Bài viết Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ: Từ Donald Trump đến Joe Biden tập trung làm rõ sự khác biệt trong cách tiếp cận chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của hai chính quyền tổng thống Mỹ là D. Trump và J. Biden để thấy được sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của chính quyền mới đối với khu vực.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ: từ Donald Trump đến Joe Biden Trần Thị Thanh(*) Tóm tắt: Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực có yếu tố địa trị, địa chiến lược trọng yếu Trong nhiều thập kỷ qua, cường quốc, có Mỹ ln có sách lược nhằm gia tăng ảnh hưởng khu vực bảo vệ lợi ích Cuối năm 2017, cương vị Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với mục tiêu cốt lõi nhằm ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc trì vị số Mỹ Ông Joe Biden từ trở thành Tổng thống Mỹ thứ 46 (tháng 01/2021) tiếp tục triển khai chiến lược Bài viết tập trung làm rõ khác biệt cách tiếp cận chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hai quyền tổng thống Mỹ D Trump J Biden để thấy điều chỉnh sách đối ngoại quyền khu vực Từ khóa: Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Mỹ, Trung Quốc, Donald Trump, Joe Biden Abstract: Over the past decades, great powers, typically the United States, have consistently pursued strategies to enhance their influence and protect their national interests in the Indo-Pacific, a crucial geopolitical and geostrategic region In late 2017, as US President, Donald Trump announced the Indo-Pacific strategy which centered on containing the rise of China and maintaining America’s No.1 status In January 2021, Joe Biden took over from Donald Trump after his four-year tenure and followed the same strategy The paper aims to explore differences between the two presidents’ strategic approaches to the Indo-Pacific to explicate the new adjustments in the US foreign policy to the region Keywords: Indo-Pacific Region, Target, Strategy, the United States, China, Donald J Trump, Joe Biden thống Mỹ D Trump đề cập tới thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” chiến lược xây dựng khu vực “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” (FOIP) Cụm từ tiếp tục xuất nhiều lần Chiến lược An ninh quốc (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn gia Mỹ (NSS), thay cho thuật ngữ lâm Khoa học xã hội Việt Nam; phổ biến trước “Châu Á - Thái Bình Email: jthanh85@gmail.com Đặt vấn đề Tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức Việt Nam (tháng 11/2017), cựu Tổng Chiến lược Ấn Độ Dương Dương”, cho thấy thay đổi tầm nhìn điểm nhấn chiến lược Mỹ khu vực Ông Joe Biden từ trở thành Tổng thống Mỹ thứ 46 tiếp tục kế thừa chiến lược từ thời Tổng thống Donald Trump có điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu sách đối ngoại cơng bố Chính quyền Mỹ dù thời tổng thống ln xem Trung Quốc đối thủ chính, thách thức sức mạnh, ảnh hưởng lợi ích, làm xói mịn an ninh, thịnh vượng Mỹ Vì vậy, chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Mỹ cho cơng cụ cốt lõi để kiềm chế sức mạnh “đang lên” Trung Quốc khu vực Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” thời Tổng thống Donald Trump Trong báo cáo chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ cơng bố vào tháng 6/2019, Tổng thống D Trump khái quát dịch chuyển trung tâm trị giới sang khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, coi “khu vực riêng quan trọng với tương lai nước Mỹ” (The Department of Defense, 2019) Ông D Trump thừa nhận, vấn đề trị khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đóng vai trị thiết yếu an ninh quốc gia vai trò lãnh đạo giới Mỹ Tháng 11/2019, Bộ Ngoại giao Mỹ tiếp tục công bố báo cáo tiến độ thực chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cho tham gia Mỹ khu vực ưu tiên hàng đầu sách Tổng thống D Trump (United States Department of State, 2019) Với mục tiêu chung nhằm trì lợi ích kinh tế, quyền lực trị, sức mạnh quân ngoại giao, đồng thời kiềm chế quốc gia thách thức vị Mỹ khu 23 vực - điển hình Trung Quốc, quyền Trump tiếp cận chiến lược theo hướng sau: (i) Coi trỗi dậy Trung Quốc mối đe dọa lớn ổn định khu vực, quan trọng với vị nước Mỹ; (ii) Cương đối đầu toàn diện với Trung Quốc, bên cạnh sức mạnh quân chiến thương mại, cưỡng ép kinh tế ngoại giao nhằm đưa phản ứng mạnh mẽ trước trỗi dậy Trung Quốc; (iii) Một trụ cột để thực hóa chiến lược sách đồng minh Việc hình thành liên minh tứ hay “tứ giác kim cương”, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Úc nhằm chia sẻ lợi ích, giá trị nhận thức chung mối đe dọa an ninh, tạo cân quyền lực, thuận lợi cho việc trì trật tự Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Bên cạnh đó, Mỹ tăng cường thúc đẩy mạng lưới đối tác, chế tập hợp lực lượng ba bên (như Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc; Mỹ - Ấn Độ - Nhật Bản) cách thực dụng, linh hoạt Mỹ đề cao vai trò trung tâm ASEAN khu vực, tăng cường can dự thông qua chế đa phương song phương, trọng hợp tác với nước Đông Nam Á dựa hai trụ cột an ninh kinh tế (United States Department of State, 2019) Theo cách tiếp cận trên, quyền Trump thúc đẩy thực chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” từ bốn khía cạnh, là: (i) Kinh tế, tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác với thị trường lớn, trì vị đầu tàu; (ii) Đối ngoại trị, củng cố quan hệ với đồng minh, tạo cân chiến lược Mỹ với trung tâm quyền lực trị; (iii) Quốc phịng an ninh, Mỹ hợp tác chặt chẽ với khu vực việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, bảo vệ quyền tự hàng hải vùng biển Đông biển Hoa Đông, ngăn 24 chặn gia tăng lực lượng khủng bố; hỗ trợ đồng minh thân cận trì sức mạnh vượt trội qn sự; (iv) Văn hóa, Mỹ muốn thơng qua chiến lược để truyền bá giá trị Mỹ tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo đưa văn hóa Mỹ thâm nhập ngày mạnh mẽ vào khu vực (The Department of Defense, 2019) Bất chấp nỗ lực quyền Trump, đối tác Mỹ dường khơng tích cực xây dựng khu vực tự cởi mở chung, hành động mang tính năng, định mang tính cá nhân ơng D Trump thường xun tác động, làm suy yếu sách đưa Việc ông D Trump không xuất họp quan trọng, ln hồi nghi liên minh làm lu mờ tính minh bạch mối quan hệ mà quyền Trump gây dựng Theo giáo sư G.M Lokshin (Viện Hàn lâm Khoa học Nga), sách đồng minh ơng D Trump coi “khác lạ” biến thiên, không ổn định, từ việc điều chỉnh phương thức tiếp cận đồng minh cũ đến việc tìm kiếm đồng minh Mỹ tích cực việc khơi phục mở rộng hợp tác với đồng minh đối tác, nhiên, điều chỉnh diễn theo hướng có lợi cho Mỹ (Локшин, 2019) Chính quyền thời ông D Trump để lại nhiều dấu ấn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ thực số động thái đối đầu mạnh mẽ với Trung Quốc, khôi phục trật tự khu vực tập hợp đồng minh Tuy nhiên, Y Joshi A Atmakuri (2021: 10) rằng, chiến lược đối mặt với khơng khó khăn như: (i) Tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Trump thiếu phối hợp thực thi sách; (ii) Sự lập kinh tế yêu cầu phải “có có lại” ông Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2021 D Trump tạo căng thẳng nghiêm trọng quan hệ Mỹ với số quốc gia khu vực; (iii) Sự phân cực trị nước diễn Đảng Dân chủ Đảng Cộng hịa việc ơng D Trump thường thay đổi máy lãnh đạo chủ chốt khiến dư luận quốc tế hoài nghi việc triển khai chiến lược Mỹ Theo Y Joshi A Atmakuri (2021: 12), ông D Trump thể rõ thái độ cứng rắn trước “bất cần” Trung Quốc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mặc dù vậy, “chủ nghĩa giao dịch” sách đối ngoại ông việc ông nhấn mạnh phải “có có lại” khiến đối tác chiến lược đặt câu hỏi tính chân thành cam kết Mỹ Nhà nghiên cứu người Mỹ Roger Cliff (2020) đưa nhận định, thập kỷ tới, cách giúp Mỹ bảo vệ thúc đẩy lợi ích khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trở thành phần liên minh quốc gia có chung mục tiêu giá trị Do đó, chiến lược cần tập trung vào việc tăng cường quan hệ Mỹ với dân chủ lớn (điển hình nhóm Bộ tứ) làm cho dân chủ mạnh hơn, an tồn Điều địi hỏi phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả quốc phòng chấm dứt xung đột nội khu vực Hướng tiếp cận chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Tổng thống Joe Biden Ngay lên nắm quyền, Tổng thống J Biden cho thấy động thái sách đối ngoại ban đầu có thay đổi rõ rệt so với người tiền nhiệm Trong nhiệm kỳ ông D Trump, vị quốc tế Mỹ nhiều bị ảnh hưởng cách tiếp cận sách “Nước Mỹ hết” ông Sau nhậm chức, Tổng thống J Biden dần Chiến lược Ấn Độ Dương khôi phục giá trị Mỹ với mục tiêu đưa “Nước Mỹ trở lại” Trong sách đối ngoại Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, ơng J Biden coi khu vực ưu tiên chế hợp tác Bộ tứ trụ cột Ở đó, Trung Quốc đối thủ có khả kết hợp sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân công nghệ nhằm thách thức hệ thống quốc tế ổn định cởi mở (The White House, 2021: 8) Vẫn trì mục tiêu ngăn chặn Trung Quốc, quyền Biden tiếp tục triển khai chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương theo bốn trụ cột gồm: (i) Ngoại giao, nhấn mạnh cam kết trật tự dựa luật lệ, trích hành động liệt Trung Quốc; (ii) An ninh, trì diện quân tăng cường răn đe với Trung Quốc; (iii) Kinh tế, thúc đẩy sáng kiến đầu tư, đặc biệt khuyến khích vai trị khu vực tư nhân; (iv) Quản trị, cam kết thúc đẩy tiêu chuẩn hệ giá trị dân chủ (Đinh Tuấn Anh, 2021) Kế thừa tính tự cởi mở chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương người tiền nhiệm D Trump, song quyền ông J Biden bổ sung hai yếu tố, là: thúc đẩy nhân quyền cam kết tuân thủ trật tự quốc tế dựa luật lệ Đồng thời, quyền Biden có điều chỉnh việc tiếp cận chiến lược như: Thứ nhất, không giống sách đơn phương đối đầu hồn tồn ơng D Trump, quyền Biden cạnh tranh với Trung Quốc thông qua hợp tác chặt chẽ với đồng minh thực đàm phán đa phương; tiếp tục lập trường cứng rắn với Trung Quốc hợp tác vấn đề trọng điểm chống biến đổi khí hậu Thứ hai, mục tiêu ơng J Biden khôi phục tăng cường hợp tác với liên minh vốn bị “bỏ bê lợi dụng” thời 25 quyền Trump nhằm bảo vệ lợi ích chung ứng phó với thách thức ngày tăng khu vực Thứ ba, ông J Biden hạn chế đưa định mang tính cá nhân tăng cường đội ngũ nhân sự, giúp hoạch định sách khu vực hiệu Điều tạo đồng thuận hợp tác củng cố quan hệ song phương đa phương có (King, 2021) Tổng thống J Biden thừa nhận chiến thương mại ông D Trump với Trung Quốc kết thúc lựa chọn cạnh tranh với Trung Quốc từ “vị có sức mạnh” Việc dựa vào đồng minh thay hành động đơn phương thời kỳ ơng D Trump điểm khác biệt lớn cách tiếp cận chiến lược quyền Biden (Строкань, Тарасенко, 2021) Bằng cách ngược với phương thức tiếp cận thời ông D Trump, Tổng thống J Biden đạt số cam kết khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thông qua gặp cấp cao quan trọng Cam kết đa phương ông J Biden Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ diễn ngày 12/3/2021, nước thức đạt Tuyên bố chung với lập trường cứng rắn chống lại hành vi Trung Quốc Ngồi ra, quyền Biden tiếp tục đề cao Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS 1982), coi yêu sách Trung Quốc “bất hợp pháp”, ủng hộ nước Đông Nam Á Dự kiến năm tài 2022, Mỹ phân bổ tỷ USD cho khuôn khổ “Sáng kiến răn đe Thái Bình Dương” nhằm gia tăng khả ứng phó với thách thức khu vực, nâng cao lực xử lý quan hệ chiến lược với Trung Quốc thúc đẩy hợp tác với quốc gia Điều thu hút quan tâm lớn quốc tế, đánh dấu bước tiến quan trọng quan hệ Mỹ với khu vực Ấn Độ 26 Dương - Thái Bình Dương bối cảnh Trung Quốc tiếp tục “trỗi dậy” (Dẫn theo: King, 2021) Theo nhà nghiên cứu quốc tế Hitoshi Tanaka (2021: 3), quyền Biden giành lại vị trí lãnh đạo tồn cầu cách tăng cường diện khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, củng cố quan hệ đồng minh, ưu tiên liên minh xác định đối tác xây dựng chiến lược cạnh tranh với Trung Quốc Mỹ tìm cách tách chuỗi cung ứng toàn cầu khỏi Trung Quốc lĩnh vực quan trọng thương mại, công nghệ cao đầu tư Tuy nhiên, nay, Trung Quốc đầu tàu quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu đối tác thương mại lớn hầu hết quốc gia khu vực Việc Mỹ đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc đáng, nỗ lực loại bỏ hoàn toàn Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng hành động tự phá hoại kinh tế Duy trì phụ thuộc kinh tế với Trung Quốc cần thiết để bảo vệ thịnh vượng kinh tế Mỹ khu vực toàn cầu A Townshend cộng (2021: 2) nhận định, cách tiếp cận quyền Biden khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương thiếu tập trung tính cấp bách Mặc dù khơi phục lại sách khu vực Mỹ, quyền Biden chưa thể rõ chiến lược khu vực toàn diện coi khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ưu tiên quốc tế định Thành cơng chiến lược bị hạn chế chiến lược chủ yếu tập trung vấn đề an ninh, kinh tế bị đặt hàng thứ yếu Để cạnh tranh ảnh hưởng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, theo Thơng tin Khoa học xã hội, số 11.2021 A Townshend cộng (2021: 3), quyền Biden nên: (i) Coi Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực ưu tiên sách đối ngoại quốc phịng; (ii) Xác định rõ mục tiêu quan hệ với Trung Quốc; (iii) Tránh nhấn mạnh cạnh tranh ý thức hệ với Trung Quốc, thay vào tập trung tối đa hóa ảnh hưởng cách đáp ứng nhu cầu khu vực; (iv) Ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc tăng cường đầu tư vào trận quân Tây Thái Bình Dương; (v) Trao quyền cho đồng minh; (vi) Đặc biệt ý đến Đông Nam Á khu vực có tầm chiến lược quan trọng; (vii) Cam kết tham gia chương trình kinh tế có lợi với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Phản ứng số quốc gia chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Biden Trước thay đổi cách thức tiếp cận chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ, nước khu vực có phản ứng khác Việc Tổng thống Mỹ J Biden tăng cường đáng kể cam kết quốc phịng sách đối ngoại Mỹ với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhận ủng hộ lớn từ nhóm Bộ tứ Các nước thuộc nhóm Bộ tứ cho rằng, việc tạo khu vực tự cởi mở quan trọng cho tương lai quốc gia Mặc dù vậy, đồng minh hạn chế can thiệp vào cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Một mặt, nước muốn coi Mỹ đối trọng với Trung Quốc nhằm giúp họ có nhiều hội cho hoạt động trị Mặt khác, quốc gia lo ngại việc gia tăng đối đầu Mỹ - Trung gây bất ổn toàn khu vực tác động tới ổn định kinh tế - trị quốc gia (Schriver et al., 2021) Chiến lược Ấn Độ Dương Nhật Bản quốc gia đề xuất khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, đó, nước ln nỗ lực xây dựng bảo vệ trật tự Mỹ thiết lập khu vực trước thách thức từ phía Trung Quốc R.G Schriver cộng (2021) đánh giá chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thời quyền Trump thiếu tính rõ ràng thực tiễn ơng D Trump thể quan điểm khu vực Ngược lại, chiến lược Tổng thống J Biden trọng tham gia nhiều với nước khu vực, đặc biệt Đông Nam Á Nhật Bản xác định đối tác quan trọng Mỹ việc giải vấn đề sách đối ngoại liên quan đến Trung Quốc Dù vậy, Nhật Bản tách biệt rõ ràng lo ngại an ninh mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc Nhật Bản cam kết trì phụ thuộc kinh tế Trung Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản Ấn Độ quốc gia đóng vai trị quan trọng chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ Tuy nhiên, nước kết hợp yếu tố cân trấn an để tránh việc “khơng làm hài lịng” quan hệ đối ngoại với Trung Quốc Mỹ Ấn Độ Mỹ chia sẻ mối quan tâm chung, chủ yếu liên quan đến việc Trung Quốc từ chối tuân thủ trật tự dựa luật lệ khu vực Ấn Độ đồng tình với lập trường cứng rắn khuynh hướng đối đầu đốn ơng D Trump với Trung Quốc, cho Mỹ thời ông D Trump chưa sẵn sàng chấp nhận ý tưởng châu Á đa cực đổi hợp tác an ninh (Rajagopalan, 2020) Kể từ cầm quyền, ông J Biden tiếp tục trì mối quan hệ Mỹ - Ấn Chính sách ơng J Biden Ấn Độ kết hợp hợp tác mối quan tâm giá trị 27 chuẩn mực dân chủ nhân quyền Bản chất mối quan hệ chiến lược nhằm chống lại “sự trỗi dậy” Trung Quốc Về bản, Ấn Độ ủng hộ cách tiếp cận ông J Biden giúp tạo tảng quan hệ đối tác chiến lược bền chặt ngăn chặn thách thức địa chiến lược ngày tăng Trung Quốc đặt khu vực Ấn Độ quan tâm đến việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao quân với quốc gia thuộc nhóm Bộ tứ mong muốn Mỹ thể chế hóa nhóm thành hệ thống an ninh tập thể khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Paskal, 2021: 25-29) Úc quốc gia ủng hộ mạnh mẽ tích cực khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Mỹ, quốc gia sử dụng thuật ngữ văn thức Với tư cách đồng minh phụ thuộc Mỹ, mặt, Úc theo dẫn chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ, mặt khác, Úc thực vai trò lãnh đạo trung gian cho cạnh tranh cường quốc thông qua phương chế khác Trên thực tế, Úc lại theo “truyền thống thực dụng”, lựa chọn cân Ấn Độ (He, Li, 2020: 4) G King (2021) cho rằng, cách tiếp cận chiến lược quyền Biden bước phát triển lớn Úc để ứng phó với khu vực nhiều thách thức củng cố trật tự dựa luật lệ Tun bố thức ơng J Biden nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị liên minh lập trường cứng rắn chống lại hành vi Trung Quốc đánh dấu tảng sách đối ngoại mang lại nhiều thuận lợi cho Úc Vì vậy, Úc nhóm Bộ tứ ln tìm cách trì ý Mỹ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tương lai 28 ASEAN trung tâm địa lý khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, giúp trì ổn định chung đóng vai trò nhà ngoại giao nhằm ngăn chặn cạnh tranh cường quốc khu vực Tuy nhiên, chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ dường gây áp lực lên quốc gia ASEAN, buộc phải lựa chọn Mỹ Trung Quốc Theo Feng Liu (2020), cạnh tranh Mỹ - Trung leo thang làm suy yếu vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Do đó, quốc gia ASEAN áp dụng chiến lược phòng ngừa rủi ro, tăng cường hợp tác song phương thiết thực với quốc gia ASEAN không muốn trở thành “người bị kẹt” cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thận trọng chiến lược có tính chất đối đầu với Trung Quốc Trung Quốc hồn tồn khơng ủng hộ khái niệm “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, đến khơng có tài liệu thức Trung Quốc sử dụng thuật ngữ Trung Quốc cho rằng, chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ nhằm mục đích bao vây kiềm chế Trung Quốc gây xung đột thúc đẩy quân hóa khu vực Trung Quốc coi “tư Chiến tranh Lạnh lỗi thời” khẳng định “sẽ không theo đuổi sách làm lợi cho cách gây tổn hại đến lợi ích quốc gia khác” Trung Quốc coi nhóm Bộ tứ tổ chức “NATO châu Á” thiết kế để kiềm chế Trung Quốc (Galloway, 2021) Chính phủ Trung Quốc chưa có phản ứng thức chiến lược Mỹ mục tiêu Trung Quốc giảm thiểu rủi ro an ninh quốc gia mở rộng ảnh hưởng quốc tế Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích lại cho rằng, Thơng tin Khoa học xã hội, số 11.2021 chiến lược Vành đai Con đường (BRI) Trung Quốc “con bài” chủ nghĩa khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tương lai Hiện tại, BRI sáng kiến kinh tế, khoản đầu tư khổng lồ Trung Quốc vào sở hạ tầng ngành công nghiệp chắn tạo tác động đáng kể khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Батюк, 2021) Kết luận Mặc dù cách tiếp cận khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Biden có thay đổi so với quyền Trump, mục tiêu cốt lõi mang tính chiến lược nhằm ngăn chặn hành vi Trung Quốc tăng cường vai trò Mỹ đồng minh khu vực trì Các sách khơng thể đốn trước ông D Trump đặt câu hỏi cam kết Mỹ khu vực, quyền ông J Biden dự kiến mang đến phát triển tích cực cho Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhờ vào việc đẩy mạnh mối quan hệ với liên minh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khu vực có ý nghĩa quan trọng an ninh thịnh vượng Mỹ, tâm điểm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Do đó, thay đổi cách tiếp cận chiến lược Trung Quốc, cam kết Mỹ với việc khôi phục liên minh, gây ảnh hưởng không cho tương lai khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mà cịn cho vị Mỹ Việc quyền Mỹ đối phó với Trung Quốc trỗi dậy dự đốn gây thách thức nghiêm trọng trật tự quốc tế Mỹ lãnh đạo (Chansoria, 2021: 3) Chiến lược Ấn Độ Dương Tài liệu tham khảo Đinh Tuấn Anh (2021), “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thời Tổng thống Biden: ‘Vịng kim cơ’ siết chặt Trung Quốc?”, Báo Thế giới Việt Nam ngày 12/7/2021, https:// baoquocte.vn/chien-luoc-an-do-duongthai-binh-duong-duoi-thoi-tong-thongbiden-vong-kim-co-siet-chat-trungquoc-150400.html, truy cập ngày 20/9/2021 Chansoria, Monika (2021), “Elements of change and continuity in the future of the Indo-Pacific”, Foundation for Strategic Research, N°03 Cliff, Roger (2020), A new U.S strategy for the Indo-Pacific, https:// www.nbr.org/wp-content/uploads/pdfs/ publications/sr86_cliff_June2020.pdf, truy cập ngày 05/8/2021 Galloway, Anthony (2021), Forget ‘AsiaPacific’, it’s the Indo-Pacific we live in now Where is that, exactly?, forget-asiapacific-it-s-the-indo-pacific-we-live-innow-where-is-that-exactly-20210810p58hku.html, truy cập ngày 06/8/2021 He, Kai, Li, Mingjiang (2020), “Understanding the dynamics of the Indo-Pacific: US–China strategic competition, regional actors, and beyond”, International Affairs, Issue (96), pp 1-7 Jaipragas, Bhavan (2020), “Asian leaders see renewed hope in Biden and US return to multilateralism”, South China Morning Post, https://www.scmp.com/week-asia/ politics/article/3108980/asian-leaderssee-renewed-hope-biden-and-us-return, truy cập ngày 08/8/2021 Joshi, Yogesh, Atmakuri, Archana (2021), Biden’s Indo-Pacific Strategy: Expectations and Challenges, Institute 29 of South Asian Studies Sasakawa Peace Foundation, Special Report Issue, No 12, 27 King, Gemma (2021), The First 100 Days: Biden Means Business in the IndoPacific, https://www.internationalaffairs org.au/australianoutlook/the-first-100days-biden-means-business-in-the-indopacific/, truy cập ngày 08/8/2021 Liu, Feng (2020), “The recalibration of Chinese assertiveness: China’s responses to the Indo-Pacific challenge”, International Affairs, Issue (96), pp 9-27 10 Maude, Richard (2021), The Biden Administration and the Indo-Pacific, https://asiasociety.org/australia/explainerbiden-administration-and-indo-pacific, truy cập ngày 12/8/2021 11 Paskal, Cleo (2021), Indo-Pacific strategies, perceptionsrtnerships, Chatham House 12 Rajagopalan, Rajesh (2020), “Evasive balancing: India’s unviable Indo-Pacific strategy”, International Affairs, Issue (96), pp 75-93 13 Schriver, Randall G., Tong, Kurt, Adachi, Masashi, Akimoto, Satohiro (2021), The Biden Administration’s Indo-Pacific Policy, Sasakawa USA 14 Tanaka, Hitoshi (2021), Deepening USJapan Strategic Cooperation on China and the Indo-Pacific, https://www.jcie org/analysis/east-asia-insights/east-asia -insights-deepening-us-japan-strategic -cooperation-on-china-and-the-indopacific/, pp 1-4 15 The Department of Defense (2019), IndoPacific Strategy Report Preparedness, Partnerships, and Promoting a Networked Region, https://media.defense.gov/2019/ Jul/01/2002152311/-1/-1/1/DEPARTMENT- 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2021 Тихоокеанская стратегия США и O F - D E F E N S E - I N D O - PA C I F I C Евразия (Chiến lược Ấn Độ DươngSTRATEGY-REPORT-2019.PDF, truy Thái Bình Dương Mỹ khu vực Á cập ngày 16/8/2021 - Âu)”, Актуальные проблемы Европы, 16 The White House (2017), National c 135-152, https://upe-journal.ru/files/2 Security Strategy of the United States 021_%D0%90%D0%9F%D0%95_1_% of America, Washington DC, Dec D0%91%D0%B0%D1%82%D1%8E%D 17 The White House (2021), Interim 0%BA_%D0%92%D0%98.pdf, truy cập National Security Strategic Guidance, ngày 06/8/2021 Washington DC, Mar 18 Townshend, Ashley, Patton, Susannah, 21 Строкань, C., Тарасенко, П (2021), “Тихий океан забурлил на высшем Corben, Tom and Warden, Toby (2021), уровне (Thái Bình Dương Correcting the course: How the Biden giai đoạn cao trào)””, Газета administration should compete for “Коммерсантъ”, No 43 (13/03/2021), influence in the Indo-Pacific, United стр 3, https://www.kommersant.ru/doc States Studies Centre at the University /4728784, truy cập ngày 06/8/2021 of Sydney, 48 p 19 United States Department of State 22 Локшин, Г.М (2019), “Стратегическое соперничество Китая с США в (2019), A free and open Indo-Pacific Южно - Китайском море (Hợp tác Advancing a Shared Vision, https:// chiến lược Trung - Mỹ biển Đông), www.state.gov/wp-content/uploads/ Юго-Восточная Азия: актуальные 2019/11/Free-and-Open-Indo-Pacific проблемы развития, Том I, No (43), -4Nov2019.pdf, truy cập ngày 05/8/2021 c 54-73 20 Батюк, В.И (2021), “Индо- ... vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Phản ứng số quốc gia chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Biden Trước thay đổi cách thức tiếp cận chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ, nước... vậy, chiến lược ? ?Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương? ?? Mỹ cho công cụ cốt lõi để kiềm chế sức mạnh “đang lên” Trung Quốc khu vực Chiến lược ? ?Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương? ?? thời Tổng thống Donald Trump. .. Việt Nam ngày 12/7/2021, https:// baoquocte.vn/chien-luoc-an-do-duongthai-binh-duong-duoi-thoi-tong-thongbiden-vong-kim-co-siet-chat-trungquoc-150400.html, truy cập ngày 20/9/2021 Chansoria, Monika