1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HOÁ ỨNG xử với môi TRƯỜNG xã hội

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương III VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI 1- Giao lưu với Ấn độ: Văn hoá Chăm 2- Phật giáo văn hoá Việt Nam 3- Nho giáo văn hoá Việt Nam 4- Đạo giáo văn hoá Việt Nam 5- Phương Tây văn hoá Việt Nam §1 GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HỐ CHĂM 1.1.Bàlamơn giáo ba nguồn gốc văn hố Chăm - Đôi nét lịch sử: Vương quốc Champa ban đầu có tên Lâm Ấp thành lập từ kỷ II - Chăm rút gọn từ Chămpa – tên nhà nước Chăm hùng mạnh vào thời Chế Bồng Nga TK 14 (Âm Việt hóa Chàm, Hán Việt Chiêm Thành) - Cuối TK 15 –đầu 16 Vương quốc Chămpa tàn lụi, chấm dứt tồn với tư cách quốc gia Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Người Ấn Độ đến VN theo đường biển ngày từ đầu CN, dấu vết họ thấy Ĩc Eo, miền Trung Luy Lâu Nhưng ảnh hưởng Ấn Độ văn hoá Chăm phát huy mạnh vào khoảng kỷ VII đến hết kỷ XV Champa chấm dứt tồn với tư cách quốc gia Sự ảnh hưởng văn hố Ấn Độ lên văn hoá Chăm lớn đến mức mà nói đến văn hố Chăm nói đến văn hố Án Độ Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Từ Ấn Độ, người Chăm tiếp thu nhiều tôn giáo như: Phật Giáo, Bàlamon Giáo Hồi Giáo - Phật Giáo luỵ tàn quốc kỷ VII hoàn toàn biến Ấn Độ vào TK XIV Đến kỷ XIX, Phật Giáo Ấn chấn hưng - Hồi Giáo xuất từ kỷ X Việt Nam đến kỷ XV có nhiều người Chăm theo - Bàlamon Giáo (Brahmanism) yếu tố đóng vai trị quan trọng việc hình thành văn hố Chăm Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Bàlamơn giáo hình thành sở kinh Veda tôn thờ Brahma (Đại hồn) Brahma chúa tể thần, nguồn gốc vũ trụ, ba thể thống ba vị thần: Brahma (thần sáng tạo), Vishnu (thần Bảo tồn), Siva (thần Hủy diệt) Sau đạo Phật tàn lụi đất nước Ấn Độ, Bàlamôn giáo chuyển hóa dần thành Ấn Độ giáo (Hinduism) Đạo Balamon - Thời kỳ đầu thời kỳ Veda, quan niệm tín ngưỡng người Ấn Độ mang dấu vết thời nguyên thuỷ Tin vạn vật có linh hồn nên sùng bái hết tượng tự nhiên, người chết nhiều loại động vật,… - Đến đầu thiên kỷ I TCN, hình thức tín ngưỡng dân gian tập hợp thành tôn giáo lớn gọi đạo Balamon => Balamon khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ - Đạo Balamon tôn giáo đa thần, cao thần Brahma (thần sáng tạo) Tuy nhiên, có nơi cho thần Shiva (thần huỷ diệt) cao nhất; có nơi lại cho thần Vishnu (thần bảo tồn) cao => Để thống phái, đạo Balamon nêu quan niệm ba thần ba vốn - Ngoài thần, nhiều động vật voi, khỉ, bò đối tượng sùng bái đạo Balamon - Giáo lý đạo Balamon đưa thuyết luân hồi Đạo cho rằng, linh hồn người phận Brahma, mà Brahma tồn vĩnh nên linh hồn mãi luân hồi nhiều kiếp sinh vật khác - Về mặt xã hội: đạo Balamon công cụ bảo vệ chế độ đẳng cấp đắc lực Ấn Độ Khi chế độ công xã nguyên thuỷ người Arya tan rã, chế độ đẳng cấp xuất chia dân tự thành đẳng cấp: Brahman, Kshastriya, Vaisya, Sudra - Ngoài Brahman, Kshastriya Vaisya trở thành tín đồ đạo Balamon, cho người sinh hai lần, cịn Sudra khơng dự buổi lễ tơn giáo quan niệm sinh lần - Balamon truyền bá Ấn Độ nhiều kỷ, đến kỷ VI TCN, xuất tôn giáo gọi đao Phật, Balamon bị suy thoái thời gian dài Đạo Hindu (Ấn Độ giáo) - Sau thời gian dài hưng thịnh, đến kỷ VII, đạo Phật bị suy sụp Đạo Balamon phục hưng, đến kỷ VIII-IX, đạo Balamon bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ,… Từ đó, đạo Balamon gọi đạo Hindu (Ấn Độ giáo) - Đối tượng sùng bái ba vị thần Brahma, Shiva, Vishnu Thần Brahma thể hình tượng có đầu để chứng tỏ thần nhìn thấu nơi tập kinh Vedas phát từ miệng thần Brahma - Liên quan đến thần Shiva có nữ thần Parvati (Shakti) vợ Shiva - thần Ganesha – trai thần Shiva vợ Parvati - Thần Vishnu quan niệm giáng trần lần Lần thứ 9, thần Vishnu biến thành Phật Thích Ca – Biểu tượng chứng tỏ đạo Hindu có tiếp thu số yếu tố đạo Phật Thần Ganesha tượng trưng tài trí, hạnh phúc thành cơng Câu 8: Cơ sở hình thành tính cộng đồng, biểu tính cộng đồng tác động hai mặt đến cách tư ứng xử người Việt? Câu 9:Hãy sở hình thành tính tự trị, biểu tính tự trị tác động hai mặt đến cách tư duy, ứng xử người Việt Câu 10: Hãy nêu khác biệt làng Bắc Nam Việt Nam? Anh chị lý giải khác biệt đó? Câu 11:Ảnh hưởng văn hóa làng đến đời sống xã hội đô thị? Nêu ý kiến anh chị giải pháp xây dựng đời sống văn minh đô thị nay? Câu 12: Trình bày phong tục nhân người Việt truyền thống ? Theo anh chị phong tục nên trì ? Câu 13: Đặc trưng tín ngưỡng người Việt?(Đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp thể tín ngưỡng người Việt)(tham khảo đặc điểm Phật giáo): (Tổng hợp, đa thần, linh hoạt; Tơn trọng thiên nhiên; Hài hồ âm dương thiên nữ tính) Câu 14: Cơ sở biểu tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa truyền thống Việt Nam? Cho ví dụ? Câu 15: Trình bày phong tục lễ tết, lễ hội người Việt đặc điểm phong tục lễ hội người Việt Câu 16: Trình bày sở hình thành lễ hội người Việt; Các lễ hội Việt Nam truyền thống? Cho ví dụ? Câu 17: Đặc trưng văn hóa giao tiếp cuả người Việt ? Câu 18: Tại nói văn hóa ẩm thực người Việt mang đậm dấu ấn văn hóa gốc nơng nghiệp ? Cho thí dụ minh họa ? Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn Cơ cấu bữa ăn: Cơm, rau, cá Đặc điểm bữa ăn người Việt: + Tính tổng hợp + Tính cộng đồng + Tính linh hoạt biện chứng Câu 19: Câu ca dao: Con gà cù tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi Bà chợ mua tơi đồng riềng Qua ca dao, anh chị cho biết nghệ thuật ẩm thực người Việt Câu 20: Hãy rõ sở biểu triết lý âm dương phương diện văn hóa ẩm thực người Việt? (Tính linh hoạt biện chứng) Câu 21: Hãy chứng cho thấy văn hóa Việt Nam mang dấu ấn sống vùng sông nước Câu 22: Đặc điểm Phật giáo Việt Nam ? Cho thí dụ minh họa Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt xưa nay? Câu 23: Trình bày hiểu biết anh/chị Nho giáo vai trò, ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa Câu 24: Những biến đổi văn hóa Việt Nam q trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây? Trong giai đoạn để văn hóa thực trở thành động lực tinh thần thúc đẫy phát triển kinh tế xã hội, anh chị có suy nghĩ trước vấn đề hội nhập giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại? Câu 25: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung câu thành ngữ sau lý giải sở hình thành chúng: “Hịa làng”; “Nước bèo nổi”; “Xấu tốt lỏi”; “Khôn độc không ngốc đàn” - Ý nghĩa chung: nói tư tưởng, lối sống cào bằng, đố kị, chủ nghĩa qn bình cực đoan, mặt trái tính cộng đồng – đặc trưng tiêu biểu văn hóa làng Việt truyền thống - Cơ sở hình thành: quan niệm hệ tính cộng đồng, sản phẩm văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt địi hỏi phải định cư liên kết tương trợ lao động sản xuất chống thiên tai Câu 26: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung câu thành ngữ sau lý giải sở hình thành chúng: “Trơng mặt mà bắt hình dong”; “Yêu nên tốt, ghét nên xấu”; “Thương thương lối đi, ghét ghét tông ti họ hàng”; “Yêu củ ấu tròn, ghét bồ méo” - Ý nghĩa chung: nói kiểu tư nặng chủ quan, cảm tính lối ứng xử tùy tiện cư dân nơng nghiệp - Cơ sở hình thành: sống công việc nhà nông chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan, cảm tính (kinh nghiệm Sx, xem thời tiết…); lối sống nông nghiệp tùy tiện, không giấc, nề nếp qui củ… Câu 27: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung câu thành ngữ sau lý giải sở hình thành chúng: “Nhập gia tùy tục”; “Phép vua thua lệ làng”; “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ”; “Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn” - Ý nghĩa chung: nói tính tự trị, khép kín lối sống bảo thủ, hướng nội – đặc trưng tiêu biểu văn hóa làng - Cơ sở hình thành: sống nông nghiệp trồng trọt định cư kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp không mở rộng giao lưu với bên Câu 28: Hãy biểu lối tư tổng hợp, biện chứng lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt (tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, giao tiếp, ứng xử) 1/ Trong tơn giáo, tín ngưỡng: -Tính tổng hợp: + Tổng hợp tông phái: Thiền tông, mật tông, tịnh độ + Tổng hợp tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo + Tổng hợp tôn giáo ngoại lai với tín ngưỡng truyền thống -Tính linh hoạt: + Biến đổi yếu tố tôn giáo ngoại lai cho phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam: Biến Phật Ông thành Phật Bà + Biến Phật giáo thành Phật giáo Hòa Hảo 2/ Trong giao tiếp ứng xử: - Trong giao tiếp: tôn trọng hòa thuận, nhường nhịn, dung hòa tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hịa đối phó Câu 29: Hãy đặc trưng văn hóa truyền thống chi phối đến thái độ ứng xử pháp luật người Việt xưa (tham khảo câu 11, câu 17) Câu 30: Anh/chị hãy: -Nêu sở hình thành tín ngưỡng truyền thống người Việt Điều kiện mơi trường sống; đặc tính sản xuất nơng nghiệp; nhận thức cư dân cịn hạn chế -Phân biệt tín ngưỡng tơn giáo + Tín ngưỡng: khái nhiện dùng để trạng thái tâm lý đặc biệt người (cá nhân, cộng đồng) bao gồm: niềm tin, tôn thờ đối tượng thần thánh hóa => biểu qua hoạt động mang sắc thái tâm linh (thờ cúng); thể tâm thức cá nhân, gắn liền với đời sống trần tục Nêu số tín ngưỡng truyền thống: Phồn thực, thờ Tứ Pháp, thờ Mẫu,… + Tơn giáo: Một tượng xã hội có tính tổ chức cao: có người sáng lập, có giáo hội, giáo lý, giáo tượng, tín đồ => hướng đến đời sống tâm linh (thế giới siêu nhiên, thoát tục) -Nêu vài tôn giáo lớn Câu 31: Hãy biểu triết lý Âm – Dương văn hóa ẩm thực Việt Nam? -Sự qn bình âm dương thức ăn -Sự quân bình âm dương thể -Sự quân bình âm dương người mơi trường tự nhiên -Sự qn bình âm dương người mùa -Sự biểu âm dương tính mực thước -Sự hài hịa âm dương đồ uống – hút 32.Chứng minh văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Ví dụ -Người dân sống định cư -Tơn trọng thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên -Về mặt nhận thức -Về mặt tổ chức cộng đồng -Người làm nông nghiệp ứng xử linh hoạt, dân chủ trọng tập thể -Ứng xử với môi trường xã hội dung hợp tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hào đối phó 33 Phân tích đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam - Thích sống định cư - Sùng bái tự nhiên - Tính cộng đồng - Lối sống trọng tình nghĩa, ứng xử hiếu hòa, nhân - Tư tổng hợp - biện chứng 33 Chỉ biểu tính chất hịa hợp với thiên nhiên văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam? Cho ví dụ - Trong nhận thức, quan niệm - Trong sản xuất vật chất - Trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng, lễ hội 35 Phân tích đặc điểm văn hố giao tiếp cách thức giao tiếp người Việt? Cho ví dụ - Về thái độ giao tiếp - Về quan hệ giao tiếp - Về đối tượng giao tiếp - Về chủ thể giao tiếp - Về cách thức giao tiếp 36 Phân tích đặc trưng văn hóa gốc nơng nghiệp thể văn hóa ẩm thực? - Cơ cấu bữa ăn thiên thực vật - Đồ uống, hút truyền thống sản phẩm nghề trồng trọt - Tính tổng hợp chế biến thức ăn, cách ăn - Tính cộng đồng, mực thước bữa ăn - Tính linh hoạt biện chứng hịa hợp âm dương cách ăn, dụng cụ ăn, phù hợp với thời tiết… 37 Triết lý Âm – Dương tính cách của người Việt? -Nguồn gốc triết lí âm dương -Hai quy luật triết lý Âm – Dương -Tính cách người Việt: 38 Làm rõ sở biểu triết lí âm dương văn hóa ẩm thực người Việt Nam - Cơ sở triết lí văn hóa ẩm thực người Việt: Quan niệm ăn -Biểu triết lí hài hịa âm dương văn hóa ẩm thực 39 Trình bày phong tục lễ hội người Việt? -Lễ hội phân bố theo không gian -Phần lễ: -Có nhóm lễ hội Phần hội bao gồn trò chơi dân gian 40 Cấu trúc, chất giá trị lễ hội cổ truyền người Việt? Liên hệ với thực tiễn số lễ hội - Cấu trúc lễ hội - Bản chất chung lễ hội + Là tính chất thiêng tượng thuộc toàn lễ hội; + Là sùng bái nhân vật (lịch sử-văn hóa) suy tơn nhân vật phụng thờ; + Là nhu cầu trở nguồn cội khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hóa; + Là giải thiêng tâm thức, tâm lí sinh hoạt cộng đồng (hoạt động vui chơi, ăn uống, cộng cảm) - Giá trị văn hóa tiêu biểu + Tính cộng đồng cố kết cộng đồng + Tính chất tự quản, tinh thần dân chủ, nội dung nhân - Liên hệ 41 Tại tín ngưỡng đa thần ở Việt Nam lại có tình trạng nữ thần chiếm ưu thế? Hãy lí giải cho ví dụ - Cơ sở xuất phát tình trạng nữ thần chiếm đa số tín ngưỡng đa thần là sản phẩm văn hóa trọng nữ - Mục đích tơn thờ - Biểu tơn thờ - Thờ nhiều nữ thần - Thờ tượng tự nhiên - Thờ động vật thực vật - Cải biến yếu tố tôn giáo ngoại lai thành nữ thần riêng người Việt 42 Phân tích đặc điểm Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam - Đặc điểm Phật giáo: Tính tổng hợp, Tính linh hoạt, Khuynh hướng thiên nữ tính, Tính nhập - Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt (Tích cực tiêu cực) 43 Phân tích ảnh hưởng tính cộng đồng tính tự trị đời sống văn hóa Việt Nam? cho ví dụ - Tính cộng đồng (đặc điểm, tích cực tiêu cực) - Tính tự trị (đặc điểm, tích cực, tiêu cực) 44 Phong tục hôn nhân người Việt truyền thống? Liên hệ thực tiễn -Hôn nhân phải đáp ứng quyền lợi gia tộc -Hôn nhân phải đáp ứng quyền lợi làng xã -Hôn nhân phải đáp ứng quyền lợi đôi nam, nữ -Một số kiêng kỵ hôn nhân xưa -Quan điểm sinh viên phong tục hôn nhân xưa 45 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam -Tính tổng hợp -Khuynh hướng thiên nữ tính -Tính linh hoạt 46 Tính cách người Việt bắt nguồn từ tính cộng đồng tính tự trị làng xã Việt Nam? Hệ tốt hệ xấu tính cộng đồng Hệ tốt hệ xấu tính tự trị ... đến hết kỷ XV Champa chấm dứt tồn với tư cách quốc gia Sự ảnh hưởng văn hố Ấn Độ lên văn hố Chăm lớn đến mức mà nói đến văn hố Chăm nói đến văn hố Án Độ Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Từ Ấn Độ, người Chăm... hán… - Người Chăm phải đối mặt với nước láng giềng =>Tính cách người Chăm cứng rắn, cương nghị, thượng võ có phần hiếu chiến (dương tính) Ảnh hưởng Văn hố khu vực Văn hoá Chăm bao gồm nhiều lĩnh...§1 GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HỐ CHĂM 1.1.Bàlamơn giáo ba nguồn gốc văn hoá Chăm - Đôi nét lịch sử: Vương quốc Champa ban đầu có tên Lâm Ấp

Ngày đăng: 16/12/2022, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w