1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Thành phần nguyên tử

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 487,49 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Thành phần nguyên tử được biên soạn nhằm giúp học sinh nêu được thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron. Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Ngày soạn: 5/9/2018   Tiết 3: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: ­ Nêu được : ­ Thành phần cơ bản của ngun tử gồm: Vỏ ngun tử và hạt nhân. Vỏ ngun tử gồm có các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron ­ Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của ngun tử * Kĩ năng: ­ Nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK ­ Vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài   tập qui định  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.   So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với ngun tử Trọng tâm: Ngun tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) * Thái độ: ­ Có thái độ nghiêm túc trong học tập ­ Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; u khoa học 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) ­ Năng lực tự học   ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống   ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân   ­ Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trị), gồm: 1. Giáo viên (GV) ­ Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 (SGK) hoặc thiết kế trên máy vi tính ( có thể dùng phần mềm Power point) mơ hình động của thí nghiệm ở hai hình trên  để dạy học ­ Làm các slide trình chiếu, giáo án ­ Phiếu học tập 2. Học sinh (HS) ­ Học bài cũ ­ Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm ­ Bút mực viết bảng III – Phương pháp  và kĩ thuật dạy học chủ yếu.   Phương pháp :  Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới, hoạt động nhóm Các kĩ thuật dạy học : ­ Hỏi đáp tích cực ­Nhóm nhỏ ­ Thí nghiệm  IV­  Chuỗi hoạt động dạy học:                                  A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức ­  Huy   động   các  1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập kiến   thức   đã   ­ GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập số 1 và  sơ đồ  được học của HS  KWL về thành phần nguyên tử cho HS  nguyên   tử  ở  Phiếu học tập số 1 lớp   8,  tạo   nhu  Hãy đi ề n nh ữ ng t  ho ặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống  cầu  tiếp  tục   tìm  hiểu   kiến   thức  1. Ngun tử là các hạt vơ cùng  và  2. Ngun tử của bất kì ngun tố nào cũng gồm có mang  điện tích dương và   mang điện tích ­Biết tìm kiếm  3.Electron được ký hiệu là   có điện tích , khối lượng rất  thơng tin, phân  nhỏ bé. Trong ngun tử các   chuyển động rất nhanh xung  tích, quan sát.  quanh hạt nhân ­ Biết tổng  4. Hạt nhân ngun tử nằm ở  .ngun tử. Hạt nhân gồm có  hợp,chọn lọc  hạt   kí hiệu lần lượt là .và thơng tin, mơ tả  cấu tạo của  Nội dung K( Know W(Want) L( Learn) ngun tử ­ Rèn năng lực  thực hành hóa  học, năng lực  hợp tác và năng  lực sử dụng ngơn  GV đặt câu hỏi: ­Làm thế nào để chứng minh  ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ nhưng  ngữ: Diễn đạt,  trình bày ý kiến,  thành phần của nó được tạo bởi 3 loại hạt? ­ Làm thế nào để biết hạt nhân ngun tử mang điện tích dương,  nhận định của  lớp vỏ ngun tử mang điện tích âm bản thân 2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử  dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hồn thành nội dung trong phiếu học tập số 1 HĐ cá nhân: Học sinh trả lời vào bảng theo sơ đồ KWL về thành  phần ngun tử đã được học ở lớp 8 Kết quả Phiếu học tập số 1: K:   Nguyên   tử     hạt   vơ     nhỏ   và  trung hịa về điện 2. Ngun tử gồm hạt nhân mang điện  tích   dương     vỏ   tạo       hay  nhiều các electron mang điện tích âm 3.Nguyên tử  được cấu tạo bởi 3 loại  hạt là proton, nơtron và electron W:  Sự tìm ra electron, hạt nhân ngun tử,  cấu tạo của hạt nhân ngun tử L: ­Thí   nghiệm   tìm     hạt   electron,   hạt  nhân nguyên tử ­Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Kích thước, khối lượng nguyên tử  ­  Đánh giá +   Qua   quan   sát:  Trong   q   trình  hoạt động nhóm,  GV   quan   sát   tất   các nhóm, kịp  thời   phát   hiện  những khó khăn,  vướng   mắc   của  HS     có   giải  pháp hỗ  trợ  hợp  lí +   Qua   báo   cáo    nhóm     sự  góp   ý,   bổ   sung      nhóm  khác,   GV   biết    HS     có    những  kiến   thức   nào,  những kiến thức    cần   phải  điều   chỉnh,   bổ  sung       hoạt  động tiếp theo 3/ Báo cáo, thảo luận ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ  sung Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để  tạo mâu thuẫn nhận thức  nên giáo viên khơng chốt kiến thức. Muốn hồn thành đầy đủ  và  đúng nhiệm vụ được giao HS phải đọc lại kiến thức đã học ở lớp  8 và nghiên cứu bài học mới.  ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo  ngun tử: 10 phút Mục tiêu Phương thức tổ chức ­ Nêu được thành  1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập phần cơ bản của  Chia lớp thành 4 nhóm, GV phát phiếu học tập để  các nhóm hồn  nguyên tử thiện vào phiếu học tập số 2,3,4 ­ Nêu được điện  tích và khối  lượng của các  Phiếu học tập số 2 hạt e, p, n ­ Rút ra nhận xét  1. Đặc điểm của tia âm cực? và kết luận về  Hiện tượng Ngun nhân sự hình thành tia  Chong chóng quay âm cực và khám  Lệch về cực (+) phá ra hạt nhân  2. Thành phần của tia âm cực là gì? ngun tử khi  3. Đặc điểm của hạt electron?( khối lượng, điện tích) quan sát sơ đồ và  mơ hình thí  Phiếu học tập số 3 nghiệm 1.Nhận xét đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia α có  ­ Rèn luyện năng  hướng đi khác nhau? lực hợp tác và sử  2. Hạt mang điện (+) có kích thước và khối lượng như thế nào? dụng ngơn ngữ.  3. Ngun tử có cấu tạo như thế nào? Khả năng diễn  → Rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân ngun tử đạt, trình bày  trước đám đơng,  khả năng trình  bày ý kiến của  bản thân Phiếu học tập số 4 Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối  lượng, điện tích của hạt đó Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối  lượng, điện tích của hạt đó Điền vào chỗ trống:  Ngun tử gồm:  *…(1)… nằm ở tâm ngun tử mang điện tích …(2)…….  đó là  điện tích của hạt …(3)………….,vì hạt nơtron  …(4)……… * Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân  tạo nên  ……(6)………….ngun tử * Vì ngun tử trung hồ điện nên :Số hạt …(7) trong hạt  nhân. bằng số hạt ……(8)  ở lớp vỏ ngun tử 2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập     Kết quả Phiếu học tập số 2: 1/ Electron: 1. Đặc điểm của tia âm cực:  ­ Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có  khối lượng, chuyển  động với vận tốc lớn ­ Lệch về cực (+)  →  chùm hạt mang điện  âm 2.  Thành phần của tia âm cực là các hạt  electron( kí hiệu e) 3.  khối lượng, điện tích của electron me   9,1.10­31 kg qe   ­1,6.10­19 C = ­eo = 1­(  điện tích đơn  vị) Phiếu học tập số 3: 2. Sự tìm ra hạt nhân ngun tử 1. Ngun tử phải chứa phần mang điện  tích dương có khối lượng lớn( hạt α bị  lệch khi va chạm), kích thước rất nhỏ so  với kích thước của ngun tử  ­Ngun tử có cấu tạo rỗng, phần mang  điện dương là hạt nhân.  ­Xung quanh hạt nhân có các electron tạo  nên vỏ ngun tử ­Khối lượng ngun tử hầu như tập trung  ở hạt nhân Phiếu học tập số 4: 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 1.  Năm   1918,   Rutherford     tìm     hạt   proton Hạt proton (p)  là một thành phần cấu tạo  của hạt nhân nguyên tử    qp = 1,602. 10­19C = eo = 1+    mp = 1,6726. 10­27 kg ≈ 1u   Năm   1932,   Chadwick    tìm     hạt   nơtron    Nơtron (n)  cũng là một thành phần cấu  tạo của hạt nhân nguyên tử.     qn = 0    mn = 1,6748. 10­27 kg ≈ 1u Đánh giá + Thông qua quan  sát mức độ và  hiệu quả tham  gia vào hoạt  động của học  sinh + Thơng qua HĐ  chung của cả lớp,  GV hướng dẫn  HS thực hiện các  u cầu và điều  chỉnh Hoạt động 2: Tìm hiểu về Kích thước và khối lượng ngun tử: 7 phút Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Biết     chênh  lệch   kích   thước    hạt   nhân   và  nguyên tử ­   Biết   đơn   vị   đo  kích   thước   nguyên  tử,   đơn   vị   đo   khối  lượng nguyên tử  ­   Rèn   luyện   năng  lực   hợp   tác     sử  dụng   ngôn   ngữ.  Khả  năng diễn đạt,  trình bày trước đám  đơng,   khả   năng  trình bày ý kiến của  bản thân 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập  GV phát phiếu học tập để các nhóm hồn thiện vào phiếu học tập   số 5 Phiếu học tập số 5 Điền thơng tin vào bảng sau Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ Ngun tử d nt d hn Hạt nhân d nt d e, p Hạt p, e d hn dp Tính khối lượng ngun tử H theo u biết khối lượng  ngun tử là 1,67.10­27 kg Ngun tử Cacbon có khối lượng = 19,9265.10­24 (g).  Khối lượng tính bằng gam của 1 ngun tử Al là bao  nhiêu( Biết 1 ngun tử Al có 13p, 14n)? Phiếu học tập số 5 Đơn vị để đo kích thước ngun tử là nm  hoặc Å (angstrom) :       1nm = 10­9m = 10Å       1Å = 10­10m = 10­8cm Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ d nt Nguyên tử 10­1 =104 d hn d nt Hạt nhân 10­5 =107 d e, p Hạt p, e 10­8 ­   Thông   qua  mức độ  hiểu và  hiệu     tham  gia   hoạt   động  nhóm     học  sinh ­   Thông   qua  hoạt   động  chung     cả  lớp d hn =103 dp Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:           m = mp + m19 n + m e  10 27 kg ,9265  Khối lượng nguyên tử tương đối.       12     1u = mC 12           = 1,6605. 10­27 kg 2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập 2.mH = 1u GV hướng dẫn các nhóm hồn thành nội dung trong phiếu học tập  3.Khối lượng tính bằng g của 1u số 5 19,9265.10 24 1u 1,6605.10 24 g 3/ Báo cáo, thảo luận 12 ­ HĐ chung cả lớp: GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết  m 1,6605.10­24. 27= 4,48335.10­23g Al quả. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt  lại kiến thức C. Hoạt động luyện tập (12 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Củng cố, khắc sâu kiến thức  + Vịng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để  tham gia thi đua với nhau trả  Kết quả  + GV quan sát và đánh  đã học trong bài về thành phần  lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị  trả lời  giá hoạt động cá nhân,  ngun tử, các hạt cấu tạo nên  (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vịng 1 các câu  hoạt động nhóm của  ngun tử, kích thước, khối  hỏi/bài  HS. Giúp HS tìm  1.Hồn thành thơng tin cịn thiếu vào bảng sau: lượng ngu tử tập trong  hướng giải quyết  ­ Tiếp tục phát triển năng lực:  phiếu  những khó khăn trong  tính tốn, sáng tạo, giải quyết                                                             Ngun tử học tập các vấn đề thực tiễn thơng qua              Hạt nhân Lớp vỏ kiến thức mơn học, vận dụng  Hạt proton nơtron electron kiến thức hóa học vào cuộc  Kí hiệu sống Điện tích Nội dung HĐ: hồn thành các  Khối lượng(kg, u) câu hỏi/bài tập trong phiếu  2.Hạt nhân của hầu hết các ngun tử do các loại hạt sau cấu tạo nên học tập A. electron, proton và nơtron  B. electron và nơtron C. proton và nơtron  D. electron và proton 3. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Ngun tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e B. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân ngun tử C. Hạt nhân ngun tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron D. Vỏ ngun tử được cấu tạo từ các hạt electron 4. Trong ngun tử, loại hạt nào có khối lượng   khơng  đáng kể  so với các  hạt cịn lại ? A. Proton B. Nơtron C. Electron D. Nơtron và electron 5. Tổng số hạt cơ bản trong  ngun tử  Y là 52, trong đó tổng số  hạt mang  điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 16. Tìm p, n, e + Vịng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại u cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt  động cặp đơi để giải quyết các u cầu đưa ra trong phiếu học tập số 6. GV  quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải ­ HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày  kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày  và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế,  có mở rộng và u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết  vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: Trong ngun tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 2: Hạt mang điện trong nhân ngun tử là  A. electron B. proton C. nơtron.  D. nơtron và electron Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân  B.   Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron quá trình hoạt động + GV thu hồi một số  bài trình bày của HS  trong phiếu học tập để  đánh giá và nhận xét  chung.  + GV hướng dẫn HS  tổng hợp, điều chỉnh  kiến thức để hồn  thiện nội dung bài học + Ghi điểm cho nhóm  hoạt động tốt hơn C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ ngun tử D. Ngun tử được cấu tạo bởi các hạt proton, electron, nơtron Câu 4:  Phát biểu nào sau đây sai?        A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1­        B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+        C. Trong ngun tử, số hạt proton và electron ln bằng nhau        D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1 Câu 5: Mọi ngun tử đều trung hồ về điện do trong ngun tử có A. số nơtron bằng số electron.         B. hạt nơtron khơng mang điện C. số proton bằng số nơtron.           D. số proton bằng số electron Câu 5:  Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 18 hạt. Ngun tố X   có điện tích hạt nhân là         A.  19.                 B     19+.                                    C. +19.                                D. 20+ Câu 6: Ngun tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10­26 kg . Ngun tử B có điện tích của lớp vỏ là   ­1,602.10­18  Culơng và có nhiều hơn ngun tử A 2   hạt khơng mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của ngun tử B là             A. 12.          B. 10.                  C. 11.               D. 13.   D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Giúp HS vận  ­ GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hồn thành. u cầu nộp báo  Bài báo cáo của HS  ­ GV u cầu HS  dụng các kĩ  cáo (bài thu hoạch) (nộp bài thu hoạch) nộp sản phẩm  năng, vận dụng  ­ GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về ngun tử.  vào đầu buổi học  kiến thức đã  Tích cực luyện tập để hồn thành các bài tập nâng cao tiếp theo học để giải  ­ Nội dung HĐ: u cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: ­ Căn cứ vào nội  quyết các tình  Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát,  dung báo cáo,  huống trong  đánh giá hiệu quả  tiếp xúc, hưởng ứng? ­1 thực tế thực hiện cơng  Câu 2: Ngun tử kẽm có bán kính r = 1,35.10  nm và có khối lượng ngun tử là  ­Giáo dục cho  65 u việc của HS (cá  HS ý thức bảo  a) Tính khối lượng riêng của ngun tử kẽm nhân hay theo  vệ mơi trường b) Thực tế hầu như tồn bộ khối lượng ngun tử tập trung ở hạt nhân với bán  nhóm HĐ). Đồng  ­6 thời động viên kết  kính r = 2.10  nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân ngun tử kẽm quả làm việc của  Cho biết Vhìnhcầu=  πr3 HS Câu 3:  Em hãy tìm hiểu thêm về bom ngun tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm  nghiên cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân Câu 4:  Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu  quả của nó Câu 5: Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân ngun tử ? ­ GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải  quyết các cơng việc được giao.  Gợi ý câu 1:  Sự nhiễm điện do cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang vật  khác, dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, cịn một vật thiếu electron và  nhiễm điện dương Sự  nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật khơng mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì  electron có thể  dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật khơng mang điện khi   trước cũng bị nhiễm điện theo Sự  nhiễm điện do hưởng  ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã  nhiễm điện, các điện tích   vật nhiễm điện sẽ  hút hoặc đẩyelectron tự  do trong vật   bằng kim loại làm cho một đầu của vật này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do   vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điên trái dấu Câu 3:  Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ q trình phân hạch (cịn gọi là phân rã hạt  nhân). Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó  khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải  thốt một năng lượng khổng lồ. Q trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật  liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi  là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo  một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thơng  thường vũ khí như vậy được gọi là bom ngun tử, cịn gọi là bom A TRẮC NGHIỆM: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I. BIẾT 1. Trong ngun tử, hạt mang điện là         A. electron.      B. electron và nơtron.      C. proton và nơtron.      D. proton và electron.  2. Trong ngun tử, hạt mang điện dương là         A. electron.      B. nơtron.                        C. proton.      D. proton và electron.  3. Trong ngun tử, hạt mang điện âm là         A. electron.      B. electron và nơtron.      C. proton và nơton.      D. proton và electron.  4. Hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử là        A. electron.          B. proton.             C. nơtron.        D. nơtron và electron 5. Hạt mang điện ở lớp vỏ ngun tử là        A. electron.          B. proton.             C. nơtron.        D. n ơtron và electron 6. Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại là      A. proton.             B. nơtron.                  C. electron.             D. nơtron và electron 7. Hạt nhân ngun tử thường chứa hạt       A. electron, proton và nơtron.         B. electron và proton.               C. proton và nơtron.                        D. proton và electron 8.  Nguyên tử thường chứa hạt       A. electron, proton và nơtron.         B. electron và proton.               C. proton và nơtron.                        D. proton và electron II. HIỂU 9. Trong nguyên tử        A. điện tích electron bằng điên tích proton  B. điện tích nơtron bằng điên tích proton        C. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân  D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron 10. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân.             B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron C. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân ngun tử.        D. Ngun tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron 11. Phát biểu nào sau đây sai?        A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1­ B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+        C. Trong ngun tử, số hạt proton và electron ln bằng nhau D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1 12. Mọi ngun tử đều trung hồ về điện do trong ngun tử có A. số nơtron bằng số electron.         B. hạt nơtron khơng mang điện C. số proton bằng số nơtron.          D. số proton bằng số electron 13. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân ngun tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt  ), để rút ra kết luận: “Ngun tử phải chứa phần  mang điện tích dươ ng có khối lượ ng lớn và có kích thướ c rất nhỏ so với ngun  tử ” ? A. Hầu hết các hạt   đều xun thẳng.             B. Một số rất ít hạt   bị bật lại phía sau C. Một số rất ít hạt   đi lệch hướng ban đầu.    D. Một số rất ít hạt   bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu 14. Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân ngun tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt  ), để rút ra kết luận: “Ngun tử có cấu tạo rỗng”  ? A. Hầu hết các hạt   đều xuyên thẳng.             B. Một số rất ít hạt   bị bật lại phía sau C. Một số rất ít hạt   đi lệch hướng ban đầu.                D. Một số rất ít hạt   bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu.  III. VẬN DỤNG 15. Trong các phát biểu sau: (1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố.    (2) Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi mới có 8 proton (3) Chỉ có hạt nhân ngun tử oxi mới có 8 nơtron 10 (4) Trong ngun tử, chỉ có ngun tử oxi mới có 8 electron (5) Điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electon (6) Khối lượng ngun tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân ngun tử.  Phát biểu nào đúng? A. (1), (2), (4), (6).             B. (1), (2), (4), (5).                 C. (1), (2), (3), (6).             D. (1), (3), (4), (6) 16. Trong các phát biểu sau: (1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước ngun tử (2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng ngun tử (3) Hạt nhân là phần mang điện âm (4) Trong các ngun tử, tổng số proton và nơtron trong hạt nhân ln bằng số electron ở lớp vỏ (5) Trong hầu hết các ngun tử, hạt nhân nằm ở tâm của ngun tử gồm các hạt proton và nơtron (6) Lớp vỏ ngun tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân             Phát biểu nào sau đây sai?      A. (2), (3), (4).        B. (2), (3), (6).                         C. (1), (2), (6).              D. (2), (3), (5) 17. Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 12 hạt. Ngun tố X có điện tích hạt   nhân là         A.  13.                  B. 13+.                                    C. +13.                                D. 14+.2 18. Ngun tử A có khối lượng tương đối là  3,34.10­26 kg . Ngun tử B có điện tích của lớp vỏ là   ­1,602.10­18  Culơng và có nhiều hơn ngun tử A 2 hạt khơng mang   điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của ngun tử B là             A. 12.          B. 10.                  C. 11.               D. 13.   IV. VẬN DỤNG CAO 19. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 39 hạt. Tổng số hạt mang điện trong ngun tử M ít hơn   tổng số hạt mang điện trong ngun tử X là 10 hạt. Số hiệu ngun tử của các ngun tố M và X lần lượt là         A. 12, 17.              B.  13, 18.                         C.  11, 16.                           D.  10, 15 20. Biết ở 200C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3; giả sử các ngun tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính(cm) của  ngun tử Fe ở 200C gần nhất với giá trị nào sau đây? (Cho KLNT Fe=55,58u và NA=6,02.1023)      A. 1,41.10­8.               B. 1,33.10­8.               C. 1,46.10­8.               D. 1,28.10­8 11 ... kiến   thức   đã   ­ GV chia? ?lớp? ?thành? ?4 nhóm, phát phiếu? ?học? ?tập số 1 và  sơ đồ  được? ?học? ?của HS  KWL về? ?thành? ?phần? ?nguyên? ?tử? ?cho HS ? ?nguyên   tử? ? ở  Phiếu? ?học? ?tập số 1 lớp   8,  tạo   nhu  Hãy đi...  dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hồn? ?thành? ?nội dung trong phiếu? ?học? ?tập số 1 HĐ cá nhân:? ?Học? ?sinh trả lời vào bảng theo sơ đồ KWL về? ?thành? ? phần? ?ngun? ?tử? ?đã được? ?học? ?ở? ?lớp? ?8 Kết quả Phiếu? ?học? ?tập số 1: K:   Nguyên   tử    ... nhiêu( Biết 1 ngun? ?tử? ?Al có 13p, 14n)? Phiếu? ?học? ?tập số 5 Đơn vị để đo kích thước ngun? ?tử? ?là nm  hoặc Å (angstrom) :       1nm =? ?10? ?9m =? ?10? ?       1Å =? ?10? ?10m =? ?10? ?8cm Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ d nt Nguyên? ?tử 10? ?1 =104 d hn

Ngày đăng: 16/12/2022, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w