1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác LENIN về tôn GIÁO và CHÍNH SÁCH tôn GIÁO của ĐẢNG, NHÀ nước VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CNXH

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học (PLT09A) ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Nguyễn Lệ Thu Vũ Thị Thu Hồi Tài chính-K22BNB 22A4011281 Hà nội, ngày 20 tháng năm 2020 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Phần Phần lý luận 1.1 Định nghĩa .4 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo 1.3 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 1.4 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, 10 Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 12 2.1 Thực trạng tôn giáo Việt Nam 12 2.2 Liên hệ địa phương .12 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 lOMoARcPSD|11424851 MỞ ĐẦU lOMoARcPSD|11424851 NỘI DUNG Phần Phần lý luận 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Thời kỳ độ Thời kỳ độ thời kỳ mà xã hội cũ chuyển sang xã hội – Xã hội – Xã hội Chủ nghĩa, mặt kinh tế thời kỳ bao gồm mảng, phần, phận Chủ nghĩa Tư (CNTB) Chủ nghĩa Xã hội (CNXH) xen kẽ tác động nhau, lồng vào Thời kỳ độ giai cấp vơ sản giành lại quyền kết thúc xây dựng xong bản, sở vật chất kĩ thuật CNXH, mặt lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng, tồn xã hội ý thức xã hội 1.1.2 Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội (tiếng Anh: Socialism) hiểu theo bốn nghĩa:1) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống lại giai cấp thống trị; 2) Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, cơng; 3) Là khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học xứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; 4) Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1.3 Điều kiện tiền đề khách quan dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội: a) Điều kiện kinh tế xã hội: Vào năm 40 kỷ XIX, chủ nghĩa tư châu Âu đạt bước phát triển quan trọng kinh tế Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ thúc đẩy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Chính phát triển làm cho phương thức sản xuất tư lOMoARcPSD|11424851 chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Chính mà chủ nghĩa tư tạo khả thực cho nhà dân chủ cách mạng tiến nhận thức đắn chất chủ nghĩa tư bản, để đề lý luận khoa học cách mạng Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách lực lượng xã hội độc lập Giai cấp công nhân lực lượng xã hội có khả giải mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư tạo b) Những tiền đề văn hóa – tư tưởng (tiền đề lý luận) Đến đầu kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực khoa học, văn hóa tư tưởng Về khoa học tự nhiên có: thuyết tế bào M Sơlayđen T Savanxơ (Đức); thuyết tiến hóa Đ Đácuyn (Anh); thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng M Lơmơnơxốp (Nga) Về khoa học xã hội có: triết học cổ điển Đức (Ph Hêghen, L Phơbách,…), kinh tế trị học Anh (Ađam Smít, Đ Ricácđơ,…), chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán (H Xanhximông, S Phuriê, R.Ôoen,…) Những thành tựu khoa học, văn hóa, tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng – văn hóa cho đời chủ nghĩa Mác nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo 1.2.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tôn giáo Thứ nhất: Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí… Ph.Ăngghen cho rằng: “… tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lOMoARcPSD|11424851 lực lượng siêu trần thế” Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội – tôn giáo cụ thể (ví dụ: Cơng Giáo, Tin lành, Phật giáo…) Thứ hai: Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, khả nhận thức người tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn nên thần thánh hóa điều chưa nhận thức Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh…), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, long biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng làng…) Thứ ba: Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử đinh để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ lOMoARcPSD|11424851 thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Tính quần chúng tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần ¾ dân số giới); mà cịn thể chỗ, tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quần chúng nhân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song luôn phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân hóa hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo Tính trị tôn giáo: Khi xã hội phân chia giai cấp, tơn giáo nhiều mang tính trị Tính đạo đức: Nhiều tôn giáo khuyên người làm điều thiện, tránh điều ác, chủ trương bình đẳng, bác 1.2.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau:  Tơn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân  Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội lOMoARcPSD|11424851  Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo  Có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 1.3 Đặc điểm tơn giáo Việt Nam Thứ nhất:Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo – Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngồi, với thời điểm, hồn cảnh khác nhau, Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh, Cao Đài, Hịa Hảo Thứ hai: Tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tơn giáo Việt Nam có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc lOMoARcPSD|11424851 Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên nhừn thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo đạo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành đạo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam ln chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm: Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tôn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà ca tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo VIệt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam lOMoARcPSD|11424851 10 Thứ sáu: Tôn giáo VIệt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo 1.4 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Quan diểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau: Tín nguỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tôn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự khẳng định mang tính khoa học cách mạng, hồn tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh cho biện pháp hành chính, hay trinh độ dân trí cao, đời sống vật chất bảo đảm làm cho tin ngưỡng, tôn giáo đi; tâm, hữu khuynh nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo tượng bất biến, độc lập, thoát ly với sở kinh tế - xã hội, thể chế trị Đảng, Nhà nước thực quản sách đại đoàn kết dân tộc Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xứ với công dân vi lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến lOMoARcPSD|11424851 11 thức… để tăng cường đoàn kết mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi công dân khơng biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước; thơng qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tôn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước Công tác tôn giáo khơng liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tơn giáo gây phương hại dến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống chinh trị, bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị Đảng lãnh đạo Cần cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên lOMoARcPSD|11424851 12 trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật Phần Phần liên hệ thực tế liên hệ thân 2.1 Thực trạng tôn giáo Việt Nam 2.2 Liên hệ địa phương Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 13 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trực tuyến http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/home/index https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_x %C3%A3_h%E1%BB%99i https://tailieu.vn/ Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... 1.1 Định nghĩa .4 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tôn giáo 1.3 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 1.4 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, ... chủ nghĩa Mác nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tôn giáo 1.2.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo Thứ nhất: Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác- Lênin... vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tơn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau:  Tôn

Ngày đăng: 16/12/2022, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w