn đem mẫu giống xét nghiệm định lượng quan trọng xác định giống có an tồn để đưa vào sản xuất khơng? - Tham gia lớp tập huấn quan chức địa bàn tổ chức đào tạo kiến thức việc xác định giống tốt cách khoa học để tránh mua phải loại giống giá rẽ chất lượng - Tập trung nghiên cứu, đầu tư sản xuất chỗ, để có đủ giống lồi có giá trị kinh tế cao, đặc biệt đối tượng chủ chốt vùng tôm sú, tôm rảo, tôm thẻ chân trắng, loại cá nước lợ… đáp ứng nhu cầu phát triển ngành - Hoàn thiện xây dựng dự án sản xuất giống Kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất giống thủy sản - Giống sản xuất cần phải kiểm dịch kiểm tra chất lượng để tránh đưa giống không tiêu chuẩn vào sản xuất gây lây lan dịch bệnh thiệt hại kinh tế Phát triển nuôi trồng thủy sản tăng lên yếu tố đầu vào như: diện tích, lao động, giống, thức ăn, quy mơ ni trồng, trình độ thâm canh với yếu tố đầu gia tăng như: suất, sản lượng, giá trị, chủng loại, thị trường tiêu thụ Phát triển NTTS theo chiều rộng Phát triển theo chiều rộng gia tăng quy mô sản lượng thủy sản nuôi trồng cách tận dụng tài nguyên thiên nhiên đất đai để mở rộng diện tích ni trồng, mặt nước thích hợp với ni trồng thủy sản để sản xuất Đồng thời trình trình huy động nhiều nguồn lực để mở rộng quy mô sản xuất tăng sản lượng Quá trình tiến hành theo hình thức khác Hình thức phát triển ni trồng thủy sản dễ nhận thấy hình thức quảng canh Đây hình thức phổ biến ngư dân nghèo vùng đầm phá ven biển Theo thời gian người ta bắt đầu ni trồng quảng canh có cải tiến, hình thức ni dựa tảng ni quảng canh truyền thống có bổ sung thêm giống 20 trắng cát có hướng dẫn xây dựng hệ thống ao nuôi, ao xử lý chất thải theo cụm Nhưng thực tế nước thải thải trực tiếp sát biển thấm trực tiếp vùng ni Do đó, nguy gây nhiễm mơi trường mặn hóa nước ngầm lớn Vì vậy, xây dựng quy hoạch nhà quản lý cần đạo, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch vùng nuôi Về chế sách đầu tư vốn - Về phía ngành, cấp quản lý cần có điều tra điều kiện tự nhiên, khả phát triển nuôi trồng thủy sản số địa phương vùng núi tỉnh, nhằm đề xuất hướng phát triển đối tượng ni phù hợp, có giá trị kinh tế khu vực miền núi - Triển khai nhanh chế hỗ trợ cho người nuôi trồng thủy sản gặp thiên tai, dịch bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc vay vốn NTTS Đối với UBND tỉnh cần có sách cho nơng hộ đại hóa vùng ni như: nâng cấp sở hạ tầng vùng nuôi, đầu tư hệ thống điện, giao thông nội vùng với tinh thần Nhà nước hỗ trợ, tiếp sức cho người NTTS - Vốn Ngân sách nhà nước dành để phát triển sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến, trước hết cơng nghệ sản xuất loại giống có giá trị kinh tế, quản lý chất lượng, môi trường, hỗ trợ công tác thông tin thị trường, đào tạo, khuyến ngư, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước dành hỗ trợ cho nhu cầu cho dân vay để xây dựng cơng trình kỹ thuật nuôi mua sắm trang thiết bị phương tiện sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp nhằm khuyến khích ngư dân đầu tư vào vùng ni tập trung - Thực nhiều hình thức biện pháp huy động vốn đồng thời để xây dựng mô hình hợp tác sản xuất, chun mơn hóa, tập trung hóa thức ăn Phát triển theo chiều rộng cịn bao gồm việc áp dụng mở rộng nhiều phương thức nuôi trồng thủy sản khác (ao, hồ, lồng bè, nuôi cát ) nhiều loại mặt nước (mặn, lợ, ) cho đối tượng thủy sản Việc phát triển mở rộng nhiều phương thức thay đổi cấu ni trồng thủy sản nhờ mà gia tăng quy mô hiệu nuôi trồng thủy sản Phát triển NTTS theo chiều sâu Phát triển NTTS theo chiều sâu trình đẩy mạnh phát huy khai thác yếu tố thúc đẩy sản xuất thủy sản theo chiều sâu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ mới, cải tiến quy trình sản xuất, sử dụng giống đẩy mạnh thâm canh chiều sâu Phát triển theo chiều sâu làm tăng sản lượng hiệu nuôi trồng thuỷ sản đơn vị diện tích cách đầu tư thêm vốn, kỹ thuật lao động Thể rõ nuôi bán thâm canh thâm canh Bán thâm canh hình thức có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trình sản xuất giống, sản xuất thức ăn quản lý chăm sóc hàng ngày Ni bán thâm canh địi hỏi đầu tư vốn lớn, người ni phải am hiểu kỹ thuật ni có kinh nghiệm việc tổ chức quản lý đối tượng nuôi trồng Ni trồng thâm canh hình thức ni địi hỏi phải cung cấp hoàn toàn giống thủy sản nhân tạo thức ăn công nghiệp, mật độ giống cao, yêu cầu kỹ thuật, môi trường nước gần đảm bảo tuyệt đối, tối ưu theo yêu cầu kỹ thuật 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển NTTS Các tiêu phản ánh phát triển theo chiều rộng Mức tăng trưởng diện tích ni, sản lượng ni, kết sản xuất giống Doanh thu (Tr): Tr = Qi x Pi Trong đó: Tr doanh thu từ việc NTTS, Qi sản lượng thủy sản i thu được, Pi giá bán sản phẩm thủy sản i n Tr 19 i Giá trị sản xuất (GO): GO = i 1 Trong đó: GO giá trị sản xuất, Tr doanh thu sản phẩm thứ i Lợi nhuận (Pr):Pr = Tr – Tc Trong đó: Pr lợi nhuận; Tr doanh thu; Tc tổng chi phí Các tiêu phản ánh phát triển theo chiều sâu Chủ yếu dùng để phản ánh phát triển theo chiều sâu NTTS bao gồm: Tỷ lệ hộ nuôi trồng sở sản xuất áp dụng kỹ thuật nuôi trồng theo tiêu chuẩn Tỷ lệ hộ nuôi trồng sở sản xuất sử dụng giống Tỷ lệ hộ nuôi trồng sở sản xuất tham gia tập huấn kỹ thuật Tỷ lệ hộ nuôi trồng sở sản xuất có hệ thống cung cấp xử lý nước thải nuôi trồng tiêu chuẩn Suất đầu tư tính hécta, hay giá trị máy móc thiết bị/đơn vị diện tích Tỷ lệ tăng giá trị gia tăng nuôi trồng thủy sản Năng suất ni: N = Q /S Trong đó: N suất; Q sản lượng thủy sản thu hoạch; S diện tích mặt nước ni Hiệu suất sử dụng chi phí: Hp = Tr / Tc Trong đó: Hp hiệu suất sử dụng chi phí Tr doanh thu từ việc NTTS; Tc tổng chi phí NTTS Tỷ suất lợi nhuận vốn: Tv = Pr /V Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Tp = Pr /Tc Trong đó: Tv tỷ suất lợi nhuận vốn; Tp tỷ suất lợi nhuận chi phí Pr lợi nhuận từ việc NTTS; V vốn chủ sở hữu bình qn sử dụng; Tc tổng chi phí NTTS - Giá trị sản xuất đạt 1.150 tỷ đồng - Định hướng đến năm 2020, mục tiêu tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 50.000 - 100.000 tấn, chiếm 15 - 20% GDP tồn ngành nơng nghiệp chiếm 40 - 50% tổng giá trị xuất địa bàn tỉnh 3.2 Các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam 3.2.1 Hoàn thiện chế sách Về quy hoạch thực quy hoạch - Rà soát quy hoạch, đánh giá xác định vùng nuôi trồng thủy sản không chồng lấn với ngành khác, quy mơ diện tích sản xuất ổn định lâu dài, để xác lập vùng nuôi theo hướng tập trung dựa tiêu chí kỹ thuật quy định - Quy hoạch số vùng nuôi đối tượng thủy sản nước có giá trị kinh tế cao (cá tra, rô phi) địa phương tỉnh Thăng Bình, Đại Lộc, Hiệp Đức, Phú Ninh - Chọn quy hoạch để nuôi cá tra tập trung hạ lưu hồ chứa nước lớn Phú Ninh, Khe Tân, Vĩnh Trinh, Việt An Tập trung quy hoạch cánh đồng lúa màu dọc kênh cấp kênh nhánh để chuyển đổi cấu trồng cải tạo đồng ruộng - Trên sở quy hoạch vùng nuôi thủy sản nước lợ chi tiết có, xây dựng số vùng ni tơm tập trung theo tiêu chí an tồn dịch bệnh vệ sinh thực phẩm, gắn liền với thực truy xuất nguồn gốc - Đối với lĩnh vực nuôi thủy sản vùng triều đẩy mạnh việc thành lập nâng cao chất lượng hoạt động tổ nuôi tôm cộng đồng làm sở cho việc xây dựng vùng ni an tồn Tiến hành quy hoạch 2-3 vùng nuôi với quy mô từ 30 ha/vùng để xây dựng vùng nuôi theo quy hoạch theo tiêu chí GAqP CoC - Đối với lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trắng cát Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch ngắn hạn nuôi tôm thẻ chân 18 3.1.2 Định hướng phát triển - Chọn hướng nuôi trồng thuỷ sản phục vụ xuất hướng chiến lược, ưu tiên phát triển đối tượng NTTS loại hình nước - Chuyển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản nước từ phương thức chủ yếu nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang nuôi bán thâm canh thâm canh Trong nuôi thủy sản nước lợ trì hình thức ni quảng canh cải tiến, bán thâm canh theo hướng thân thiện với môi trường Tập trung chuyển đổi phần diện tích ni tơm sú sang ni tơm thẻ chân trắng - Tận dụng loại hình mặt nước đất phát triển nuôi trồng thuỷ sản sở tính tốn hợp lý điều kiện tự nhiên, đặc điểm thích nghi số đối tượng dự định nuôi - Ưu tiên đầu tư vùng nuôi tập trung tạo khối lượng hàng hoá lớn - Sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế 3.1.3 Mục tiêu phát triển Mục tiêu chung - Tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định kinh tế xã hội an ninh vùng ven biển - Giữ vững diện tích ni thủy sản nước lợ, mở rộng, quy hoạch diện tích ni thủy sản nước đối tượng có giá trị xuất khẩu, gắn liền với kêu gọi đầu tư phát triển từ doanh nghiệp - Phấn đấu đưa ngành thủy sản phát triển mạnh theo hướng sản xuất tập trung, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh thực phẩm với tổ chức sản xuất dựa vào cộng đồng Chỉ tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2015, đạt tiêu sau: - Diện tích thả nuôi: 7.300 - Sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 35.000 Tỷ suất sinh lợi doanh thu: Tn = Pr / Tr Trong đó: Tn tỷ suất sinh lợi doanh thu; Pr lợi nhuận từ việc NTTS; tr doanh thu từ việc NTTS 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên: bão, gió mùa Đơng Bắc, giơng, mưa phùn, sương mù, sương muối, mưa đá làm thay đổi môi trường đối tượng nuôi kéo theo ô nhiễm môi trường dịch bệnh bùng phát 1.3.2 Môi trường thả nuôi, giống thức ăn Trong nuôi trồng thủy sản người ta thường quan tâm đến tính chất lý hóa học nước, nguồn gốc giống ni xuất xứ thức ăn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, sinh sản, sinh trưởng phát triển giống ni Trong q trình ni, ao ni có chất lượng nước tốt, giống tốt lượng thức ăn cung cấp chuẩn cho suất cao tôm cá khỏe so với ao ni có chất lượng nước kém, giống thức ăn 1.3.3 Trình độ người ni trồng thủy sản Người ni có kiến thức, có kinh nghiệm kỹ tổ chức quản lý nuôi trồng theo phương thức quy mô phù hợp tạo suất cao hiệu mang lại lớn so với lao động phổ thông không lành nghề 1.3.4 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản bao gồm hệ thống ao hồ nuôi, hệ thống mương dẫn thoát nước, hệ thống xử lý nước sạch, nước thải, hệ thống giao thông, mạng lưới cung cấp điện kho chứa … Nếu hệ thống khơng có có mà khơng phù hợp khó đảm bảo hoạt động NTTS bình thường ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết chất lượng sản phẩm 8 17 1.3.5.Cơ chế sách phát triển ni trồng thủy sản Cơ chế sách cách thức, biện pháp mà quan quyền sử dụng để tác động điều chỉnh hoạt động nuôi trồng thủy sản qua thúc đẩy hay kìm hãm phát triển Cơ chế sách sản phẩm chủ quan quan quản lý khơng hoạch định khoa học có sở thực tiễn trở thành rào cản cho phát triển NTTS 1.3.6 Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hệ thống cung cấp dịch vụ nuôi trồng thủy sản bao gồm: cung cấp giống, thức ăn, trang thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, phịng trừ dịch bệnh Người nuôi chọn dịch vụ cung cấp tốt áp dụng công nghệ mới, tiên tiến suốt q trình ni kết ni tăng, ao nuôi đạt suất cao mang lại hiệu kinh tế cao 1.3.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng tác động mạnh mẽ đến phát triển NTTS Người nuôi trồng thuỷ sản vào cung cầu giá thị trường để điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh cho phù hợp, nhằm hạn chế tối đa rủi ro tác động thị trường 1.4 Những học kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản - Kinh nghiệm phát triển NTTS số nước giới - Phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam học cho Quảng Nam - Đa phần trại giống sản suất thủy sản phân tán, sở hạ tầng cịn thơ sơ, tự giác ý thức người dân kém; thiết bị, người làm cơng tác cịn thiếu ảnh hưởng lớn đến việc kiểm soát chất lượng giống đưa vào nuôi Người dân chưa thực nghiêm túc việc kiểm tra, xét nghiệm giống trước thả - Vấn đề thơng tin thị trường, tình hình xuất khẩu, vấn đề định hướng đối tượng ni có giá trị xuất cịn bất cập Các hộ ni đối tượng (cá chẽm, cá măng, cá dìa, ) với qui mơ nhỏ lẻ chưa có khả tạo sản lượng lớn sở thu mua chế biến xuất CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 3.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia coi trọng đầu tư phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, nhà đầu tư lớn để kêu gọi đầu tư Kết hợp chặt chẽ giữa" nhà" để phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tạo sản phẩm hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho xuất - Phát triển NTTS theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống dịch bệnh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Sản xuất có tính chất liên hồn, khép kín từ giống, thức ăn, vùng sản xuất nguyên liệu đến chế biến xuất để đảm bảo tính hiệu quả, bền vững cao, tạo giá trị kim ngạch xuất lớn Xây dựng sở vật chất tiềm lực nghiên cứu khoa học để thực qui trình ni sạch, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm phịng chống dịch bệnh 16 làm ngành nuôi trồng thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh 2.4.2 Về mặt xã hội - Tạo công ăn, việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, làm giàu cho nhiều hộ gia đình - NTTS tạo sản lượng, giá trị hàng hóa lớn, góp phần tạo nguyên liệu cho chế biến xuất - Việc đầu tư sở hạ tầng cho vùng ni góp phần tích cực cơng tác đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 2.4.3 Những tồn ngun nhân - Diện tích ni nước lợ tỉnh chưa đầu tư đồng bộ, hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Tình hình thời tiết năm gần lại diễn biến phức tạp, bệnh tôm thường xảy ra, ý thức chấp hành lịch mùa vụ nuôi tôm người dân hạn chế - Trong NTTS nước lợ, hầu hết cơng trình ao ni khơng có ao chứa lắng, hộ ni sử lí nước trước nuôi nên mầm bệnh dễ dàng xuất - Quy mơ hình thức ni thủy sản nước cịn nhỏ lẻ, chưa mang tính sản xuất hàng hóa chưa khai thác tốt tiềm năng, mạnh lĩnh vực Mặc khác, giống có số lượng, chất lượng chưa đáp ứng được, giống chủ lực - Các doanh nghiệp ngành thường gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước - Vấn đề môi trường, dịch bệnh NTTS ngày báo động, hệ thống quan trắc, cảnh báo, thiết bị phân tích cịn hạn chế - Vấn đề nắm bắt thơng tin từ vùng nuôi đến quan quản lý chuyên ngành chậm dịch bệnh lây lan phát Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên, nguồn lợi tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Quảng Nam tỉnh duyên hải miền Trung có tọa độ địa lý nằm khoảng 14°54' đến 16°10' vĩ độ Bắc 107°13' đến 108°44' kinh độ Đơng Phía Bắc giáp Quảng Ngãi, phía Nam giáp Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng, phía tây Giáp tỉnh KonTum nước Lào Đặc điểm địa hình, địa mạo: Vùng trung du với độ cao trung bình 50 - 200 m, địa hình đồi bát úp xen kẽ dải đồng nhỏ hẹp, vùng có nhiều khống sản, thuộc miền Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Phú Ninh Vùng đồng ven biển có dạng địa hình khác nhau: Vùng đồng nhỏ, hẹp phân bố chủ yếu dọc theo hệ thống sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ.Vùng ven biển chủ yếu đất cát, sản xuất nông nghiệp chủ yếu hoa màu, rừng chống cát, nuôi trồng đánh bắt hải sản Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình vùng duyên hải Nam Trung Chế độ thủy văn, thủy triều: Chế độ nhật triều bán nhật triều không Nguồn lợi: đa dạng chủng loại số lượng lồi khơng nhiều 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển NTTS Dân số: Theo kết điều tra đến ngày 2.4.2009, tổng số dân địa bàn Quảng Nam 1.419.503 người, xếp thứ 19/63 tỉnh, thành toàn quốc thứ khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Dân số nữ có 727.138 người (tỷ lệ 51,22%), tỷ lệ vào thời 10 15 điểm năm 1999 51,61% Phân bố dân số không đồng có khác biệt lớn theo vùng, theo mơ hình thưa dần từ đơng sang tây, phụ thuộc lớn vào địa hình Tỷ lệ dân khu vực thành thị tăng 3,82% nông thôn dân giảm 2,87% Theo kết tổng điều tra, Quảng Nam có 376.780 hộ, tăng 64.358 hộ so với kết điều tra năm 1999 Lực lượng lao động: Quảng Nam có lực lượng lao động thuộc loại lớn khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, với 716.100 lao động có việc làm 73% số hoạt động ngành nông nghiệp, 11% phục vụ ngành công nghiệp xây dựng (76.000 người), 16% làm việc ngành dịch vụ (115.900 người) 2.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Tình hình phát triển theo chiều rộng Tổng diện tích sản lượng ni trồng thủy sản Trong lĩnh vực sản xuất ngành, tỉnh Quảng Nam xác định nuôi trồng thủy sản lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính đột phá để phát triển kinh tế thủy sản Bảng 2.1 Tình hình ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 - 2010 Trung Quốc), có số bạn hàng nước ngồi có quan hệ bn bán hàng thuỷ sản với doanh nghiệp chế biến Quảng Nam 2.3.4 Cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản Việc cung cấp nước (ngọt lợ) cho nuôi thuỷ sản nước ngọt, nước lợ hệ thống xử lý chất thải, nước thải nuôi thuỷ sản điều kiện quan trọng đảm bảo phát triển bền vững nghề nuôi thuỷ sản, đặc biệt cho phát triển nuôi tôm tập trung vùng triều nuôi tôm vùng đất cát Hiện nay, hệ thống thuỷ lợi xây dựng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản vùng chưa có 2.3.5 Cơ chế sách - Cơ chế, sách ưu đãi ni trồng thủy sản cịn Người dân vay vốn chủ yếu chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay Hơn 90% hộ NTTS chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NTTS - Nguồn vốn vay người dân thấp, chưa đáp ứng nhu cầu vốn để đầu tư hệ thống cấp nước, nâng cấp cơng trình, đầu tư cho q trình ni - Việc đầu tư dự án quy hoạch, xây dựng vùng nuôi tôm triển khai không hiệu thời gian đầu tư kéo dài, vốn đầu tư dàn trải, số nguyên nhân khác dẫn đến việc thu hút vốn đầu tư, xây dựng dự án NTTS quy hoạch lại vùng nuôi không cịn ưu tiên cấp lãnh đạo có thẩm quyền 2.4 Đánh giá phát triển nuôi trồng thủy sản 2.4.1 Về mặt kinh tế - Từ kết phân tích trên, nhận thấy ngành ni trồng thủy sản tạo chuyển biến tích cực sản phẩm thương phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước phần dùng cho xuất Có thể nhận thấy giá trị sản xuất thủy sản hầu hết lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao nuôi địa bàn Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 có xu hướng tăng Điều TT I II III 1.1 Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm 2005 2006 7.579,5 7.485,5 Tổng diện tích ni 9.267 Tổng sản lượng Cụ thể lĩnh vực Ni nước Tổng diện 4801 tích ni nước Trong đó: 623 9.700 Năm 2007 7.632 Năm 2008 7.081 Năm 2009 7.200 Năm 2010 6.860 14.282 21.072 19.000 21.000 4881 5056 5056 5200 5200 760 1.100 1.500 1.100 1.300 14 2.3 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến ni trồng thủy sản 2.3.1 Trình độ người nuôi Qua khảo sát thực tế, lực lượng lao động Quảng Nam lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến lành nghề có tỷ lệ thấp, 10% đào tạo, 90% số lao động lại chưa qua đào tạo Họ làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích lũy từ thực tế sản xuất hiệu mang lại sản xuất khơng cao 2.3.2 Công tác khuyến nông, khuyến ngư thủy sản tăng cường nhận thức cho người lao động việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, giúp họ xác định số loài thủy sản ni trồng có lợi để đưa vào sản xuất Một số mơ hình đạt hiệu nhân dân hưởng ứng như: nuôi cá ao cộng đồng, nuôi tôm xanh, bảo quản sản phẩm 2.3.3 Thị trường tiêu thụ thủy sản thương phẩm - Các đối tượng tôm nước lợ: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng có giá trị thị trường xuất Ngành thủy sản xuất sản lượng lớn tôm nuôi.Tuy nhiên năm 2008-2010, tôm sú với sản lượng thấp, chủ yếu bán thị trường nội địa, khả mua xuất chủ nậu vựa thấp Các đối tượng khác: tôm đất, cua, cá nước lợ tiêu thụ nội địa - Các đối tượng cá nước ngọt: Chỉ có cá tra doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến có thị trường xuất Các loại thủy sản nước khác tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, thời gian qua, thị trường tiêu thụ cá tra gặp nhiều khó khăn, giá thấp hiệu từ ni cá tra khơng cao nên khơng khuyến khích nhà đầu tư mở rộng sản xuất - Xuất sản phẩm thuỷ sản chế biến Thị trường xuất thuỷ sản Quảng Nam bước đầu mở rộng nhiều nước giới (Mỹ, EU, Nhật, Hàn quốc, 11 1.2 2.1 a b 2.2 a b - Nuôi ao hồ nhỏ - Mặt nước lớn Riêng nuôi lồng bè Sản lượng Nuôi nước lợ Tổng diện tích Tổng sản lượng Trong đó: Ni vùng triều Tổng diện tích ni vùng triều - DT nuôi tôm sú - DT nuôi tôm thẻ - DT nuôi đối tượng khác (ni xen diện tích tơm sú) Tổng sản lượng - SL từ tôm sú - SL từ tôm thẻ - SL từ đối tượng khác Ni tơm cát Tổng diện tích Tổng sản lượng 4178 30 4121 39 5838 6.000 2.778,5 2.604,5 3656 18 4.100 3.900 10.000 11.500 6.000 7.000 1.995 1957 10 2.576 2.025 3.429 3.700 4.282 9.572 13.100 14.000 2773 2593 2561 2000 1940 1807 2500 2337 2204 920 200 367 200 880 1.410 1442 200 330 293 223 256 157 3329 3550 3742 8.500 11.100 8.750 3250 3405,7 2342 1.000 800 7500 550 9.950 200 8.000 79 144,3 400 200 600 550 5,5 11,5 15 25 55 150 100 150 540 1072 2.000 5.250 (Nguồn: Sở NN & PTNN tỉnh Quảng Nam) 12 13 Phương thức đối tượng nuôi Quảng Nam đa dạng vào phong phú gồm: nuôi nước ngọt, nuôi nước lợ (nuôi vùng triều nuôi tôm thẻ chân trắng cát) với nhiều loại tôm, cá khác Trong giai đoạn từ năm 2005-2010 diện tích ni khơng tăng, chí giảm (đối với ni nước lợ) Tuy nhiên sản lượng nuôi trồng thủy sản liên tục tăng hàng năm, đặc biệt năm (2006-2008) doanh nghiệp, hộ gia đình chuyển sang ni tơm thẻ chân trắng, cá tra đối tượng nuôi cho suất cao Lao động: Trong giai đoạn từ 2006 - 2011, lao động thủy sản tỉnh Quảng Nam có xu hướng giảm, năm 2006 23.822 người đến năm 2011 giảm 18.371 người, tỷ lệ giảm tương ứng 22,88% Vốn cho nuôi trồng thủy sản: Tổng số vốn đầu tư cho NTTS giai đoạn 2006-2010: 703.455 triệu đồng huy động vốn thành phần kinh tế: 335,696 triệu đồng, ngân sách tập trung: 97,665 triệu đồng, tín dụng ưu đãi: 77,434 triệu, vốn nước ngồi: 77,434 triệu đồng 2.2.2 Tình hình phát triển theo chiều sâu Năng suất nuôi: Năng suất hầu hết lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 có xu hướng tăng Mức độ tăng bình quân năm giai đoạn 2006-2010 nuôi nước 2,35%; nuôi vùng triều 36,36% nuôi tôm cát 28,05% Kết hiệu nuôi nước ngọt:Tại địa phương Quảng Nam, hầu hết diện tích ni thủy sản nước theo phương thức quảng canh quảng canh cải tiến tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi phí đầu vào thấp Tỷ suất lợi nhuận chi phí hình thức ni nước gia đoạn 2006 – 2010 lần lược 22,9%, 97,78%, 127,45%, 15,38%, 34,61%, lợi nhuận từ ni nước có xu hướng tăng, tăng mạnh năm 2007 – 2008 giảm năm 2009 – 2010 tình hình sản xuất tiêu thụ cá tra thương phẩm giai đoạn gặp nhiều khó khăn Kết hiệu ni vùng triều: Diện tích ni thủy sản vùng triều thay đổi qua năm nhiên sản lượng nâng lên rõ rệt Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí tăng dần, năm 2006 17,46 %, năm 2010 76,66%, với tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu tăng tương ứng năm 2006 17,46% đến năm 2010 76,66% Kết hiệu nuôi tôm cát: Nuôi tôm thẻ chân trắng cát đạt tỷ suất lợi nhuận chi phí tương đối lớn, tỷ suất ln giữ mức cao qua năm Năm 2006 đến năm 2010 là: 95,65%: 340,0%: 543,2%: 445,45%: 425,0% Điều chứng tỏ người dân đạt thu nhập cao ổn định thông qua nuôi tôm thẻ chân trắng cát hẳn nuôi nước nuôi vùng triều Hình thức ni làm tăng đáng kể sản lượng cho chế biến đồng thời nâng cao giá trị kim ngạch xuất cho sản phẩm nông nghiệp Con giống ni: tính đến năm 2010, tỉnh Quảng Nam có 64 sở sản xuất ương nuôi tôm giống sở sản xuất cá giống cung cấp cho hộ ni Tỉnh Tuy nhiên cịn nhiều sở sản xuất giống chất lượng người nuôi phải sử dụng giống địa phương khác Nguồn thức ăn nguồn nước: Hiện tỉnh Quảng Nam có sở sản suất thức ăn KP 90 với công suất thiết kế 20.000 tấn/năm Người nuôi tôm Quảng Nam sử dụng thức ăn chủ yếu từ sở chế biến khác địa phương Nguồn nước cho nuôi trồng vấn đề đáng quan ngại Hiện chưa có hệ thống kênh mương thủy lợi cung cấp nước nguy nước ao bị nhiễm cao Tình hình dịch bệnh: Bệnh chủ yếu phát nuôi tôm nước lợ Các đối tượng nuôi tập trung, thâm canh cho suất cao cá tra, rơ phi đơn tính năm qua chưa phát dấu hiệu bệnh