Sổ tay thú y trong chăn nuôi

112 10 1
Sổ tay thú y trong chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay chăn nuôi heo nái và các hướng dẫn, quy trình 2021 1 LỜI GIỚI THIỆU Sổ tay Thú y là tài liệu lưu hành nội bộ của Công ty Cổ phần Chăn nuôi Mavin Tài liệu tổng hợp và tóm tắt kỹ thuật cơ bản tro.

LỜI GIỚI THIỆU Sổ tay Thú y tài liệu lưu hành nội Công ty Cổ phần Chăn ni Mavin Tài liệu tổng hợp tóm tắt kỹ thuật thú y dành cho đối tượng công nhân kỹ sư Trại với văn hướng dẫn quy trình xử lý phịng bệnh cho đàn heo.Tất cán bộ, nhân viên Công ty phải thực công việc sở dẫn tài liệu Tài liệu biên soạn tái với cập nhật theo thời gian Trong q trình thực cơng việc, người lao động thấy có điểm khơng phù hợp tài liệu thực tế phải báo cáo với cấp quản lý trực tiếp để có hướng giải hợp lý Sổ tay thú y gồm Phần: Phần A: Các kỹ thuật thú y Phần B: Một số bệnh thường gặp heo Phần C: Một số hướng dẫn quy trình hành Ban biên tập cám ơn CBCNV Cơng ty tích cực đóng góp cho việc hồn thành hồn thiện tài liệu Trong trình áp dụng, tất ý kiến đóng góp, phản biện hoan nghênh tiếp nhận Trân trọng BAN BIÊN TẬP Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 MỤC LỤC PHẦN A: CÁC KỸ THUẬT THÚ Y CƠ BẢN CHƯƠNG I: KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN I KỸ THUẬT TIÊM II KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH 2.1 Mục đích 2.2 Các loại dịch truyền 2.3 Vị trí tiêm 2.4 Chuẩn bị 2.5 Phương pháp tiêm truyền 2.6 Hình ảnh minh họa CHƯƠNG II: MỘT SỐ THỦ THUẬT NGOẠI KHOA I KHÁI NIỆM HECNI II NGUYÊN NHÂN III PHÂN LOẠI 3.1 Dựa vào vị trí hecni thể gia súc 3.2 Dựa vào nguyên nhân gây hecni IV CÁC LOẠI HECNI 4.1 Hecni rốn 4.2 Hecni âm nang 11 III KỸ THUẬT THIẾN 13 3.1 Mục đích 13 3.2 Đối tượng 13 3.3 Chuẩn bị dụng cụ 13 3.4 Các bước tiến hành 13 CHƯƠNG III: KỸ THUẬT MỔ ĐẺ 15 I CỐ ĐỊNH HEO 15 II VỆ SINH, SÁT TRÙNG VÙNG MỔ 15 III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 15 CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT KHÂU VẾT MỔ 17 I CHUẨN BỊ 17 II PHƯƠNG PHÁP MAY VÀ CỘT NÚT 18 2.1 Phương pháp may 18 2.2 Cách cột nút 18 CHƯƠNG V: THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH 20 I THUỐC 20 1.1 Dạng bột 20 1.2 Dạng thuốc tiêm 20 Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 1.3 Thuốc uống 23 CHƯƠNG VI KỸ THUẬT SỬ DỤNG VACCINE 24 I KHÁI NIỆM 24 II NGUYÊN TẮC CHUNG SỬ DỤNG VACCINE 24 III THAO TÁC KHI SỬ DỤNG VACCINE 24 IV BẢO QUẢN VACCINE 24 4.1 Chuẩn bị dụng cụ trước tiêm 25 4.2 Cách pha vaccine 25 4.3 Nâng nhiệt vaccine 25 4.4 Lập kế hoạch tiêm vaccine 26 4.5 Xử lý heo sốc sau tiêm vaccine 26 4.6 Xử lý vaccine sau tiêm 27 CHƯƠNG VII: KỸ THUẬT MỔ KHÁM HEO 31 I KHÁI NIỆM 31 II DANH MỤC CÁC BỆNH CĨ NGHI NGỜ KHƠNG ĐƯỢC MỔ KHÁM 31 III CHUẨN BỊ DỤNG CỤ MỔ KHÁM 31 IV ĐỊA ĐIỂM MỔ KHÁM 31 V ĐỐI TƯỢNG MỔ KHÁM 31 VI QUY TRÌNH MỔ KHÁM 32 CHƯƠNG VII KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM 35 I CHUẨN BỊ DỤNG CỤ 35 II ĐỐI TƯỢNG LẤY MẪU 35 III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LẤY MẪU 35 3.1 Đối với mẫu máu 35 3.2 Đối với mẫu mô 35 IV BẢO QUẢN MẪU 36 CHƯƠNG VIII KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 37 I KHÁI NIỆM CHẨN ĐOÁN 37 II PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 37 2.1 Quan sát bên vật ốm 37 2.2 Phương pháp kiểm tra thân nhiệt 38 PHẦN B: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO 40 I DANH MỤC 40 Các bệnh vi khuẩn 40 Bệnh Virus 40 Bệnh ký sinh trùng 41 II CHI TIẾT Error! Bookmark not defined Bệnh viêm ruột Clostridium ( Clostridial Infection ) 41 Bệnh tiêu chảy E.coli ( Colibacillosis ) 42 Bệnh viêm hồi tràng ( Ileitis ) 43 Bệnh hồng lỵ ( Swine Dysentery ) 43 Bệnh phó thương hàn ( Salmonelllosis ) 44 Bệnh đóng dấu lợn ( Swine Erysipelas ) 45 Bệnh viêm da tiết dịch ( Greasy Pig Disease ) 46 Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 Bệnh xoắn khuẩn ( Leptospirosis ) 46 Bệnh Streptococcus ( Streptococcosis ) 47 10 Bệnh Heamophilus parasuis ( Glasser’s Disease ) 48 11 Bệnh viêm phổi màng phổi Actinobacillus Pleuropneumoniae ( Antinobacillosis ) 49 12 Bệnh viêm phổi địa phương Mycoplasma hyopneumoniae (Mycoplasma pneumonia ) 50 13 Bệnh tụ huyết trùng ( Pasteurellosis ) 50 14 Bệnh dịch tả heo ( Classical Swine Fever ) 51 15 Bệnh lở mồm long móng ( Foot and mouth disease ) 52 16 Bệnh giả dại ( Aujeszky’s disease ) 53 17 Bệnh cúm heo 54 18 Dịch tiêu chảy heo ( PED ) 55 19 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo ( PRRS ) 57 20 Bệnh liên quan đến Circovirus 58 21 Bệnh Parvovirus 60 22 Bệnh đậu heo 61 23 Bệnh cầu trùng 62 24 Bệnh tiêu chảy heo thịt Balantidium Coli 62 PHẦN C: MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VÀ QUY TRÌNH HIỆN HÀNH 64 I HƯỚNG DẪN SÁT TRÙNG PHƯƠNG TIỆN RA VÀO NHÀ MÁY THỨC ĂN GIA SÚC 64 II QUY ĐỊNH CON NGƯỜI RA VÀO TRANG TRẠI 67 III QUY ĐỊNH CHUNG KHI RA VÀO TRANG TRẠI 68 IV QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHƯƠNG TIỆN RA VÀO TRANG TRẠI 70 V QUY ĐỊNH HÀNG HÓA, VẬT DỤNG RA VÀO TRANG TRẠI 72 VI HƯỚNG DẪN VỆ SINH CHUỒNG TRẠI 75 VII HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC SÁT TRÙNG TRONG TRANG TRẠI 77 VIII HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN XÔNG FORMOL KHỬ TRÙNG CHUỒNG TRẠI 79 IX HƯỚNG DẪN LÀM VACCINE 82 X HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG ASF 84 XI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ KIỂM SỐT AN TỒN SINH HỌC NGĂN NGỪA ASF 90 XII THÔNG BÁO BỔ SUNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ASF 97 XIII HƯỚNG DẪN LẤY MẪU XÉT NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP NGHI NGỜ ASF 100 XIV QUY TRÌNH XỬ LÝ CHUỒNG TRẠI SAU DỊCH ASF 103 XV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TÁI ĐÀN 108 Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 PHẦN A: CÁC KỸ THUẬT THÚ Y CƠ BẢN CHƯƠNG I: KỸ THUẬT TIÊM TRUYỀN Mục đích: Đưa loại thuốc tiêm vào thể vật ni q trình điều trị phòng bệnh I KỸ THUẬT TIÊM Đường tiêm: có đường + Tiêm bắp + Tiêm da + Tiêm tĩnh mạch Tùy theo mục đích điều trị tính chất thuốc mà người ta sử dụng đường tiêm khác + Tiêm bắp: Thường dùng loại thuốc có tính chất kích ứng mạnh với tổ chức loại kháng sinh, vaccine (dạng nhũ dầu, keo phèn) số loại thuốc trợ sức, trợ lực + Tiêm da: Thường dùng loại thuốc khơng có tính chất kích ứng mạnh tổ chức vaccine *Chú ý: Vị trí tiêm heo (tiêm bắp, tiêm da) sau gốc tai II KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH (TIÊM TRUYỀN VÀO TĨNH MẠCH) 2.1 Mục đích - Bổ sung nước chất điện giải cho thể, lợn mắc số bệnh làm cho thể bị nước chất điện giải như: Hội chứng tiêu chảy, cảm nắng, cảm nóng, bệnh làm cho heo nôn mửa nhiều (dịch tiêu chảy cấp - PED, TGE,…) - Tăng cường giải độc cho thể (khi bị ngộ độc số loại thức ăn, hóa chất, độc tố nấm mốc độc tố vi khuẩn số loại thuốc điều trị) - Cung cấp dưỡng chất cho thể (khi heo bị bệnh kéo dài, thể suy nhược) - Ngoài kỹ thuật truyền dịch (tiêm tĩnh mạch) dùng để đưa vào thể số chất khoáng, số thuốc cần phải tiêm vào tĩnh mạch 2.2 Các loại dịch truyền Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 - Dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%): dung dịch đẳng trương, vào thể dung dịch cung cấp cho thể nước chất điện giải (Na+ Cl-) - Dung dịch đường Glucose (5%): dung dịch đường glucose đẳng trương, vào thể dung dịch cung cấp cho thể nước lượng (đường glucose) - Dung dịch Ringer lac tat: dung dịch đẳng trương, vào thể, dung dịch cung cấp cho thể nước chất điện giải (Na+, Cl-, K+, HCO3- lactat) - Dung dịch đường glucose (10-40%): dung dịch ưu trương, vào thể dung dịch cung cấp nước lượng (đường glucose) - Dung dịch Natri bicarbonate (1%- 2%): dung dịch nhược trương, vào thể dung dịch cung cấp nước chất kiềm Do dung dịch dùng thể bị mắc số bệnh làm cho thể nhiễm toan Chú ý: * Đối với dung dịch đẳng trương thường dùng trường hợp bệnh lý làm cho thể bị nước chất điện giải, như: Hội chứng tiêu chảy, trường hợp làm cho lợn nôn nhiều,… * Đối với dung dịch ưu trương thường dùng trường hợp thể bị suy nhược, trúng độc (khi bị ngộ độc số loại thức ăn, hóa chất, độc tố nấm mốc độc tố vi khuẩn số loại thuốc điều trị) 2.3 Vị trí tiêm: tĩnh mạch tai, tĩnh mạch gốc đuôi Nhưng thường tiêm tĩnh mạch tai *Chú ý: - Tiêm truyền chậm vào tĩnh mạch tai - Đối với dung dịch đẳng trương tiêm da, tiêm bắp thịt tiêm xoang phúc mạc - Dung dịch ưu trương không tiêm bắp tiêm da gây hoại tử tổ chức 2.4 Chuẩn bị - Chuẩn bị dịch truyền (dịch truyền tùy theo tính chất bệnh tùy theo mục đích điều trị) Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 - Chuẩn bị dây truyền (đã hấp tiệt trùng) - Thuốc sát trùng - Pank, kẹp, bông, cồn, 2.5 Phương pháp tiêm truyền - Truyền tĩnh mạch tai: + Cố định lợn đứng cũi + Chuẩn bị dịch truyền dây truyền (cắm dây truyền vào chai dịch truyền) + Sát trùng vùng tĩnh mạch tai, (lấy tĩnh mạch rìa tai trước), luồn kim vào tĩnh mạch, có máu chảy đưa dây truyền vào đốc kim *Chú ý: + Tốc độ truyền khoảng 70-80 giọt/phút + Khi truyền tắc TM gây sung, phù nề phải dừng lại + Dung dịch truyền phải lọc kỹ khử trùng tuyệt đối + Tránh bọt khí dây truyền + Nhiệt độ dịch truyền nhiệt độ thể + Tốc độ truyền phụ thuộc vào trạng thái thể (con vật yếu truyền chậm 30 giọt/phút) + Theo dõi vật trình truyền dịch sau truyền dịch 30 phút, sốc chống ngừng dịch truyền tiêm thuốc cấp cứu (Dùng cafein natri benzoate 20%, Adrenaline 0,1%; CaCl2 10%) - Truyền xoang bụng Cách cố định: + Đối với heo nhỏ: Có thể nắm chân sau xách ngược lên, lưng phía người ơm heo, bụng phía người tiêm Vị trí tiêm truyền hàng vú thứ vú thứ hai kể từ đuôi lên, đường trắng kẻ vng góc với thành bụng cách thành bụng cm + Đối với heo lớn: để heo nằm nghiêng 45 0, Vị trí giống heo nhỏ 2.6 Hình ảnh minh họa Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 Hình 1: Nước muối sinh lý 0.9% Hình 2: Ringer lactat Hình 3: Truyền tĩnh mạch tai Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 CHƯƠNG II: MỘT SỐ THỦ THUẬT NGOẠI KHOA Mục đích: Cung cấp kiến thức thủ thuật ngoại khoa (như mổ áp xe, mổ hecni, mổ đẻ,…) I KHÁI NIỆM HECNI - Hecni trường hợp bệnh lý phần nội tạng lọt nằm vị trí khác thường ln phúc mạc che phủ, da bao bọc phía ngồi trạng thái hoàn chỉnh tổ chức da (cơ, màng cơ, cân mạc, mạch máu, ) bị tổn thương II NGUYÊN NHÂN - Do tổn thương ngoại khoa gây nên như: thiến hoạn gia súc không kỹ thuật tác động học vào thể gia súc gây nên như: Gia súc đá nhau, húc nhau, cắn nhau, người đánh gia súc, - Do bẩm sinh: trình phát dục bào thai khơng bình thường gây nên (hecni rốn, hecni âm nang) III PHÂN LOẠI 3.1 Dựa vào vị trí héc ni thể gia súc: có loại - Hecni trong: Hecni hình thành hồnh bị rách, nội tạng từ xoang bụng chui vào nằm xoang ngực, bên ngồi khơng thể thấy bọc hecni - Hecni ngồi: Là hecni hình thành nội tạng xoang bụng thoát nằm da, ta nhìn thấy tồn bọc hecni (hecni thành bụng, hecni dịch hoàn, hecni rốn) 3.2 Dựa vào nguyên nhân gây hecni: có loại - Hecni bẩm sinh: hecni hình thành trình phát triển bào thai, gia súc đẻ hecni xuất ví dụ hecni dịch hồn - Hecni bị tổn thương: hecni hình thành tác động giới vào tổ chức gia súc hoạn heo không phương pháp IV CÁC LOẠI HECNI THƯỜNG GẶP 4.1 Hecni rốn a Chuẩn bị: Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 - Dụng cụ: Kim tiêm, kim cong, tiêu không tiêu, kéo, pank, kẹp, cồn, kháng sinh, cồn iodin 10%, dung dịch thuốc KMnO4 ‰, băng gạc, thuốc gây tê - Đối tượng: heo bị hecni - Địa điểm phẫu thuật: ô chuồng riêng, yêu cầu đảm bảo vệ sinh đủ ánh sáng Trước phẫu thuật cần sát trùng chuồng crezin 3% phun nhẹ mặt đất dùng nước vôi quét nhẹ mặt đất b Các bước thực - Cố định heo: Tùy theo loại hecni mà dùng phương pháp cố định cho phù hợp (treo, kẹp chân cố định vào thang) Hecni rốn cố định heo nằm ngửa thang - Vệ sinh sát trùng: dùng xà phòng rửa vùng hecni phần bụng heo Thấm khô vải gạc vô trùng sát trùng cồn iốt 5% (hoặc Iodine 10%) - Gây tê : Gây tê thấm vùng mổ novocain % - Thao tác tiến hành: + Mổ đường thẳng qua vị trí thấp bọc hecni, mổ đứt da, tổ chức da đến phúc mạc dừng lại + Bóc tách phúc mạc bọc hecni đến lỗ hecni (chú ý không làm rách phúc mạc ruột vết mổ) + Xoắn phúc mạc bọc hecni để đẩy ruột vào xoang bụng + Khâu phúc mạc phương pháp rút miệng túi + Rửa vết mổ dung dịch thuốc tím 0,1%, dùng vải gạc vô trùng thấm khô + Đưa bột kháng sinh vào vết mổ - Tiến hành khâu: Khâu theo phương pháp giảm căng, da khâu theo phương pháp mũi thông thường - Băng vết mổ theo phương pháp băng khâu c Hộ lý chăm sóc sau mổ - Cho heo ô chuồng sẽ, ô chuồng đầu hướng gió - Từ ngày 1- cần cho heo uống đường Gluco-KC + Vitamin tổng hợp Trộn với thức ăn cho ăn từ 0,5-1kg thức ăn hỗn hợp; sau tăng dần ngày thứ lên từ 11,2kg thức ăn , hòa với nước cho uống Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 10 + Heo nái ni con: chuyển tồn mẹ cạnh ô có biểu lâm sàng xuống ô đẻ cuối cùng, cuối chuồng phía quạt, để cách cịn lại + Sau di chuyển heo, phun sát trùng nồng độ 1/100 té nước vôi 1/30 đường vận chuyển heo - Bước 3: Khử trùng sau cách ly heo + Rửa nước sát trùng nơi heo bệnh heo gần heo bệnh vừa chuyển nồng độ 1/100 (FORMAVET) + Phun sát trùng tồn chuồng ni (phun trực tiếp lên người heo, chỗ nằm) nồng độ độ 1/150 (FORMAVET) + Xả vơi tồn lối vận chuyển heo chuồng, gầm chuồng tỷ lệ 1/30 (1kg vơi/30lít nước) NaOH 2%; + Rắc vơi bột lối vận chuyển heo bệnh, heo chết hố chôn + Dụng cụ, phương tiện vận chuyển ngâm khử trùng NaOH 2% 30 phút - Bước 4: Lấy mẫu xét nghiệm gửi theo định Phòng Thú y + Lấy mẫu máu heo sốt (tối đa = mẫu) lấy máu heo khoẻ lân cận (5 = mẫu), mẫu xilanh kim, lấy tối thiểu 3ml máu; + Lấy mẫu bệnh phẩm: Lấy hạch bẹn nông, lấy hạch cho vào túi nilon bảo quản thùng xốp có đá lạnh Tuyệt đối khơng đưa vào tủ vaccine + Lưu ý: mổ khám tiến hành ngày vị trí chơn lấp dụng cụ rửa sát trùng cồn iod 10% cồn 90 độ Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 98 Đầu chuồng (dàn mát) Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe … Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Ô trống Heo khỏe HEO BỆNH Heo khỏe Ô trống Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Ô trống Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe cần cách l y Heo khỏe Heo khỏe Heo khỏe HEO BỆNH Cuối chuồng (dàn quạt) Hình 9: Sơ đồ hướng dẫn bố trí cách ly heo bệnh heo khỏe Lưu ý - Người mổ khám chôn lấp phải sát trùng sau thực không quay lại chuồng nuôi ngày làm việc; - Chỉ xả nước máng dọn vệ sinh chuồng heo bệnh (nước máng pha thuốc sát trùng, tỷ lệ 1/100); - Đảm bảo trại vận hành theo chế độ có dịch bệnh nghiêm trọng; - Nhận biết triệu chứng heo có biểu báo cáo kịp thời; - Tuyệt đối tránh để heo cách ly có tiếp xúc trực tiếp với heo khác; - Công việc cụ thể phải theo định Phòng thú y Trưởng phòng quản lý Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 99 XIII HƯỚNG DẪN LẤY MẪU XÉT NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP NGHI NGỜ ASF Để đảm bảo việc chẩn đoán bệnh sớm, kịp thời tránh lây lan dịch bệnh trình lấy mẫu, Phòng Thú y hướng dẫn trại thực lấy mẫu trường nghi ngờ ASF sau: Dụng cụ đối tượng lấy mẫu - Dụng cụ gồm: Dao mổ, Xilanh 5ml, 10ml; Kim lấy máu 18G, Túi nilon (rip), bông, cồn, găng tay, khay, hộp bảo quản, đựng mẫu, thuốc sát trùng… - Đối tượng lấy mẫu Heo nghi ngờ ASF: bỏ ăn, ốm, sốt > 40 độ C Heo chết nghi ngờ + ASF: + Heo bên cạnh, liền kề trước, sau heo nghi ngờ ASF lấy – 10 mẫu + Số lượng mẫu máu tầm soát ASF: Đẻ Đực giống Heo theo mẹ Trại Hậu bị Bầu < 900 nái 10 5 10 10 1200 nái 10 15 10 15 15 1800 nái 15 20 15 20 20 Trại thịt Heo cai 10 mẫu ô bệnh 10 mẫu ngẫu nhiên ô khoẻ + Lưu ý: xét nghiêm: gộp tối đa mẫu làm mẫu mix để xét nghiệm Hướng đẫn lấy mẫu máu - Bước 1: Đánh dấu ghi số tai heo định lấy mẫu - Bước 2: Cố định heo dụng cụ hãm dây dù cố định vào hàm kéo treo cao đầu heo lên thành chuồng - Bước 3: Dùng cồn 90 độ sát trùng quanh vịnh tĩnh mạch cổ - Bước 4: Sử dụng xi lanh gắn kim 18G đâm ngập kim góc 45–60 độ vị trí vịnh tĩnh mạch cổ hướng vào lồng ngực - Bước 5: Rút nhẹ từ từ để máu chảy vào xi lanh, ý không rút mạnh gây vỡ hồng cầu Nếu máu không điều chỉnh đốc kim hút làm lại vị trí Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 100 đối diện Lấy lượng máu từ – ml, để nằm xi lanh máu lấy khay trước cho vào hộp bào quản - Bước 6: Sau rút xilanh dùng bơng cồn giữ vị trí đâm kim từ 10–15 giây để sát trùng trách chảy máu cho heo Hướng dẫn lấy mẫu mô Đối với heo chết nghi ngờ ASF cần lấy mẫu mô xét nghiệm tiến hành sau: - Bước 1: Chuyển heo chết vị trí chôn lấp (sát trùng đường đi, phương tiện dụng cụ chuyển heo) - Bước 2: Lấy mẫu + Nếu heo chết có lâm sàng ASF (Sốt cao >40 độ, hộc máu): Không mổ khám, dùng dao mổ rạch lấy 01 hạch bẹn nông cho vào túi rip vô trùng + Nếu mổ khám phát nhiều bệnh tích nghi ngờ ASF dừng việc mổ khám lấy dao mổ cắt lấy 01 hạch bẹn nông cho vào túi rip vô trùng + Chết số lượng nhiều lấy từ – mẫu từ cá thể khác (không mổ khám) - Bước 3: + Sau lấy mẫu đưa xác heo xuống hố chôn, xử lý theo qui định Tất bao tải, túi nilon, sử dụng lấy mẫu phải đốt hố chôn Tại vị trí lấy mẫu phải rắc vơi bột sau lấy mẫu + Dụng cụ lấy mẫu, mổ khám không đưa vào chuồng nuôi đem rửa thuốc sát trùng nước sau ngâm cồn 90 độ 10 phút Lấy mẫu tinh heo nghi ngờ ASF - Khi đực giống nghi ngờ ASF tiến hành lấy máu mẫu tính - Sử dụng tuýp tinh lấy từ 20 – 40ml tinh dịch gửi phịng thí nghiệm Bảo quản mẫu - Các mẫu sau lấy mã hoá theo quy định nhóm mẫu cho vào túi nilon buộc kín Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 101 - Cho túi mẫu vào thùng bảo ôn thùng xốp Sử dụng đá khô để bảo quản, sử dụng đá ướt cần cho vào túi buộc thành túi nhỏ trước cho vào thùng bảo ơn Đậy nắp dán kín băng dính để giữ nhiệt - Mẫu sau lấy chuyển Trung tâm chẩn đốn, Tuyệt đối khơng đưa vào tủ bảo quản vaccine Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 102 XIV QUY TRÌNH XỬ LÝ CHUỒNG TRẠI SAU DỊCH ASF Những điểm cần lưu ý trước xử lý sát trùng trại - Phun thuốc sát trùng có hoạt chất tiêu diệt virus ASF lên tất bề mặt chuồng - Kiểm tra kĩ chất sát trùng trước sử dụng: chứng nhận Cơ quan Thú y, phạm vi nhiệt độ pH có tác dụng, nồng độ sử dụng, thời gian tác dụng khuyến cáo hạn chế - Tất khu vực phải xử lý: Bao gồm hệ thống chứa phân; bùn biogas, bùn ao; hệ thống chứa thức ăn (Máng, Silo); bể nước hệ thống đường nước uống, đường dẫn heo, tất trang thiết bị phương tiện có trại - Làm học nhiều lần trước phun sát trùng + Dọn dẹp vật chất hữu cơ, thức ăn thừa, bụi bẩn bề mặt chuồng ni + Xử lí vật chất hữu cơ: Bằng thuốc sát trùng tối thiểu 42 ngày/có thể chơn đốt + Xông chuồng sau vệ sinh sát trùng tổng thể (chú ý an tồn cho cơng nhân) + Dùng lửa để xử lý bề mặt kim loại vị trí khó xử lí biền pháp khác + Lặp lại việc sát trùng sau 7-10 ngày + Thực vệ sinh theo thông báo vệ sinh chuồng trại ban hành - Vệ sinh sát trùng trại sau dịch ASF công việc khó khăn nặng nhọc - Về vấn đề làm mới/tân trang lại trại: Có nhiều chi tiết cần bảo trì lại khơng ý trống trại hoàn toàn Đây hội cho việc thay đổi tổng thể trại Cần thiết phải thay nhiều thiết bị cũ loại khác tốt Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 103 Lên kế hoạch Xông Formol Làm học Lập lại sau 10 ngày Làm 2-3 lần Ngâm hóa chất Khử trùng Rửa làm khơ Hình 10: Sơ đồ tóm tắt bước vệ sinh sát trùng trại Một số lưu ý khác - Lên kế hoạch chi tiết: Chuẩn bị đầy đủ vật dụng… - Phân công công việc cụ thể, giám sát chặt, khơng bỏ xót, theo ngun tắc từ ngồi - Nếu tất bước làm tốt lặp lại bước 5, chưa tốt phải làm lại từ đầu Xử lý khu vực chuồng ni a Xử lý tồn chuồng ni: tường, chuồng, phịng tinh, rãnh nước - Thu gom tồn rác thải, chất đọn chuồng, bụi bẩn, màng nhện, khu vực chuồng - Vệ sinh học vòi nước ấp lực cao toàn bộ: chuồng, tường, máng ăn cống rãnh thoát nước, quạt, cầu cân heo - Tưới xút tỷ lệ 1:20 (1kg sút cho 20 lít nước) ngâm 60 phút - Sau rửa lại nước sạch, công việc làm lần - Chờ chuồng khơ dùng khí ga đốt tồn bề mặt chuồng, tường, vách ngăn cầu cân (tỷ lệ 100kg gas/chuồng 500 heo thịt) - Phun FORMAVET tỷ lệ 1/150 thuốc sát trùng tỷ lệ 1/150 tồn chuồng ni: chuồng, tường, cửa, bạt trần… Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 104 - Qt vơi chuồng, tường, lối đi, cầu cân… - Sau quét vôi 24h phun FORMAVET tỷ lệ 1/150 thuốc sát trùng toàn chuồng nuôi b Giàn mát - Sử dụng nước xà phịng nước tẩy sàn phun ướt tồn bộ, sau 30 phút rửa lại nước - Phun ướt toàn bề mặt FORMAVET tỷ lệ 1/150 thuốc sát trùng - Pha thuốc sát trùng vào bể nước chạy giàn mát liên tục 24h - Xông khói thuốc tím + Formalin Liều: 60g thuốc tím + 120ml Formalin (37%) / 2,8 m3 - Ví dụ: Chuồng 500 heo thịt tích 1.500 (m3) cần 32kg KMnO4 + 64 lít Formalin (37%) - Sau cân thuốc tím Formalin cho vào chậu chứa sành, sứ Inox - Khi xông cần bịt kín giàn mát phía quạt hút khí xơng khơng bên ngồi chuồng - Thời gian đóng chuồng sau xơng ngày c Dụng cụ gỗ, nhựa: ván úm, pallet… - Rửa vòi cao áp - Ngâm sút 60 phút, sau rửa lại nước - Ngâm thuốc sát trùng - Sau rửa lại nước - Để khô đưa vào chuồng nuôi xông Formalin - Đối với dụng cụ như: máng ăn, lồng úm, ủng, chắn côn trùng… - Xịt rửa nước sạch, dùng xà phịng cọ rửa sau ngâm sát trùng vòng 24 - Xịt rửa lại nước sau đưa vào chuồng xơng Formalin d Dụng cụ chăn nuôi thú y: đan, máng ăn, núm uống, lồng úm - Tháo rời, rửa vòi áp lực cao Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 105 - Vệ sinh đan - Vệ sinh chất hữu sau xà phịng, chất tẩy rửa - Ngâm bể sát trùng Salcurb (Formalin) tỷ lệ 1/200 60 phút - Tấm đan làm sạch, để khô trước đưa vào chuồng xông Formalin e Với quần áo, khăn tắm…: - Giặt xà phòng, ngâm sát trùng vịng 24h - Sau đưa vào xơng Formalin f Đối với đường ống dẫn nước: - Xả cũ, ngâm chất tẩy rửa đường ống 24h – sử dụng Intrahydrocare tỷ lệ 1/33 với chuồng trống ngâm 6-8h qua đêm, sau xả lại nước - Ngâm lại Chlorine nồng độ 75ppm 24h, sau xả lại nước g Quạt, mô tơ thiết bị điện - Mô tơ quạt hút tháo rỡ vệ sinh - Xịt chớp quạt - Máy bơm, thiết bị điện xông Formalin Xử lý khu vực bên ngồi chuồng ni a Kho cám, thuốc, nhà sát trùng, phịng tắm - Gom tồn rác thải mang đốt - Cọ rửa nước vòi áp lực cao - Tưới sút 60 phút, rửa lại xà phòng nước - Phun FORMAVET tỷ lệ 1/150 thuốc sát trùng chuồng trại MEKOVET tỷ lệ pha 1/200 - Quét vôi nền, tường, đường - Chờ khô phun lại thuốc sát trùng sau xơng Formalin b Phịng khách, nhà cơng nhân, kỹ thuật, phịng bảo vệ - Dọn dẹp sach sau cọ rửa xà phịng nước - Chờ khô phun FORMAVET tỷ lệ 1/150 thuốc sát trùng Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 106 - Đồ dùng cá nhân giặt sau ngâm thuốc sát trùng vòng 24 c Xe vận chuyển nội - Toàn vật dụng thùng xe, buồng lái tiêu hủy vệ sinh cách rửa xử lý cồn 70 độ - Rửa toàn bề mặt xe xà phịng, lặp lại lần - Để khơ phun thuốc sát trùng FORMAVET tỷ lệ 1/150 - Sau phun sát trùng 30 phút phun dung dịch vôi - Toàn xe cám, phân, xe nhỏ… đưa vào chuồng xông formalin d Ao, hồ, Bioga, hố ngâm bánh xe… - Bể nước uống: rửa sau ngâm nước clorin liều 75ppm vòng 24 - Ao hồ, hố sát trùng lăn xe, cống rãnh, bioga: tiến hành nạo vét, khơi thơng sau xử lý dung dịch vôi 3% - Nạo vét hố ga hút Bioga xử lý dung dịch vôi - Vớt bèo xử lý ao hồ - Bơm dd vôi 3% vào cống, rãnh nước - Xử lý hồ lắng hồ chứa nước thải vôi 3% e Rác thải chất độn chuồng - Thu gom tập kết khu vực quy định xa chuồng nuôi - Được đốt mang khỏi khu vực trại f Khu vực xung quanh trại - Phát quang cối, bui rậm, chất thải mang đốt - Rải vôi bột nước vôi lần / tuần - Phun sát trùng quanh khu vực lần/ tuần - Khu vực chôn heo: rải vôi bột nước vôi lần/ tuần - Tiến hành diệt chuột loại côn trùng khu vực chăn nuôi - Xử lý khu vực chôn heo dd vôi 3% Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 107 XV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TÁI ĐÀN Một số lưu ý trước tái đàn - Đảm bảo điều kiện để tái đàn + Đảm bảo thời gian trống chuồng 40 ngày kể từ xông Formalin + Trước thả heo tuần kiểm tra lại toàn chuồng trại, máng ăn, núm uống… + Trước thả heo ngày phun sát trùng tồn khu vực chuồng ni xung quanh trại ngày lần Salcurb liều 1/200 + - Kiểm sốt thức ăn, thiết bị, đồ ăn cơng nhân… Thời gian cần thiết để thực tái đàn Qua thực tế Việt Nam Trung Quốc thấy cần tối thiểu 6-8 tuần để tái đàn sau dịch + Tùy chọn 1: Trống chuồng 40 ngày (Sau hoàn thành tiêu độc khử trùng) thêm 30-45 ngày cách li theo dõi (yêu cầu kết XN huyết âm tính với ASF) + Tùy chọn 2: (Trong điều kiện đặc thù cho phép) o Nhập heo tái đàn sau trống chuồng tháng mà không cần giai đoạn cách li theo dõi o Tất heo nhập phải đảm bảo từ khu vực an toàn dịch ASF kết xét nghiệm huyết âm tính với virus ASF o Việc tái đàn nên thực phạm vi tối đa 20 ngày Các bước nhập heo vào trại a Bước 1: Chuẩn bị giống - Cần kiểm tra kĩ nguồn cung cấp giống heo – Vì nguyên nhân làm trại nổ dịch ASF trở lại: - Tình trạng trại heo giống từ trại cấp: Đảm bảo 100% khơng có virus lưu hành đàn (theo dõi thời gian ủ bệnh kiểm tra huyết thanh), lấy mẫu kiểm tra ngày trước chuyển heo Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 108 + Lấy mẫu kiểm tra tất loại heo trại cấp: Lấy ngẫu nhiên nhóm heo mẫu (Nái bầu, nái đẻ, heo theo mẹ, đực giống) mix thành mẫu chạy RT - PCR: ASF, PRRS, CSF… (xét nghiệm nội bộ) + Đối tượng heo chuyển: Heo cai hậu bị lấy ngẫu nhiên nhóm heo chuyển 30 mẫu máu, mix mẫu chạy RT – PCR: ASF, PRRS, CSF…(xét nghiệm nội bộ) + Kết hợp lấy mẫu xét nghiệm ASF làm thủ tục kiểm dịch theo qui định quan thú y (từ – mẫu gộp) - Khi có kết xét nghiệm định chuyển heo - Trước chuyển heo phải tách lọc heo theo nhóm tuổi, cân nặng đủ số lương dự kiến chuyển Tuyệt đối không đuổi thừa số lượng heo định chuyển theo kế hoạch - Khi nhập heo tiến hành nhập đủ cho chuồng trại từ – nguồn heo dịch tễ Tuyệt đối không nhập heo nhiều lần từ nhiều nguồn dịch tễ khác b Bước 2: Vận chuyển heo - Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo vệ sinh, sát trùng theo qui định công ty ban hành - Phải bố trí xe vận chuyển tăng bo từ cầu cân vị trí trung chuyển cách trại tối thiểu 1km Vệ sinh, sát trùng xe tăng bo sau chuyến vận chuyển - Khi đủ lượng heo chuyến cho xe chạy thẳng lộ trình, tuyệt đối khơng dừng nghỉ dọc đường - Theo dõi đinh vị chuyến vận chuyển, hậu bị giống phải bố trí người áp tải cho chuyến - Nhập đủ heo lần, không tiến hành nhập heo nhiều lần, ngắt quãng c Bước 3: Tiếp nhận chăm sóc heo trại nhận - Khi xe vận chuyển heo đến trại nhận thực phun sát trùng bên xe theo quy định thuốc sát trùng Salcurb liều 1/200 Phun tắm heo Salcurb liều 1/1000 sau đuổi heo vào chuồng theo nhóm tuổi, cân nặng Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 109 - Chăm sóc ni dưỡng heo theo quy trình công ty - Tuyệt đối không buông nước máng máng vầy, tiến hành xả máng vầy – lần/ngày nước pha Salcurb liều 1/1000 - Sau 21 ngày nhập heo tiến hành lấy chuồng ngẫu nhiên 30 mẫu gộp làm mẫu chạy PCR kiểm tra ASF - + Nếu âm tính tiến hành chăm sóc theo quy trình bình thường + Nếu dương tính Sàng lọc loại bỏ heo ơ, chuồng dương tính tiến hành xử lý chuồng trại - Phải đánh giá (xét nghiệm) chuồng sau xử lí cách nhập heo cai sữa (đảm bảo chắn âm tính với ASF) ni thử - tuần Nếu khơng có biểu ASF cho hập heo giống - Nhập heo giống 5% - 10% tổng qui mô đàn - Sau 30 - 45 ngày nhập cần theo dõi diễn biến lâm sàng tiến hành làm xét nghiệm ASF, âm tính thực tái đàn 100% Một số nguyên nhân tái đàn thất bại a Do virus cũ trại - Do không làm triệt để khu vực trại theo hướng dẫn - Một số sai lầm qui trình tiêu độc/khử trùng - Hiểu khơng xác giai đoạn ni theo dõi cách ly (Thời gian ủ bệnh kéo dài, không biểu lâm sàng rõ không xét nghiệm huyết thanh) - Quá vội vàng trình tái đàn (Nhập heo trại sớm, không đủ thời gian yêu cầu tối thiểu) b Do virus xâm nhập vào trại: - Chưa phân tích kĩ nguyên nhân virus xâm nhập vào trại - Nguy yếu tố địa lý: Lưu lượng vận chuyển heo qua địa bàn cao, mật đô heo khu vực cao, nhiều trại ni nhỏ lẻ, áp lực bệnh cịn lớn - Hệ thống trại cũ chưa cải thiện khắc phục thiếu sót ATSH bên ngồi trại (hệ thống sát trùng cổng, hàng rào vật ý Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 110 - Thiếu sót việc cải thiện ATSH trại sau dịch: người, phương tiện, nguồn nước thức ăn, động vật trung gian truyền bệnh: Chuột, ruồi muỗi, chim hoang… XVI QUY TRÌNH THUỐC PHÒNG NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG Sổ tay chăn ni heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 111 Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 112 ... dụng cụ - Cách cột nút tay Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 18 Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 19 CHƯƠNG V: THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH I... khay vô trùng 3.4 Các bước tiến hành Bước 1: Rửa tay sát trùng cồn 90 độ Bước 2: Sát trùng dịch hoàn cồn Iod 5% cồn Iod + Oxy già Bước 3: Dồn dịch hoàn đ? ?y bìu cầm dịch hồn tay Sổ tay chăn nuôi. .. Chuẩn bị - Chuẩn bị dịch truyền (dịch truyền t? ?y theo tính chất bệnh t? ?y theo mục đích điều trị) Sổ tay chăn nuôi heo nái hướng dẫn, quy trình 2021 - Chuẩn bị d? ?y truyền (đã hấp tiệt trùng) - Thuốc

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan