TIỂU LUẬN: Ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ ở Công ty Dệt 8-3 pot

119 247 0
TIỂU LUẬN: Ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ ở Công ty Dệt 8-3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ Cơng ty Dệt 8-3 Lời nói đầu Khoa học Marketing đời Mỹ từ năm 1950 nhanh chóng tiếp thu, phát triển nước cso kinh tế phát triển Anh, Pháp, Đức …Tiếp đến hầu có kinh tế thị trường giới Tư tưởng cốt lõi Marketing hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải dựa sở thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Như vậy, Marketing đời phát triển điều kiện kinh tế trường phát triển, trình độ tiêu dùng người dân cao cạnh tranh vô khốc liệt Cũng Marketing cơng cụ kinh doanh để đảm bảo trì tồn phát triển doanh nghiệp môi trường kinh doanh ngày khắc nghiệt Trong năm trở lại đây, kể từ chuyển sang chế thị trường nề kinh tế Việt Nam đạt thành đáng kể mặt Hầu hết doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nước đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có biện pháp tiến hành hoạt động Marketing nhằm nâng cao khả thích ứng với môi trường kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thị phần doanh nghiệp thị trường để thoả mãn ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng Nhưng thực tế doanh nghiệp chưa khai thác ưu điểm lợi hoạt động Marketing kinh doanh đại Việc tiến hành hoạt động Marketing tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Công ty Dệt 8-3 đơn vị trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam Kể từ ngày thành lập đến cơng ty Dệt 8-3 có đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam, cung cấp cho người tiêu dùng nước sản phẩm dệt may mang nhãn hiệu Emtexco có chất lượng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu khách hàng nước Hiện thị trường dệt -may Việt Nam bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt hãng ngành để sản phẩm họ có chỗ đứng vững thị trường Các đối thủ cạnh tranh tìm cách giữ vững phần thị trường có xâm nhập phần thị trường cịn lại để khơng ngừng nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm Trước tình hình cơng ty Dệt 8-3 cần hồn thiện cách thức tổ chức thực hoạt động Marketing Có cơng ty đáp ứng địi hỏi u cầu mơi trường kinh doanh thời gian tới Xuất phát từ thực tế này, sau thực tập Công ty Dệt 8-3, kết hợp với phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động Marketing kiến thức học trường em định lựa chọn đề tài cho Đồ án tốt nghiệp “ ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ Công ty Dệt 8-3” Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đồ án hệ thống hoá sở lý luận Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh từ phân tích thực trạng hoạt động Marketing đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt 8-3 - Sử dụng tài liệu công ty thơng tin số báo chí để làm cho việc phân tích đối thủ cạnh tranh ngành Những đề xuất đồ án Thơng qua q trình nghiên cứu, Đồ án đề xuất xây dựng số biện pháp Marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt 8-3 Phần đề xuất đồ án trình bày chương III Kết cấu đồ án Đồ án trình bày ba chương: - Chương I: Lý luận chung Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh - Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động Marketing - Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ công ty Dệt 8-3 Chương Lý luận chung Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm vai trò chức Marketing doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm Marketing Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, trước hết trình độ tiến KHKT, Kinh tế hàng hoá đời, thay Kinh tế tự nhiên (tự cung tự cấp) Gắn liền với sản xuất hàng hoá hệ thống quy luật Kinh tế khách quan, giữ vai trò điều tiết chi phối toàn mối quan hệ Kinh tế-Xã hội người sản xuất hàng hoá với nhau, họ với khách người tiêu dùng cuối Thị trường lực lượng vơ hình, vạn đứng sau lưng người sản xuất, trực tiếp chi phối định số phận họ sau lần trao đổi mua bán Phá sản khủng hoảng công cụ khắc nghiệt để giải mâu thuẫn họ cân sản xuất tiêu dùng lại thiết lập cách tự phát hiệu giác độ toàn xã hội Khi Kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao giai đoạn Kinh tế thị trường mẫu thuẫn sản xuất tiêu thụ trở nên gay gắt Trong bối cảnh doanh nghiệp khơng thể tránh việc nghiên cứu chủ động giải mâu thuẫn nội thông qua khâu trung tâm bán hàng Từ với kiến thức Khoa học kinh nghiệm thực tiễn đúc kết lại sản xuất hàng hố nhà lí luận kinh doanh tư sản cố gắng tiến hành hàng loạt nghiên cứu thử nghiệm nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho hoạt động bán hàng giải hợp lý mơí quan hệ sản xuất - tiêu dùng Một thử nghiệm thành công xuất ứng dụng ngày rộng rãi lý luận Marketing hoạt động kinh doanh thị trường Thuật ngữ Marketing xuất từ năm đầu kỷ 20 lần Mỹ (1905) sau khủng hoảng Kinh tế giới (1929-1932) đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ hai (1941-1945) có bước nhảy vọt, phát triển mạnh mẽ lượng chất để thực trở thành lĩnh vực Khoa học phổ biến ngày Khi đời Marketing khái niệm đơn giản, bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh “Market” chợ, thị trường Marketing có nghĩa “nghiên cứu thị trường” Nó giới hạn lĩnh vực thương mại với nhiệm vụ chủ yếu tiêu thụ loại hàng hố dịch vụ có sẵn nhằm mục đích thu lợi nhuận * Định nghĩa Marketing truyền thống (từ xuất đến năm 1950) Marketing toàn hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dịng chuyển vận cách tối ưu loại hàng hoá dịch vụ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối nhằm mục đích lợi nhuận * Định nghĩa Marketing đại (từ 1950 đến sử dụng) - Marketing hoạt động người hướng tới việc thoả mãn nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi (P Kotler) - Marketing toàn phương tiện mà doanh nghiệp sử dụng để xây dựng bảo vệ phát triển thị trường họ, khách hàng họ (D Lindon) - Marketing quảng cáo, kích động, bán hàng gây sức ép, tức toàn phương tiện bán hàng, đơi mang tính chất cơng sử dụng để chiếm lĩnh thị trường có Marketing tồn cơng cụ phân tích, phương pháp dự đốn nghiên cứu thị trường sử dụng nhằm phát triển cách tiếp cận cầu yêu cầu (J.Lambin) - Marketing tồn hoạt động có mục tiêu dự đốn cảm nhận, khuyến khích, khêu gợi làm nảy sinh nhu cầu người tiêu dùng loại sản phẩm dịch vụ đó, thực thích ứng liên tục máy sản xuất máy thương mại doanh nghiệp đơí với nhu cầu xác định (D Larue) - Marketing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát nhu cầu biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hố tới người tiêu thụ cuối nhằm bảo đảm cho công ty thu lợi nhuận dự kiến (British in stitute of Marketing) 1.1.2 Vai trị mục đích nghiên cứu Marketing Để tồn phát triển thị trường cạnh tranh gay gắt, tất cảu doanh nghiệp vừa phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh, vừa phải tìm cách thuyết phục lơi kéo khách hàng Họ đưa định quản lý xác đáng chưa nắm vững xu hướng biến động nhu cầu, thay đổi sở thích khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Càng khơng thể hy vọng chiến thắng chưa phân tích đánh giá rủi ro, hội môi trường kinh doanh tác động, lợi bất lợi đối thủ cạnh tranh Vì vậy, khẳng định hoạt động nghiên cứu Marketing vấn đề đầu tiên, quan trọng hoạt động quản lý kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng thường xun, có tính chất định đến thành bại, hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nghiên cứu Marketing trình tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin cách hệ thống khoa học nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho việc soạn thảo chương trình định quản lý thích hợp cho hoạt động Marketing doanh nghiệp nhằm hướng tới mục đích sau: - Xây dựng dung lượng thị trường với khả cung cấp tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thời kì - Đánh giá lựa chọn thị trường mục tiêu có triển vọng cho thâm nhập mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tìm đường ngắn nhất, hiệu cho triển khai ứng dụng loại sản phẩm mới, thích hợp với thị hiếu tương lai khách hàng -Tạo tiền đề sở khoa học để phân tích, đánh giá, dự thảo điều chỉnh kịp thời chương trình giải pháp Marketing cụ thể cho thị trường thời kì - Là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp chủ động phịng ngừa rủi ro, bất trắc, mặt khác chuẩn bị điều kiện, kịp thời nắm bắt thời cơ, không ngừng tăng cường sức mạnh lợi cạnh tranh tác động không ngừng môi trường kinh doanh Để đạt mục đích đó, địi hỏi q trình nghiên cứu phải thực tế khách quan trình thu thập, xử lý sử dụng tư liệu, thông tin Cần triển khai hoạt động nghiên cứu theo thể thức thống kế hoạch có mục tiêu định hướng nội dung chặt chẽ rõ ràng Cần sử dụng tổng hợp nhiều hình thức cơng cụ điều tra khác nhằm bổ sung cho nhau, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu đạt đánh giá toàn diện toàn hoạt động nghiên cứu Marketing 1.13 Các chức chủ yếu hoạt động Marketing 1.1.3.1 Chức thích ứng: Mỗi doanh nghiệp có mong muốn sản phẩm phải phù hợp thích ứng với nhu cầu thị trường, để thực điều hoạt động Marketing sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải: -Cung cấp kịp thời thông tin cần thiết xu hướng biến đổi nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thị trường, loại công nghệ chủ yếu sản xuất xu hướng hồn thiện cơng nghệ giới khu vực -Trên sở định hướng cho lãnh đạo chiến lược kinh doanh phương án sản phẩm Cụ thể xác định chủng loại khối lượng mặt hàng, công nghệ lựa chọn xác định thời điểm cần thiết tung sản phẩm vào thị trường -Marketing không làm nhiệm vụ phận mà có chức liên kết phối hợp toàn hoạt động khác doanh nghiệp, từ phận nghiên cứu thiết kế, chế thử, sản xuất, bao bì, đóng gói hoạt động dịch vụ bảo hành, tốn Nhằm kích thích tiêu dùng làm tăng tính hấp dẫn, thích ứng sản phẩm thị trường so với đối thủ cạnh tranh -Bằng định hướng đắn nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, Marketing góp phần tác động làm thay đổi tập quán tiêu dùng cáu chi tiêu dân cư theo xu hướng ngày hợp lý, tiên tiến, đại hiệu cao, hồ nhập thích ứng với trào lưu tiêu dùng tiên tiến giới 1.1.3.2 Chức phân phối Bao gồm toàn hoạt động Marketing nhằm tổ chức vận động tối ưu sản phẩm hàng hoá dịch vụ từ sau kết thúc q trình sản xuất đến giao cho cửa hàng bán buôn, bán lẻ, đại lý người tiêu dùng cuối -Tìm hiểu người phân phối lựa chọn trung gian phân phối có khả theo yêu cầu doanh nghiệp -Hướng dẫn khách hàng thủ tục kí kết hợp đồng, thủ tục hải quan, chứng từ vận tải điều kiện giao nhận hàng -Tổ chức vận chuyển hàng hoá với lựa chọn phương tiện vận tải thích hợp, bảo đảm thời gian, điều kiện giao hàng cước phí tối ưu -Bố trí hệ thống kho hàng thích hợp, bảo đảm khả tiếp nhận, bảo quản giải toả nhanh dịng hàng hố tồn tuyến -Tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho người phân phối khách hàng nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm -Điều hành giám sát toàn hệ thống kênh phân phối số lượng, khả cung ứng, tốc độ lưu chuyển dự trữ hàng hố để có biện pháp xử lý kịp thời hiệu 1.1.3.3 Chức tiêu thụ sản phẩm Là toàn hoạt động Marketing liên quan trực tiếp đến khâu mua bán hàng hoá thị trường, thông qua việc xác lập biên độ giao động giá sản phẩm, sách chiết khấu điều kiện toán người bán với người mua thị trường thời gian định Để làm điều doanh nghiệp cần phải: - Xác định yêu cầu bắt buộc thiết lập sách giá cho doanh nghiệp - Lựa chọn phương pháp xác định giá thích hợp - Các chế độ chiết khấu chênh lệch - Quy định thời hạn toán điều kiện tín dụng - Thiết lập sách giá ưu đãi, phân biệt - Các chế độ kiểm soát giá - Nghiệp vụ nghệ thuật bán hàng 1.1.3.4 Chức yểm trợ khuyếch trương Thực chức này, Marketing có nhiều hoạt động phong phú liên quan đến việc lựa chọn phương pháp cách thức thông tin nhằm tuyên truyền, yểm trợ cho sản phẩm đặc biệt tác động gây ảnh hưởng tâm lý đến khách hàng nhằm thay đổi đường cung lượng cầu họ Gồm hoạt động sau: a Các hoạt động quảng cáo: Xây dựng chương trình quảng cáo hoạt động quan trọng, cần thiết vơ khó khăn phức tạp thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Thiết kế quảng cáo địi hỏi phải có hiểu biết tinh thông chuyên môn Một quảng cáo cấu thành phận khác Việc tạo phận khơng u cầu người làm quảng cáo nắm vững nghiệp vụ mà phải tuân thủ theo nguyên tắc định Các phận cấu thành quảng cáo bao gồm: Lời quảng cáo, tranh ảnh dùng quảng cáo Tương ứng với phận làm quảng cáo bao gồm hoạt động: Viết lời quảng cáo, trình bày quảng cáo minh hoạ quảng cáo Nội dung quảng cáo viết theo nhiều dạng khác tuỳ thuộc vào mục tiêu quảng cáo sản phẩm dịch vụ quảng cáo, môi trường quảng cáo phương tiện quảng cáo b Hoạt động xúc tiến bán hàng Là tập hợp công cụ kĩ thuật cổ động nhằm kích thích thị trường đáp ứng việc bán hàng cách nhanh chóng mạnh mẽ cách cung cấp thêm số lợi ích ngoại lệ cho người tiêu thụ người phân phối Gồm loại: - Cổ động khách hàng: Tặng hàng mẫu, phiếu thưởng, hạ giá bán, phiếu đổi hàng, xổ số (vé cào trúng thưởng) - Cổ động thương mại: Trợ cấp mua, hợp tác quảng cáo, thi đua doanh số, quà tặng miễn phí - Cổ động nhân viên bán hàng: Tiền thưởng, doanh số Hoạt động xúc tiến bán hàng ngày tăng nhanh chi phí giữ vai trị quan trọng sách khuyến công ty do: mức độ ngày gay gắt đối thủ cạnh tranh tăng vị trí, vai trị lợi ích cho khách hàng tiêu dùng, tầm thường hoá sản phẩm, nhãn hiệu ứ đọng, dư thừa thị trường hàng hoá, thay đổi vị trí quan tâm hệ thống phân phối c Xây dựng mối quan hệ công chúng: Đây hoạt động quan trọng doanh nghiệp nhằm cố gắng thiết lập giữ gìn phát triển mối quan hệ tốt đẹp doanh nghiệp với lĩnh vực khác dư luận quần chúng Quan hệ với công chúng doanh nghiệp thường có nhiều mục đích: - Làm cho quần chúng biết hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tạo nên hình ảnh ”một công dân liên hiệp tốt” cho doanh nghiệp - Xử lý tin đồn - Khai thác ủng hộ tin tưởng quần chúng với doanh nghiệp Các nhiệm vụ chủ yếu hoạt động quan hệ tuyên truyền là: quan hệ với báo chí, tuyên truyền cho sản phẩm, truyền thông hợp tác Kết luận: Bốn chức có nội dung vai trò khác hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chúng tách rời đối lập Trong hoạt động Marketing chức vận dụng tổng hợp mối quan hệ mật thiết, ràng buộc chi phối lẫn Chức làm sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường ln giữ vị trí trung tâm, có vai trị liên kết phối hợp với chức như: phân phối, tiêu thụ, yểm trợ theo mục tiêu chung thống thu lợi nhuận tối đa cho trình sản xuất kinh doanh sở thoả mãn cao nhu cầu khách hàng 1.2 Marketing mục tiêu: Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu nội dung quan trọng Marketing khâu thiếu tiến trình hoạch định chiến lược Marketing Mỗi doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng nỗ lực Marketing trội đối thủ cạnh tranh họ chọn thị trường mục tiêu phù hợp Thị trường tổng thể gồm số lượng lớn khách hàng với nhu cầu đặc tính mua khả tài khác Sẽ khơng có doanh nghiệp với tới tất khách hàng tiềm Mặt khác, doanh nghiệp khơng có thị trường, họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh Ngồi việc có sản phẩm tốt, giá hợp lý hấp dẫn, hệ thống phân phối phù hợp, vấn đề thông tin sản phẩm chất lượng phục vụ với khách hàng đóng vai trị quan trọng việc đạt tốt mục tiêu cuối kinh doanh Để phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dệt may mình, cơng ty thực biện pháp xúc tiến bán nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Việc thực hình thức xúc tiến bán nên công ty Dệt 8-3 tổ chức tiến hành hình thức sau: - Đẩy mạnh tăng cường quảng cáo: Sản phẩm sản xuất cần tiêu thụ để mang lại thu nhập, trang trải chi phí bỏ thu lợi nhuận, mục tiêu doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Để sản phẩm biết đến, Cơng ty thực việc quảng cáo qua nhiều hình thức khác để thơng tin sản phẩm đến với khách hàng Việc quảng cáo công ty dừng lại quảng cáo báo chí tạp chí chuyên ngành dệt may Hiện cơng ty thực hình thức quảng cáo đây: - Công ty nên sử dụng chương trình quảng cáo truyền hình đài truyền hình Việt nam, Hà Nội thật đặc sắc phải nêu chất lượng, hình dáng mẫu mã sản phẩm khách hàng mua sản phẩm công ty Một yếu tố tránh nhàm chán cho người xem, địi hỏi phải thường xun thay đổi hình ảnh quảng cáo cơng ty phương tiện Có thu hiệu tốt, khách hàng biết ưu điểm sản phẩm công ty - Quảng cáo Panô áp phích cơng ty nên đặt biển quảng cáo tuyến đường gần hội chợ triển lãm Giảng Võ, tuyến Thăng Long-Nội Bài, Hà NộiHải Phòng, tuyến đường Bắc nam đặc biệt tuyến đường sân bay lớn Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh - Thoả thuận để vẽ hình quảng cáo, biểu tượng cơng ty lên phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe chở khách) Đây hình thức quảng cáo có hiệu quả, thơng tin quảng cáo phương tiện giao thông truyền qua nhứng tuyến hành trình phương tiện Qua nhiều khách hàng nhận thông tin chủng loại sản phẩm công ty - Quảng cáo thông qua mạng Internet: Trong kinh doanh đại, vai trò thương mại điện tử đánh giá hình thức kinh doanh chủ đạo tương lai Vì vậy, cơng ty đưa thơng tin sản phẩm lên mạng Internet thơng qua Webside riêng để giới thiệu sản phẩm dệt may với đối tượng khách hàng khai thác sử dụng thông tin mạng Internet nước quốc tế Ngoài công ty tham gia vào hội chợ triển lãm nước để vừa giới thiệu sản phẩm vừa thu thập thông tin khách hàng sản phẩm dệt may công ty.Hoạt động xúc tiến thơng qua hội chợ triển lãm ngồi việc bán hàng cơng ty cịn dành thừa nhận khách hàng cách rộng rãi đặc biệt sản phẩm cơng ty Hội chợ thương mại coi công cụ xúc tiến bán khuyến khích thành viên kênh phân phối sốlý sau: + Nó cho khách hàng có biết thành viên sản phẩm công ty với sốlượng bao nhiêu, mẫu mã + Qua hội chợ tạo hội cho công ty giới thiệu cho thành viên kênh phân phối sản phẩm mới, chiến lược số chương trình xúc tiến trực tiếp công ty triển khai thời gian tới + Sự có mặt cơng ty hội trợ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới thành viên kênh phân phối, đặc biệt bật đối thủ cạnh tranh ngành có mặt hội chợ tạo cảm giác hãnh diện cho trung gian kênh có bán sản phẩm công ty - Tăng cường đợt khuyến mại có sách khuyến mại thích hợp để kích thích khả tiêu thụ sản phẩm mua sản phẩm tặng quà Bởi khuyến mại hình thức khuyến khích đại lý, cửa hàng nỗ lực tiêu thụ sản phẩm dệt may cơng ty Từ cơng ty tiêu thụ với số lượng hàng hoá lớn nhiều đem lại lợi nhuận cho công ty Việc hỗ trợ cước phí vận chuyển cho đại lývà nên tiến hành linh hoạt cho tât đại lý với mức hỗ trợ khác Vì có số đại lý gần họ lại lấy hàng nhiều với số lượng lớn cần có hỗ trợ ưu đãi từ phía cơng ty Cần phải tiến hành mức hỗ trợ cho không xảy xung đột thành viên kênh phân phối c Dự kiến kết đạt tiến hành biện pháp xúc tiến: - Sản phẩm dệt may công ty nhiều người biết đến sản phẩm dệt may mang nhãn hiệu Emtexco nhiều khách hàng tin dùng - Uy tín sản phẩm nhãn hiệu Emtexco nâng cao - Số lượng khách hàng đến với Công ty ngày nhiều - Lượng sản phẩm tiêu thụ lớn doanh thu tăng lợi nhuận tăng - Góp phần khai thác tốt cơng suất máy móc thiết bị - Quảng cáo thực gây ấn tượng người tiêu dùng, đồng thời truyền tải đến với người tiêu dùng ưu điểm bật sản phẩm - Các hình thức khuyến mại thực khuyến khích cửa hàng nỗ lực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty 3.2 Một số kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy tiêu thụ Cơng ty Dệt 8-3 Q trình sáng tạo cung ứng giá trị tiêu dùng cho người tiêu dùng hoạt động Marketing doanh nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố Dưới góc độ Marketing, nhân tố hình thành môi trường Marketing Những thay đổi môi trường Marketing ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo hội thuận lợi, sức ép, đe doạ cho tất nhà kinh doanh Một yếu tố yếu tố luật pháp, trị Sự tác động yếu tố tới định vĩ mô tới kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, nội dung đồ án đưa vài kiến nghị với nhà nước nhằm tác động đến định Marketing cơng ty Dệt 8-3, thơng qua Cơng ty thực tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm đồng thời củng cố giữ vững vị trí cơng ty thị trường (1) Nhà nước cần có sách bảo hộ nghiêm ngặt nhãn hiệu hàng hố mà cơng ty đăng ký quyền nhằm tránh nạn hàng giả, hàng nhái chất lượng Hiện nay, sản phẩm làm giả, sản phẩm làm nhái với chất lượng có mặt thị trường nhiều Điều ảnh hưởng lớn đến uy tín nhãn hiệu sản phẩm công ty sản phẩm bị làm giả (2) Nhà nước cần coi trọng vấn đề tổ chức tư vấn đầu tư công nghệ Chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh quan trọng để sản phẩm đứng vững thị trường Mặc dù sản phẩm dẫn đầu chất lượng, nhà quản trị Marketing nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo khác biệt trình tiêu dùng khách hàng Các nhà sản xuất cố gắng thay đổi thiết bị công nghệ sản xuất có khả Do vậy, nhà nước nên có sách ưu đãi phát triển mạng lưới tư vấn này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm mua dây chuyền công nghệ đại với giá hợp lý tránh rủi ro trình chuyển giao cơng nghệ Cơng ty Dệt 8-3 cịn gặp khó khăn việc tìm kiếm đối tác mua sắm thiết bị đại ứng dụng công nghệ Cad-cam vào thiết kế mẫu cắt máy vi tính, cơng nghệ nhuộm sợi PE thuốc nhuộm môi trường kiềm Vì vậy, nhà nước nên tổ chức tư vấn đầu tư cơng nghệ Có thể cử chun gia đến để giúp công ty mua sắm đào tạo cán lành nghề vị trí chủ chốt Để từ sản phẩm cơng ty nâng cao chất lượng tiêu thụ số lượng lớn nước nước đặc biệt sản phẩm sợi dệt chưa có mặt thị trường quốc tế (3) Giảm thuế tiêu thụ, thuế xuất sản phẩm dệt may mặc nội địa Miễn giảm thuế nguyên phụ liệu phải nhập từ nước ngồi bơng xơ hố chất thuốc nhuộm Trong nhập sản phẩm dệt may ngoại với số lượng hạn chế để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao cấp đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho sản phẩm dệt may nội địa (4) Đề nghị nhà nước có ưu đãi vốn cho công ty Theo kết phân tích tài số vốn cơng ty chiếm phần tổng nguồn vốn (khoảng 10%) Phần cịn lại cơng ty phải vay với lãi suất từ (0,7-1,5%) Điều làm tăng thêm giá thành hàng hoá, làm giảm khả đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất Từ làm giảm mức cạnh tranh cơng ty thị trường Do thời gian tới nhà nước cần toạ điều kiện cho công ty khoản tín dụng ổn định thời gian dài lãi suất hợp lý để cơng ty tiến hành sản xuất kinh doanh cho sản phẩm phục vụ thị trường nước Ưu tiên cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nước vay vốn với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp có hội đầu tư trang bị thiết bị sản xuất đại, từ nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may toàn ngành làm tăng khả cạnh tranh thị trường (5) Kiểm soát chặt chẽ chất lượng hàng dệt may nhập ngoại kết hợp chống buôn lậu qua biên giới nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho sản phẩm dệt may toàn ngành Hiện nay, hàng nhập lậu trở nên xúc nhiều ngành có ngành dệt may Sản phẩm dệt may nhập lậu có lợi lớn giá trị rẻ chốn nhiều loại thuế Hàng nhập lậu đa dạng mẫu mã chất lượng (như vải quần áo) loại qua sử dụng nhâp từ nhiều nước khác Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Nhật, Đài Loan Trong phần lớn sản phẩm Trung Quốc Hàng dệt may nhập lậu thực chiếm ưu thị trường chiếm lĩnh phần thị trường, đe doạ tồn nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nước Vậy nên, nhà nước phải có biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát sản phẩm dệt may bày bán thị trường Cần phải tăng hình phạt với cửa hàng đại lý cố tình mua bán sản phẩm dệt may nhập lậu Kết luận Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành diễn khốc liệt Mỗi doanh nghiệp mong muốn sản xuất cung ứng loại sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Từ thấy doanh nghiệp có tiêu thụ sản phẩm mạnh khơng doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận Bên cạnh khách hàng ln có địi hỏi cao chất lượng sản phẩm mẫu mã sản phẩm Doanh nghiệp đáp ứng tốt địi hỏi khách hàng có nghĩa doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm thành công hoạt động sản xuất kinh doanh Để đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động Marketing.Vì hoạt động Marketing khơng thể thiếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nó giúp cho doanh nghiệp nhanh nhạy việc nắm bắt biến động môi trường kinh doanh đại nguồn gốc để đem lại thành công kinh doanh Nội dung đồ án đưa phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuât kinh doanh Công ty Dệt 8-3 Qua đồ án đưa số biện pháp ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ Công ty Phụ lục I Chi tiết sản phẩm sợi STT Tên loại STT Tên loại Ne 42 cotton 13 20 PES Ne 32 14 32 PE83/17 Ne 23N 15 35,5 PE 83/17 21 N cotton 16 20 PC 83/17 20 Peco 65/35 17 40/2 COT CKD 20 PE 18 32/2 COT CKD 32 cotton 19 32/2 COT CKD 20 cotton 20 20 COT CKD 20 A 21 16 COT CK 10 10 N 22 32 COT 11 45 PE 23 Ne 32/ PC 12 Ne 10/ PC 24 Ne 20/ PC Phụ lục II Danh mục chi tiết sản phẩm vải chủ yếu STT Tên loại Khổ (m) STT Tên loại Khổ (m) Chéo 5146 1,57 14 Nỉ 3415 màu 0,85 Chéo 5438 1,57 15 Láng 7140 0,85 Chéo 2030 1,57 16 GC 07 0,9 Chéo 6842 0,81 17 GP 504 1,48 Chéo chun 3445 1,6 18 GPK oxford 3422 1,55 Phin 3925 0,9 19 Get 21335 1,54 Phin 3927 0,98 20 C10 1,59 Katê 7640-3a 1,25 21 C11 1,61 Katê 3721 1,25 22 C12 1,61 10 Katê 7640-3G 1,66 23 Gadabin7648 1,61 11 Katê GC 04 0,81 24 Poreline 1,47 12 Katê GC05 0,81 25 Si 7635 1,47 13 Nỉ 3415 carô 1,25 Phụ lục III Danh mục chi tiết sản phẩm may mặc STT Tên sản phẩm STT Tên sản phẩm Sơ mi nam cộc tay 12 Yếm liền quần nữ Sơ mi nữ cộc tay 13 Quần lửng nữ Sơ mi nam dài tay 14 Comio sie nữ Sơ mi nữ dài tay 15 Váy nữ Vest nữ 16 Yếm nấu ăn Vest nam 17 Quần áo trẻ em Jacket nam cộc tay 18 Váy trẻ em Quần âu 100% cotton nam 19 Quần sock trẻ em Quần Sock nam 20 Đồ bảo hộ lao động 10 Quần dài nữ 21 Sản phẩm quân phục 11 Quần sock nữ 22 Quần Pijama Phụ lục IV Các loại nguyên vật liệu STT Tên loại STT Tên loại Bông thô Hy lạp Xơ PE Tuntex Bông Liên Xô CII 13132 Xơ Penfibre Bông Việt Nam Xơ bóng (PE) Bơng Benin T.KABA- 1,1/8 PE Shinkong Bông úc 1.1/8 PE Tungho Bông LX cấp I PE Acelan Bông Syri A Bông Benin 1.3/32 Bông Mexico 13/32 10 Bông Syrian 11 Bông Paraguayan 12 Bông uzbekistan –1 –118 LX 13 Bông Tây phi T KABA/S 14 Bông Paraguay 15 Bông LX UZBeki Stan 16 Bông Hy Lạp loại TBale 17 Bông LX CI 1/8 18 Phụ lục V Tên loại hoá chất STT Tên loại STT Tên loại Fast scarlet GT.Q 21 Pigment Pink FL5B Vat Olive R 22 Pigment orange MR Cibanon Black R- 01 MD 23 Pigment green 1A 801 Cibanon Yellow Brown G 24 Pigment yellow FN- 10G Cibanon Yellow ZGN-MG 25 Fast red KB base Inđanthen Rubine 26 Fast orange GC base Rcolaiso 1150 27 Cibanon orange 3GF Reactofix sapra Blue HRL 28 Vat Brown RN Reactofix sapra Blue HNRL 29 Natri Sunfit Na2SO3 10 Reactive brown KGR 30 Silicat 11 Cibacron Goldenyellow 31 Nước zaven 12 Cibacron RED LS- 6G 32 Hydrogen proxyd H202 50% 13 Cibacron gold yellow P2RN 33 Oxy 14 Rective red KE- 7B 34 Đất đèn 15 Cibacron brown 4GRA 35 Xà phòng 16 Cibacron Red LS-6G 36 Parafin 17 Holytex Black RC – GR 37 Ga 134 a 18 Pigment black BL 38 Gas hoá lỏng 19 Pigment White EDW65 39 20 Holytex Brown 3BR 40 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Như Liêm, Marketing bản, Nhà xuất Giáo dục Ian Chaston, Marketing theo định hướng khách hàng, NXB Đồng Nai, 1999, 344 tr Philip Kotler, Marketing bản, Nhà xuất Thống Kê, 1997, 584 tr Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 1994, 874 tr Garry Smith, Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB TP HCM Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Thống Kê, 2001, 270 tr Tạp chí Dệt May Việt Nam: - Số 150-2000 - Số 161-2000 - Số 173-2001 Tạp chí Lao động việc làm: Chuyên đề cuối năm 2000 Các tài liệu thức Cơng ty Dệt 8-3 bao gồm: - Q trình hình thành phát triển cơng ty - Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm1998, 1999, 2000 - Bảng cân đối kế toán ngày 31-12-2000 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I Lý luận chung Marketing hoạt động sản xuất KD 1.1 Kn vai trò chức Marketing 1.1.1 Kn Marketing 1.1.2 Vai trò mục đích nghiên cứu 1.1.3 Các chức chủ yếu hoạt động Marketing 1.2 Marketing mục tiêu 11 1.2.1 Phân đoạn thị trường 12 1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 17 1.2.3 Định vị hàng hoá thị trường 22 1.3 Hệ thống Marketing-Mix 25 Chương II Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất KD 29 hoạt động Marketing công ty Dệt 8-3 2.1 Khái quát chung Công ty Dệt 8-3 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 31 2.1.3 Đặc điểm dây chuyền cơng nghệ 2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất DN 34 36 2.1.5 Đặc điểm lao động 37 2.1.6 Tình hình tài sản cố định 38 2.1.7 Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 40 2.2 Ngành Dệt may Việt Nam, thực trạng xu phát triển 43 2.2.1 Đặc điểm cầu thị trường dệt may 43 2.2.2 Cung cạnh tranh 49 2.2.3 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam 54 2.2.4 Định hướng chiến lược Công ty Dệt May VN 60 2.3 Thực trạng KD, đặc điểm thị trường tiêu thụ phân tích 61 kết tiêu thụ cơng ty Dệt 8-3 2.3.1.Tình hình sản xuất kinh doanh 61 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 64 2.3.3 Phân tích kết tiêu thụ 66 2.3.4 Kết tiêu thụ theo kênh phân phối 68 2.4 Thực trạng ứng dụng Marketing công ty 72 2.4.1 Marketing định hướng chiến lược 72 2.4.2 Marketing-Mix cơng ty 73 2.4.2.1 Chính sách sản phẩm 2.4.2.2 Chính sách giá 73 78 2.4.2.3 Chính sách phân phối 83 2.4.2.4 Chính sách xúc tiến 86 2.4.3 Đánh giá chung hoạt động Marketing 87 Công ty Dệt 8-3 2.5 Đánh giá việc ứng dụng Marketing nhằm thúc đẩy 88 tiêu thụ Công ty Dệt 8-3 2.5.1 Những chung 88 2.5.2 áp dụng phân tích SWOT 91 2.5.3 Bản kế hoạch Marketing Công ty Dệt 8-3 cho năm 2002 92 Chương III Một giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy 95 tiêu thụ Công ty Dệt 8-3 3.1 Các giải pháp 95 3.2 Một số kiến nghị 110 Kết luận 114 Phụ lục 115 Danh mục tài liệu tham khảo 119 ... Công ty Dệt 8-3 - Về tổ chức: Công ty Dệt 8-3 lắp đặt thêm hai dây chuyền may, làm tăng công suất, quy mô Công ty - Về quản lý kinh doanh: Công ty tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty. .. Công ty Dệt Nam Định, Công ty Dệt Hà Nội, Cơng ty Dệt Tràng Kênh Hải Phịng, Dệt Phong Phú, Công ty may 10, May Thăng Long, May Việt Tiến, may Nhà Bè, Dệt Đơng Nam Trong phải kể đến hai công ty. .. May Nhà Bè Trong lĩnh vực dệt có Cơng ty Dệt 8-3, Cơng ty Dệt Nam Định, Công ty Dệt Hà Nội, Công ty Dệt Thái Tuấn Trong hoạt động cạnh tranh chất lượng sản phẩm , công ty nước gặp phải đối thủ

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan