1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

28 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 49,67 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – 6 Câu Câu 1 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở A Cơ sở khách quan a Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM Trong nước + Cuố.

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – Câu Câu 1: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở: A Cơ sở khách quan a Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM - Trong nước: + Cuối kỉ XIX, Pháp xâm lược Việt Nam sách khai thác thuộc địa + Các phong trào yêu nước bế tắc đường GPDT => Yêu cầu LSVN - Quốc tế: + Chủ nghĩa đế quốc đời + Chiến tranh giới thứ (1914-1918) + Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917) + Quốc tế cộng sản đời (3/1919) => Quy luật thời đại đường GPDT VN b Những tiền đề tư tưởng – lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc + Hình thành LS dựng giữ nước + Giá trị điển hình: chủ nghĩa yêu nước; đạo đức dân tộc; đoàn kết dân tộc, kiên cường, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa ngoại… - Tinh hoa văn hóa nhân loại: + Văn hóa phương Đơng: Nho giáo, Lão giáo, Tam dân, Phật giáo + Văn hóa phương Tây: tư tưởng cách mạng tư sản; Khai sáng Pháp - CN Mác – Lênin: sở giới quan phương pháp luận TTHCM B Nhân tố chủ quan a Phẩm chất HCM - Có lý tưởng, hồi bão cứu dân, cứu nước - Có ý chí, nghị lực to lớn: nước ngồi, tự học tập, lao động kiếm sống… - Có khả tư duy, trí tuệ tầm nhìn + Trong nước: thấy bế tắc cách cứu nước tiền bối => tự tìm đường riêng mở hội cho dân tộc giải phóng + Ở nước ngoài: khám phá quy luật vận động XH đấu tranh dân tộc => tổng kết thực tiễn khái quát thành lý luận, vận dụng kiểm nghiệm thực tiễn - Bản lĩnh, độc lập, chủ động, sáng tạo , vận dụng quy luật chung XH loài người, CM giới vào hồn cảnh riêng Việt Nam, có lực tổ chức, biến tư tưởng, đường lối thành thực - Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, đấu tranh cho nghiệp cách mạng ĐCSVN CM giới b Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận - Hồ Chí Minh có vốn sống, thực tiễn phong phú nhờ trình sống, học tập, hoạt động 30 quốc gia giới + Hiểu sâu sắc chất CN thực dân, đế quốc + Hiểu tình cảnh người dân lao động khắp giới + Hiểu phong trào đấu tranh GPDT, xây dựng CNXH, xây dựng đảng cộng sản… - Hồ Chí Minh tổ chức, thực hóa tư tưởng, lý luận CM thành thực sinh động; tổng kết thực tiễn CM, bổ sung, phát triển lý luận CM => Tìm thấy mục tiêu, phương hướng CMVN, xây dựng ĐCSVN, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, lập quân đội nhân dân Việt Nam, khai sinh nhà nước Việt Nam DCCH… Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh • Trước 1911: Hình thành tư tưởng u nước, chí hướng cứu nước • 1911-1920: hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo đường CM vô sản • 1921-1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam • 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đắn, sáng tạo • 1941-1969: Tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp CM Đảng nhân dân Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước • Gia đình => Tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc => Lòng vị tha, nhân hậu, yêu nước • Nhận thức Người hoàn cảnh đất nước => đời sống nhân dân => tội ác Pháp, => triều đình Huế, => thất bại tiền bối • Truyền thống yêu nước quê hương Nghệ Tĩnh • Cá nhân phẩm chất trội • => Nhận hạn chế người trước => Từ chối Đông du => Lựa chọn Tây du Thời kỳ 1911-1920: hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo đường CM vô sản • 1911: Rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước => Chứng kiến sống nhân dân lao động nghèo khổ nước bị thuộc địa => Tư tưởng đoàn kết quốc tế: nhân dân bị áp bức, đấu tranh cho nguyện vọng, quyền lợi chung • 1919: Tham dự HN Versailles => Tư tưởng quyền tự do, dân chủ bình đẳng • 1920: - Đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” (Lênin) - Thành lập ĐCS Pháp => Giải đáp đường giành độc lập cho dân tộc tự cho đồng bào Chủ nghĩa yêu nước => chủ nghĩa Lênin; giác ngộ dân tộc => giác ngộ giai cấp; người yêu nước => người cộng sản Thời kỳ 1921-1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam - Mục tiêu, phương hướng CMGPDT Việt Nam bước cụ thể hóa, thể Cương lĩnh trị ĐCSVN - Hoạt động nhiều quốc gia: Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (1924-1927), Thái Lan (1928-1929) - Hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí tố cáo tội ác CNTD, CM thuộc địa – CMVS quốc; CMGPDT thuộc địa – CMVS giới - Các tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường cách mệnh (1927); Cương lĩnh trị Đảng => Tích cực truyền bá CN Mác-Lênin vào Việt Nam - Phương hướng CMGPDT xác định sở phân tích chất CN thực dân - Sáng lập tổ chức tiền tân ĐCS: Hội VNCMTN, báo Thanh niên - Từ kinh nghiệm CM Anh, Pháp, Nga, Hồ Chí Minh vạch rõ CMVN phải có ĐCS, lực lượng CM tồn thể dân tộc, nịng cốt liên minh cơng – nơng - Chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản; soạn thảo Cương lĩnh trị Thời kỳ 1930 – 1941: vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đắn, sáng tạo • Thử thách lớn với HCM nội người CM Khuynh hướng tả khuynh giáo điều QTCS => nhìn nhận sai lầm HCM Sự kiện ĐCSĐD đời, khai tử ĐCSVN Bị bắt vào nhà tù TD Anh; 1934 -1938 trở lại Liên Xô học tập hoạt động tiếp tục bị hiểu lầm • Hồ Chí Minh nước trực tiếp lãnh đạo CMVN Lý do: chuyển biến lớn CMVN CTTG II bùng nổ, gây => 10/1938 HCM VN Từ 5/1941, TTHCM trở thành yếu tố đạo CMVN từ HNTW Đảng lần thứ  Chuyển hướng đạo chiến lược CM Đảng Nhiệm vụ: GPDT lên hàng đầu => Gác hiệu CM điền địa; Thành lập MT Việt Minh; Đưa phương hướng khởi nghĩa Thời kỳ 1945 – 1969: TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho nghiệp CM Đảng nhân dân ta: Đây thời kì, TTHCM đường lối Đảng thống nhất; nhiều quan điểm HCM sáng tạo, trước thời gian, ngày Đảng làm sáng tỏ, tiếp tục phát triển 1941-1954: - Chuẩn bị cho CMT8/1945: lập MTVM, Việt Nam tuyên truyền GP quân, Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa, đọc Tuyên ngôn độc lập - Sau CMT8/1945 => đối phó tình “ngàn cân treo sợi tóc” => vừa kháng chiến, vừa kiến quốc chống thù giặc ngoài… - 1946-1954: Hồ Chí Minh linh hồn kháng chiến tồn dân, toàn diện lâu dài, tự lực cánh sinh => Ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; hoàn thiện lý luận CMDTDCND hình thành TT XDCNXH Việt Nam 1954-1969: HCM xác định lãnh đạo thực đường lối lúc thi hành hai nhiệm vụ chiến lược CMVN: Xây dựng CNXH miền Bắc CMDTDCND miền Nam  HCM bổ sung, hoàn thiện hệ thống quan điểm CMVN tất lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, đạo đức, đối ngoại…  1966 HCM Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước, đưa chân lí khơng có q độc lập tự  Di chúc  1975 nước hịa bình, độc lập, thống lên CNXH Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc • CMGPDT muốn thắng lợi phải theo đường CMVS • CMGPDT thời đại phải ĐCS lãnh đạo • Lực lượng CMGPDT gồm TỒN DÂN • CMGPDT cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước CMVS quốc • CMGPDT phải tiến hành đường CM bạo lực a CMGPDT muốn thắng lợi phải theo đường CMVS Khủng hoảng đường lối Sự thất bại phong trào yêu nước cuối XIX đầu XX HCM nhìn thấy sai lầm PBC, PCT, Hồng Hoa Thám =>khơng tán đồng đường cứu nước tiền nhân Con đường HCM “Tây du” – nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, Anh, Pháp, Mỹ, Nga Pháp, Mỹ => CMTB => không lựa chọn CMT10 Nga => CMVS, CMGPDT => Chọn khuynh hướng CMVS Muốn cứu nước GPDT khơng có đường khác đường CMVS Vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam GPDT gắn với GP giai cấp, GPDT trước hết hết => đường Việt Nam nước thuộc địa GPDT – GP xã hội – GP giai cấp – GP người Độc lập dân tộc gắn với CNXH => phương hướng chiến lược CMVN CMTS dân quyền – CM Thổ địa – để tới XH cộng sản b Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo Quan điểm CN Mác – Lênin tầm quan trọng tổ chức Đảng cộng sản - ĐCS nhân tố chủ quan để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử - Vì giai cấp CN phải tổ chức đảng => đảng phải thuyết phục, giác ngộ, tập hợp, huấn luyện đưa quần chúng đấu tranh Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò to lớn ĐCS CMGPDT - Cách mệnh trước hết phải có Đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vơ sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành công => Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Thực tiễn CMVN - ĐCSVN vừa đội tiên phong giai cấp CN vừa đội tiên phong nhân dân lao động, dân tộc Việt Nam => Sự bổ sung, phát triển lý luận Hồ Chí Minh ĐCS c CMGPDT phải dựa lực lượng đại đồn kết tồn dân tộc, lấy liên minh cơng nhân – nông dân làm tảng Cơ sở lý luận CN Mác-Lênin: - CM nghiệp quần chúng nhân dân; quần chúng chủ thể sáng tạo lịch sử - Khơng có đồng tình ủng hộ đại đa số nhân dân lao động với giai cấp vơ sản CMVS khơng thể thực Quan điểm Hồ Chí Minh - Có dân có tất cả, lịng dân tất cả, lịng dân tất - Cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người - Dân tộc CM chưa phân giai cấp, sĩ nơng cơng thương trí chống lại cường quyền Thực tiễn CMVN - Trong CMT8: xây dựng lực lượng CM tồn dân: nịng cốt => cơng nhân – nông dân; lôi kéo => tiểu tư sản, trí thức, trung nơng; lợi dung => phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản Việt Nam - Sau CMT8: tiếp tục xây dựng lực lượng toàn dân cho chiến tranh toàn dân, toàn diện, lâu dài tự lực cánh sinh • d CMGPDT tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước CMVS quốc • Quan điểm Mác – Lênin: - Cho CM thuộc địa phải phụ thuộc vào CMVS quốc - Vì chưa đánh giá hết tiềm lực khả to lớn CM thuộc địa nên xem nhẹ vai trò CM thuộc địa, giảm tính chủ động, sáng tạo nhân dân nước thuộc địa Quan điểm Hồ Chí Minh - Mối quan hệ CMGPDT CMVS quốc bình đẳng, khơng lệ thuộc, phụ thuộc - CM thuộc địa có khả giành thắng lợi trước CMVS quốc - Cơ sở luận điểm: + Từ vị trí, vai trị thuộc địa với CNĐQ nơi trì tồn tại, phát triển + Sức mạnh đấu tranh dân tộc thuộc địa giác ngộ khổng lồ => dựa vào sức Thực tiễn CMVN 1945 giới năm 60 kỷ XX giành thắng lợi, CMVS quốc chưa nổ => chứng minh luận điểm Hồ Chí Minh sáng tạo, có tính lý luận thực tiễn đ CMGPDT phải tiến hành đường CM bạo lực Cơ sở lý luận CN Mác – Lênin => “bạo lực bà đỡ”, bạo lực công cụ mở đường cho vận động xã hội => Khơng có bạo lực CM khơng thể thay nhà nước TS nhà nước VS Hồ Chí Minh vận dụng vào Việt Nam - Sự cần thiết phải sử dụng bạo lực CM để chống lại bạo lực phản CM, giành CQ bảo vệ CQ  Vì chế độ thực dân, đế quốc đem quân xâm lược hành động bạo lực kẻ mạnh với kẻ yếu  Chế độ cai trị dùng bạo lực đàn áp phong trào yêu nước, thủ tiêu quyền tự dân chủ, bóc lột nhân dân… Hình thức Bạo lực CM - Là bạo lực quần chúng gồm lực lượng trị, quân - Gồm đấu tranh trị đấu tranh vũ trang  Lực lượng vũ trang, đấu tranh vũ trang có vị trí định tiêu diệt sinh lực địch, thất bại âm mưu quân kẻ thù  Tận dụng giải xung đột hịa bình, tranh thủ khả giành giữ CQ đổ máu, ngăn chặn xung đột vũ trang Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (Tính tất yếu vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam) - Sự lãnh đạo tất yếu: Làm CM phải có Đảng CM, để vận động, tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân, để liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới - Vai trò lãnh đạo tất yếu: ĐCS có vai trị lãnh đạo q trình CM (DTDCND CMXHCN) => - ĐCSVN đảng trị tồn phát triển theo quan điểm Lênin đảng kiểu giai cấp vô sản - Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo vào điều kiện VN Đảng phải sạch, vững mạnh Nhân dân trực tiếp định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc quyền lợi dân chúng Là hình thức dân chủ hồn bị Hình thức Dân chủ gián tiếp - Dân chủ đại diện: Nhân dân thực thi quyền lực thơng qua đại diện mà họ lựa chọn, bầu thiết chế quyền lực họ lập nên Đặc điểm hình thức DC gián tiếp/đại diện: - Quyền lực nhà nước thừa ủy quyền nhân dân => Vị mối quan hệ nhân dân cán bộ: dân chủ, cán đày tớ =>Phê phán cán nhà nước thối hóa, biến chất - Nhân dân có 03 quyền: kiểm sốt, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn đại biểu mà họ lựa chọn, bầu có quyền giải tán thiết chế quyền lực mà họ lập nên - Lập pháp dân chủ công cụ quyền lực nhân dân => Lập pháp dựa nguyện vọng nhân dân => Là công cụ thực thi quyền lực nhân dân, kiểm soát quyền lực nhà nước b Nhà nước dân - Do dân lập nên sau CM: Nhân dân cử nhà nước sở pháp lý - Dân làm chủ: - Quyền lợi nghĩa vụ nhân dân => Nghĩa vụ: tròn bổn phận CD, đạo đức CD, tuân thủ luật, bv Tổ quốc… => NN, cán bộ: tôn trọng nhân dân, coi trọng giáo dục nhân dân… - Dân bầu Quốc hội + QH bầu CT nước, UBTV QH Hội đồng CP + HĐ CP = quan hành chính, thực Nghị QH, chấp hành pháp luật + Công việc máy nhà nước quản lý xã hội thực theo ý chí dân c Nhà nước dân - Mục tiêu hoạt động Lợi ích đáng nhân dân: hạnh phúc, ấm no, học hành - Quyết định đường lối sách - Nhà nước dân làm đầy tớ cho nhân dân Chức vụ Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh coi Dân ủy thác -> phải phục vụ nhân dân, làm đầy tớ cho dân II Nhà nước pháp quyền - NN hợp hiến, hợp pháp: Hồ Chí Minh thấy vai trị HP PL đời sống trị - xã hội Sau CMT8/1945? - NN thượng tôn pháp luật Công tác lập pháp Chú trọng đưa luật pháp vào sống, bảo đảm pháp luật thi hành có chế giám sát việc thi hành pháp luật => Nâng cao nhận biết người dân quyền Nêu cao tính nghiêm minh pháp luật Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc, q trình thực thi pháp luật nn - Pháp quyền nhân nghĩa: + Là NN tôn trọng, bảo đảm thực đầy đủ quyền người, chăm lo lợi ích người (quyền tự nhiên, trị - dân sự, kinh tế…); Chú trọng quyền phụ nữ, trẻ em… + Luật pháp khuyến thiện, nhân văn + Luật pháp dựa đạo đức xã hội III Nhà nước sạch, vững mạnh Kiểm soát quyền lực nhà nước Nhằm giữ vững chất nhà nước, bảo đảm nhà nước hoạt động hiệu quả, phòng chống thối hóa, biến chất đội ngũ cán Mang tính tất yếu: lạm quyền Hình thức kiểm sốt: => Vai trò ĐCS: đảng viên chấp hành đường lối, sách; cấp ủy kiểm tra, giáo dục => Vai trị tổ chức máy, phân cơng, phân nhiệm quan thực thi quyền lực (nghị viện kiểm sốt phủ) => Nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước Phòng chống tiêu cực nhà nước - Đặc quyền, đặc lợi - Tham ơ, lãng phí, quan liêu – giặc nội xâm - Tư túng, “chia rẽ”, “kiêu ngạo” Nguyên nhân tiêu cực máy nhà nước - Chủ quan: + Chủ nghĩa cá nhân +Thiếu tu dưỡng, rèn luyện thân cán - Khách quan: +Công tác cán chưa tốt +Tổ chức, vận hành chưa hiệu quả, khoa học + Trình độ phát triển đời sống xh thấp +Tàn dư xh cũ +Âm mưu chống phá Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết tồn dân tộc (Vai trị đại đoàn kết toàn dân tộc; lực lượng khối đại đồn kết tồn dân tộc; hình thức tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất) I Vai trò đại đoàn kết toàn dân tộc Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành cơng cách mạng • Đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quán, lâu dài TTHCM • Ý nghĩa: vấn đề mang tính sống cịn dân tộc Việt Nam => trì cách mạng DTDCND cách mạng XHCN • Vai trị: đồn kết sức mạnh, thành cơng Đại đồn kết tồn dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu CMVN • Đại đoàn kết mục tiêu lâu dài CMVN => Đảng lãnh đạo CMVN nên phải coi đại đoàn kết nhiệm vụ hàng đầu phải quán triệt tất lĩnh vực từ chủ trương, đường lối đến hoạt động thực tiễn => Khẩu hiệu Đảng: đoàn kết toàn dân, phụng Tổ quốc => Đảng phải thức tỉnh, hướng dẫn quần chúng đấu tranh từ tự phát đến tự giác => ĐLDT, tự nhân dân, hạnh phúc người II Lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ thể khối đại đoàn kết toàn DT: Là toàn thể nhân dân Nhân dân người Việt Nam cụ thể, tập hợp đơng đảo quần chúng Đại đồn kết tồn dân tộc phải tập hợp, đoàn kết tất người dân vào khối thống nhất, khơng có phân biệt Mục tiêu: “ai có tài, có đức, có lịng phụng tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ” => “Ta” vừa chủ thể, Đảng, vừa người dân Việt Nam Nền tảng khối đại đoàn kết toàn DT Nền gốc Cơng nhân–nơng dân– trí thức Mở rộng toàn thể dân tộc Việt Nam Hạt nhân đoàn kết thống Đảng => đoàn kết xã hội Xây dựng mối quan hệ máu thịt Đảng nhân dân => sức mạnh bên III Hình thức tổ chức khối đại đồn kết toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc thống a) Mặt trận dân tộc thống - Đoàn kết tồn DT có sức mạnh tập hợp, tổ chức thành khối, Mặt trận dân tộc thống - Mặt trận nơi quy tụ tổ chức, cá nhân yêu nước, người dân nước Việt ngồi nước - Hình thức: hội hữu, tương trợ, cơng hội, nơng hội, đồn thể, hội Phật giáo cứu quốc, Cơng giáo u nước, nghiệp đồn… Mặt trận DT thống - Tên gọi: Hội phản đế đồng minh (1930), MT dân chủ Đông Dương (1936), MT nhân dân phản đế ĐD (1939), MT Việt Minh (1941), MT Liên Việt (1951), MT DTGP miền Nam VN (1960), Liên minh lực lượng dân tộc, dân chủ hịa bình Việt Nam (1968), MT TQVN (1955, 1976)…  Bản chất MT tổ chức trị - xã hội nhằm tập hợp đông đảo giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tổ chức, cá nhân yêu nước nước  Mục tiêu MT: độc lập, thống Tổ quốc – Tự do, hạnh phúc Nhân dân b) Nguyên tắc xây dựng hoạt động Mặt trận dân tộc thống Một phải xây dựng tảng liên minh cơng nhân – nơng dân – trí thức, đặt lãnh đạo Đảng => cốt lõi để mở rộng mặt trận => Vì dựa vào tảng liên minh? Vì cơng nhân, nơng dân trực tiếp sản xuất cải cho xã hội, đơng đảo, chí khí CM bền => Vì Đảng lãnh đạo? Vì Đảng vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo, khơng có lợi ích riêng, có lợi ích dân tộc, tồn XH => Đảng lãnh đạo MT gì? Là khả nắm bắt thực tiễn, tìm quy luật vạch đường lối, phương pháp CM, nhằm thực GPDT, giai cấp, xây dựng CNXH Hai phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ - Vì sao? Vì tập hợp tồn dân với nhiều lợi ích khác - Hiệp thương dân chủ: bàn bạc công khai để đến trí - Tơn trọng lợi ích riêng đáng, phù hợp dân tộc; giải dần lợi ích riêng không phù hợp lợi ích chung dân tộc, nâng cao nhận thức… Ba phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật chân thành, thân giúp đỡ tiến - Vì sao? Khác biệt lớn tổ chức MT => nguyên tắc “cầu đồng tồn dị” - Đoàn kết vừa đấu tranh vừa đoàn kết, học tốt, trừ xấu sở chân thành Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức, người (Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới; quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng; quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người) I: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Trước CMT8: đưa định nghĩa, quan tâm tới xây dựng văn hóa với nội dung Trong KC chống Pháp: Đề cương văn hóa Việt Nam phương châm xây dựng văn hóa – Dân tộc - Khoa học – Đại chúng Trong thời kỳ XD CNXH: miền Bắc văn hóa xây dựng có nội dung XHCN tính chất dân tộc Các quan điểm Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế Quan điểm tính chất văn hóa Tính dân tộc: chiều sâu chất, đặc trưng văn hóa dân tộc => Phân biệt dân tộc với dân tộc khác Tính khoa học: tính đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa thời đại => đấu tranh chống phản khoa học, truyền bá tư tưởng triết học mác xít, chống CN tâm, mê tín dị đoan… Tính đại chúng: văn hóa phục vụ nhân dân, nhân dân sáng tạo, xây dựng II Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, đường lên đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng cách mạng Hiếu với dân: thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai Kiệm tiết kiệm vật tư, tiền bạc, cải, thời gian, không xa xỉ, không hoang phí Liêm sạch, khơng tham lam Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn Chí cơng vơ tư nghĩa phải đặt lợi ích tập thể, nhân dân, cách mạng lên lợi ích cá nhân Thương u người, sống có tình nghĩa: dành cho người khổ, người bị áp bức, bóc lột; bạn bè, đồng chí; người có sai lầm, khuyết điểm biết sửa chữa, người lầm đường lạc lối hối cải… Tinh thần quốc tế sáng tôn trọng thương yêu tất dân tộc, nhân dân nước, chống hằn thù, bất bình đẳng dân tộc phân biệt chủng tộc Đó tinh thần quốc tế vô sản: “bốn phương vô sản anh em” III Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người • Ý nghĩa việc xây dựng người Là yêu cầu khách quan, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược; trọng tâm chiến lược phát triển đất nước; có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội => “Trồng người” cơng việc văn hóa, giáo dục, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân => “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” • Nội dung xây dựng người Con người vừa hồng – chuyên; có mục đích, lối sống cao đẹp, lĩnh, tư tưởng tác phong, đạo đức XHCN, lực làm chủ Con người toàn diện gồm: ý thức làm chủ; cần kiệm, bảo vệ tổ quốc; yêu nước, phương pháp làm việc khoa học… • Phương pháp xây dựng người Tự tu dưỡng, rèn luyện ý thức + chế khoa học máy + dân chủ Nêu gương người đứng đầu, gương người tốt việc tốt Giáo dục có vai trị quan trọng Trách nhiệm Đảng, quyền, đồn thể nhân dân ... triển tư tưởng Hồ Chí Minh • Trước 1911: Hình thành tư tưởng u nước, chí hướng cứu nước • 1911-1920: hình thành tư tưởng cứu nước, GPDT theo đường CM vô sản • 1921-1930: Hình thành nội dung tư tưởng. .. kết, học tốt, trừ xấu sở chân thành Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức, người (Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới; quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng; quan điểm Hồ. ..a Phẩm chất HCM - Có lý tư? ??ng, hồi bão cứu dân, cứu nước - Có ý chí, nghị lực to lớn: nước ngồi, tự học tập, lao động kiếm sống… - Có khả tư duy, trí tuệ tầm nhìn + Trong nước:

Ngày đăng: 16/12/2022, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w