Thực trạng và ảnh hưởng của Đổi Mới Công Nghệ tới nâng cao Năng Lực Sản Xuất

25 657 0
Thực trạng và ảnh hưởng của Đổi Mới Công Nghệ tới nâng cao Năng Lực Sản Xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và ảnh hưởng của Đổi Mới Công Nghệ tới nâng cao Năng Lực Sản Xuất

Đề án môn học Đinh Văn Trờng Mục lụcLời mở đầu 2Chơng 1: Những tác động của công nghệ mới đến nâng cao NLSX trong các DNCN 31.1. CN đổi mới CN .31.1.1. CN trong các doanh nghiệp .31.1.2. Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp 41.2. NLSX nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp .61.2.1. NLSX trong các doanh nghiệp 61.2.2. Nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp 61.3. Vai trò của đổi mới công nghệ tới NLSX 7Chơng 2: Thực trạng ở Việt nam .82.1. Những kết quả đạt đợc về đổi mới công nghệ trong cácDNCN những năm qua 82.1.1. Thực trạng đổi mới công nghệ một số kết quả đạt đợc .82.1.2. Thực trạng ảnh hởng của ĐMCN tới nâng cao NLSX trong một số ngành .82.2. Những vấn đề tồn tại nguyên nhân chủ yếu trong hoạt động ĐMCN .112.2.1. Tồn tại về ĐMCN trong các doanh nghiệp Việt nam 142.2.2. Những tác động cha tốt của ĐMCN tới NLSX .162.3. Những thách thức .172.3.1. Về vai trò .172.3.2. Biểu hiện 172.3.3. Ngời sử dụng công nghệ .182.3.4. Chất lợng của công tác đổi mới .18Chơng 3: Một số giải pháp ĐMCN nâng cao NLSX trong các doanh nghiệp 19 1 Đề án môn học Đinh Văn Trờng Lời mở đầuTrong một thế giới mà toàn cầu hoá đang là xu thế chủ đạo, cha bao giờ ngời ta thấy cạnh tranh để tồn tại phát triển giữa các quốc gia nói chung giã các doanh nghiệp với nhau nói riêng lại gay gắt nh ngày nay. Đặc biệt trong thời đại thông tin đang chi phối gần nh toàn bộ nền thơng mại thế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thơng trờng không còn con đờng nào khác là phải đổi mới các trang thiết bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với một nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay thì công cuộc đổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp, giá thành sản phẩm còn cao nên cha đạt đợc những kết quả mong muốn, bên cạnh đó việc đầu t đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta nhiều bất cập. Chính những lý do trên làm chúng ta hiểu rằng đờng lối của đảng nhà nớc ta trong vấn đề đổi mới công nghệ để tăng trởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) là hoàn toàn hợp lý trong giai đoạn hiện nay. Là một sinh viên đợc sống làm việc trong chế độ Xã hội chủ nghĩa tơi đẹp, đồng thời cũng là chủ nhân tơng lai của đất nớc thì việc nghiên cứu vấn đề ĐMCN sẽ giúp em có đợc hiểu biết sâu sắc hơn về nền kinh tế đất nớc. Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Phán đã hớng dẫn tận tình để em hoàn thành đề án này. 2 Đề án môn học Đinh Văn TrờngChơng 1 : Những tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp1.1. Công nghệ đổi mới công nghệ 1.1.1. Công nghệ trong các doanh nghiệpTrong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá ngời ta quan tâm đến công nghệ là các phơng pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất. Từ khi xuất hiện các quan hệ thơng mại thì công nghiệp đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản.- Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu. Nó gọi là phẩn cứng của công nghệ.- Thông tin, phơng pháp, quy trình bí quyết.- Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý.- Con ngời.( ba bộ phận sau gọi là phần mềm công nghệ ).Bât kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo 4 thành phần trên. Mỗi thành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định. Trong đó thành phần trang thiết bị đ-ợc coi là xơng sống, cốt lõi của quá trình hoạt động nhng nó lại do con ngời lắp đặt vận hành. Thành phần con ngời đợc coi là nhân tố chìa khoá của nhân tố hoạt động sản xuất nhng lại phải hoạt động theo hớng dẫn do thành phần thông tin cung cấp. Thành phần thông tin là cơ sở hớng dẫn ngời lao động vận hành các máy móc thiết bị đa ra các quyết định. Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kêt các thành phần trên, động viên ngời lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. 3 Đề án môn học Đinh Văn TrờngTuy khoa học công nghệ có nội dung khác nhau nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ này đợc phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Vào thế kỷ 17 18, khoa học kỹ thuật tiến hoá theo những con đờng riêng, có những mặt kỹ thuật đi trớc khoa học. Ví dụ, năm 1784 máy hơi nớc của Giêm Oat ra đời trớc khi có nguyên lý nhiệt động học của Các nô. Hoặc kỹ thuật nên men rợu đã đợc sử dụng từ lâu trớc khi có khoa học vi trùng của Paster. Vào thế kỷ 19 khoa học kỹ thuật bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khăn của kỹ thuật gợi ý cho sự nghiên cứu khoa học ngợc lại những phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng.1.1.2. Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển dựa vào thị trờng những sản phẩm mới, quá trình đổi mới công nghệ mới. Hoạt động đổi mới công nghệ bao gồm hai nội dung cơ bản.1.1.2.1. Đổi mới sản phẩmĐổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc cải tiến các sản phẩm truyền thống của công ty mình. Việc tạo ra một sản phẩm mới rất khó khăn.Trớc hết phải đảm bảo đợc những điều kiện tiền đề. Đó là, có đầy đủ thông tin về yêu cầu của thị trờng cũng nh thông tin về kết quả đã đạt đợc của các công ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này; có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật có khả năng triển khai hoạt động.Sau khi chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện tiền đề hoạt động này thờng trải qua 4 giai đoạn :- Trớc hết, nghiên cứu xác định khả năng sản xuất sản phẩm mới luận chứng kinh tế - kỹ thuật. 4 PQpP0P1Q1Q0D0D1SPQpP1P0Q1Q0S0S0S1DDĐề án môn học Đinh Văn Trờng- Tiếp theo tiến hành thiết kế sản phẩm mới, xác định các thông số kỹ thuật quy trình công nghệ.- Sau đó tổ chức sản xuất thử xác định chi phí sản xuất.- Cuối cùng thăm dò thị trờng sản xuất hàng loạt. Kết quả cải tiến sản phẩm1.1.2.2. Đổi mới quy trình sản xuấtTiến bộ công nghệ đối với các nớc đang phát triển đợc tập trung chủ yếu vào việc cải tiến hiệu quy trình công nghệ. Việc cải tiến này cho phép nâng cao năng suất của ngời lao động. Điều này thể hiện qua việc kết quả cải tiến quy trình sản xuất chuyển dịch sang phải của đờng cung phản ánh khả năng nâng cao năng lực sản xuất. 5 Đề án môn học Đinh Văn TrờngKết quả cải tiến quy trình sản xuất1.2. năng lực sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp1.2.1. Năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp là khả năng hay trình độ doanh nghiệp đó trong việc phối , kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất lực l-ợng lao động công cụ lao động đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng từ nguồn lựcsẵn của doanh nghiệp.Chúng ta cần phải chú ý năng lực sản xuất của một doanh nghiệp không đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp đó mà năng lực sản xuất chính là biểu hiện bằng những chỉ tiêu hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh nh năng suất lao động , suất hao phí vốn , thời hạn hoàn vốn đầu t Một doanh nghiệp có thể có quy mô lớn cha chắc đã có năng lực sản xuất, nó chỉ có năng lực sản xuất khi hiệu quả sản xuất của nó cao. Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào ở đây chúng ta chỉ xem xét tới yếu tố máy móc thiết bị với t cách là yếu tố trực tiếp trong quá trình sản xuất.1.2.2. Nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp đợc đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu khác nhau nh năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu động . Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến năng lực sản xuất nh trình độ ngời lao động, trình dộ quản lý đặc biệt là khả năng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất . Nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực công nghệ từ đó giúp doanh nghiệp tăng khả năng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào trong sản xuất , từ đó tăng khả năng đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp . 6 Đề án môn học Đinh Văn Trờng1.3. Vai trò của đổi mới công nghệ tới năng lực sản xuất Nh đã giới thiệu ở trên, máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tham gia trực tiếp của quá trình sản xuất chính vì thế việc hiện đại hoá máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn tại phát triển đợc cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới công nghệ. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh , mở rộng thị trờng, thúc đẩy tăng trởng nhanh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ , đổi mới công nghệ thực sự là hớng đi đúng đắn của một doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm năng. 7 Đề án môn học Đinh Văn Trờng Chơng 2 : Thực trạng ở Việt Nam2.1. Những kết quả đạt đợc về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp những năm qua 2.1.1. Thực trạng về đổi mới công nghệ một số kết quả đạt đợcBớc vào đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam đợc tổ chức sắp xếp lại giảm đáng kể. Về công nghệ hết sức lạc hậu không đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình đổi mới với sự cố gắng, lỗ lực tập trung đầu t ứng dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuất mà trực tiếp là việc đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ phù hợp, đã tạo đợc bớc tiến mới nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao chất lợng sản phẩm đợc cải tiến, là cơ sở để mở rộng thị trờng hàng công nghiệp Việt Nam cả trong nớc ngoài nớc.Nếu nhìn nhận về xu thế đổi mới công nghệ dới góc độ hớng đi của các doanh nghiệp thì hai xu thế chủ yếu đang đợc chú trọng hiện nay ở Việt nam là ứng dụng công nghệ tự động hoá vào sản xuất tăng cờng kỹ thuật an toàn.Tự động hoá đã thực sự xâm nhập vào nớc ta theo hai hớng rõ rệt. Một là các doanh nghiệp ở cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế xã hội có nhu cầu nâng cấp trình độ hiện có , cải tiến trang thiết bị theo hớng hiện đại hơn.Hai là các doanh nghiệp trong nớc, các khu công nghiệp, các liên doanh đã có đang xây dựng mới các nhà máy thiết bị với các trang thiết bị nhập khẩu tiên tiến có trình độ công nghệ cao. Tự động hoá đã đem lại nhiều hiệu quả to lớn trong các hoạt động kinh tế xã hội của đất nớc. Do tầm quan trọng của công nghệ tự động hoá. Ngày 28/3/1997 Chính phủ đã ban hành nghị quyết 27 CP về ứng dụng phát triển công nghệ tự động hoá phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá 8 Đề án môn học Đinh Văn Trờngđất nớc. Nghị quyết 27 CP của Chính phủ đã đề ra mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn đến năm 2000.+ Về mục tiêu ngắn hạn : Các doanh nghiệp công nghiệp phải lựa chọn tiếp thu giám định, làm chủ khai thác có hiệu quả công nghệ tự động hoá tiên tiến của nớc ngoài khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam. + Về mục tiêu dài hạn, nghị quyết khẳng định đến năm 2010 trình độ tự động hoá ở Việt Nam phải tiếp cận đợc với các nóc trong khu vực thế giới, tiến tới làm chủ phát huy cơ bản trong lĩnh vực này. Tiếp đó là quyết định 54 / QĐ - TTG ngày 3/3/1998 của Thủ tớng chính phủ, việc triển khai ứng dụng tự động hoá đã thực sự đi vào hoạt động bớc đầu mang lại hiệu quả. Trong kế hoạch năm 2000 2001 Nhà nớc cho phép triển khai 11 dự án của các doanh nghiệp với tổng mức đầu t là 220,893 tỉ đồng, trong đó ngân sách nhà nớc hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ tự động hoá qua chơng trình kỹ thuật, kinh tế về tự động hoá là 18,602 tỉ đồng ( tơng ứng khoảng 8% ). Hiện nay các dự án đang cơ bản hoàn thành giai đoạn I .Để đảm bảo cho việc ứng dụng phát triển công nghệ tự động hoá ở Việt Nam đạt đợc những mục tiêu nh trong nghị quyết 27 / CP đã đề ra cần dựa trên những cơ sở sau :- Thứ nhất, chiến lợc phát triển kinh doanh kinh tế xã hội của đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đến năm 2002 nớc ta phải cơ bản hoàn thành công nghệ với trình độ sản xuất tiên tiến. - Thứ hai, hiện trạng về trình độ công nghệ tự động hoá mức độ ứng dụng trong nền kinh tế của Việt Nam.- Thứ ba, xu thế phát triển của công nghệ tự động hoá trên thế giới khu vực với các dự báo tầm nhìn phát triển toàn diện.- Thứ t, ban hành những cơ chế chính sách ổn định , tập trung nguồn kinh phí đầu t cho lĩnh vực công nghệ tự động hoá một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm. 9 Đề án môn học Đinh Văn TrờngThực hiện đờng lối chiến lợc của Đảng nhà nớc, bộ công nghiệp đã chú trọng tới vấn đề đảm bảo an toàn, coi đây cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong việc đầu t để phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về an toàn vệ sinh lao động phân, công công nghệ có một số ngành công nghiệp trọng điềm nặng nhọc, độc hại, phức tạp, nguy hiểm nh khai thác mỏ, xây dựng, thép, hoá chất . đã đ ợc bộ công nghiệp tập trung chú ý đầu t đổi mới công nghệ theo hớng tăng cờng kỹ thuật an toàn, ngăn cản khả năng xảy ra tai nạn cho ngời lao động. Trong lĩnh vực :STTTên đơn vịMua sắm trang bị bảo hộ lao động , chi phí y tế bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động .Mua sắm trang bị dụng cụ , kỹ thuật an toàn phục vụ sản xuất cải tạo môi trờng .Kinh phí đầu t cho công tác phòng chống cháy , nổ .Tổng số2000 5 năm 2000 5 năm 2000 5 năm 2000 5 năm1 Tổng cty điện lực 40000 200000 50000 250000 5000 2500 95000 4750002 Tcty XDCN 6000 30000 2000 6000 320003 Tcty than 201709 109140 3108494 Tcty hoá giấy 7933,18 857675 1759,17 105505 Tcty hoá chất 274356 Tcty thép 4216,3 21080 67700 350 1750 16107 905307 Tct máy &TBCN 920 5066 10000 70 360 2740 154268 Tct CNL mỏ 440,3 2128,25 2327 10,54 1,142 761 55979 Tct máy ĐL & máy VN880 7300 10000 3600 120000 6980 2930010 Tct CP thiênlơng 80599729 Cục kiểm tra giám sát kỹ thuật an toàn công nghiệp.Nếu ta nhìn nhận việc đổi mới công nghệ dới góc độ quy mô đổi mới thì quá trình này đợc diễn ra với quy mô rộng lớn trên tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. 10 [...]... Trờng 2.1.2 Thực trạng ảnh hởng của đổi mới công nghệ tới nâng cao năng lực sản xuất trong một số ngành Ngành cơ khí đợc coi là lạc hậu trớc đây, nhờ quá trình đổi mới công nghệ năng lực sản xuất đã tăng lên có thể đáp ứng đợc 60% nhu cầu máy nông nghiệp trong nớc, 25% máy loại nhẹ phục vụ nông nghiệp, 30% máy xây dựng khai thác mỏ, 60% thiết bị điện, 20% phơng tiện vận tải Một đơn cử là công ty... hơn công nghệ ta hiện có hoặc trong nớc cha có Việc đổi mới công nghệ không những làm tăng năng lực sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm tăng hả năng cạnh tranh của hàng hoá công nghiệp trên thị trờng trong ngoài nớc mà còn góp phần tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật cán bộ quản lý đội ngũ công nhân phù hợp với yếu cầu của công nghệ mới Thông qua việc ký kết mua hợp đồng công nghệ, ... động đổi mới công nghệ theo đúng quỹ đạo đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch mong muốn 3.3 Nâng cao chất lợng các dự án đầu t đổi mới công nghệ Giải pháp này cần phải thực hiện một số công việc sau : Phân tích thực trạng của doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình công nghệ của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệ với sự phát triển của ngành , của khu vực để đánh giá Từ đó chỉ ra đợc khả năng thực sự về công nghệ. .. giảm tốc độ đổi mới công nghệ so với yêu cầu của thực tế doanh nghiệp công nghiệp, cần có những giải pháp khắc phục nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghệ của doanh nghiệp công nghiệp kịp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 2.2.2 Những tác động cha tốt của đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Thời gian qua các doanh nghiệp Việt nam đã tiến hành đổi mới công nghệ nhng... nhẹ công tác đổi mới công nghệ, thực sự là xu thế tất yếu khách quan Bên cạnh những thành quả mà chúng ta đã đạt đợc nhờ đổi mới công nghệ, chúng ta cũng không tránh khỏi những tiêu cực hạn chế Trong thời gian tới theo nhận định của nhiều ngời thì Việt Nam xẽ là điểm đến của nhiều dự án đầu t sản xuất kinh doanh, Việt Nam có thể xẽ trở thành con rồng Châu á công tác đổi mới công nghệ để nâng. .. đánh giá chung hệ số đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất còn thấp mới chỉ đạt dới 10% Cơ cấu trình độ công nghệ còn đơn giản chậm đổi mới trong nhiều ngành Ví dụ nh ngành cơ khí, hiện tại chỉ đạt 6 7 % hệ số đổi mới do đó sản xuất mới chỉ đáp ứng 10% nhu cầu của đất nớc Ngành dệt may có nhiều cố gắng đầu t đổi mới công nghệ, nhng tỉ lệ thiết bị hiện đại trung bình mới chỉ đạt 43,5 % Ngành... Việt Nam làm quen với thị trờng công nghệ quốc tế 2.2 Những vấn đề còn tồn tại nguyên nhân chủ yếu trong hoạt động đổi mới công nghệ 2.2.1 Tồn tại về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt nam 13 Đề án môn học Đinh Văn Trờng Một là, tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm so với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, của ngành yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền... Trờng tính năng siêu việt của máy móc từ đó mới có thể thực sự nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Chơng 3 : một số giải pháp cho vấn đề đổi mới công nghệ ở Việt Nam 3.1 Phải xây dựng chiến lợc quy hoạch cụ thể về đổi mới công nghệ, đảm bảo cho các doanh nghiệp công nghiệp phát triển ổn định, vững chắc, giành thắng lợi trong cạnh tranh, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại... nghiệp công nghiệp ở Hà nội TP Hồ Chí Minh có yêu cầu tốc độ đổi mới công nghệ cao hơn các khu vực khác cũng chỉ đạt 6 7% so với yêu cầu 13 15 % Đánh giá chung, trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta còn ở mức thấp, đổi mới chậm trong nhiều ngành Đến nay công nghệ tiên tiến hiện đại mới chỉ đạt 20,4 22,6 % Công nghệ trung bình trên 50 % nh ngành nhựa cao su 54%, chế biến thực. .. hoạt động khoa học ở Việt Nam 14.TS Hoàng Xuân Long - Đặc điểm của thơng mại hoá các hoạt động thơng mại công nghiệp ở Việt Nam hiện nay 15 Công nghệ quản lý công nghệ ( bộ môn quản lý công nghệ trờng ĐHKTQD ) 16 Tạp chí công nghiệp - Đổi mới công nghệ trong các ngành công nghiệp thực trạng những vấn đề cần giải quyết 17 Tạp chí công nghiệp số 3, 5, 7, 10, 15, 19, 23 năm 2001 , số 1, 2 năm . trình sản xuất1 .2. năng lực sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp1.2.1. Năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp Năng lực sản xuất của. chắc đã có năng lực sản xuất, nó chỉ có năng lực sản xuất khi hiệu quả sản xuất của nó cao. Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan