Sản phẩm trong quá trình để nguội không chuyển pha...14... tính lượng nhiệt tỏa 6.1... Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò.
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
-***** -XỬ LÝ KHÍ THẢI
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG NHIỆT LUYỆN
Giáo viên hướng dẫn chính : PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Giáo viên hướng dẫn phụ : Nguyễn Đức Lượng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn
Lớp : CM14 Khóa : 14
Hà Nội 11 – 2012
Trang 2MỤC LỤC
1 Lựa chọn thông số tính toán 3
1.1 Lựa chọn thông số tính toán ngoài nhà vào mùa hè 3
1.2 Chọn thông số nhiệt độ tính toán trong nhà về mùa hè 3
1.3 Hướng gió chủ đạo vào mùa hè 3
2 Chọn kết cấu bao che 3
2.1 Kết cấu tường 3
2.2 Kết cấu cửa ra vào 3
2.3 Kết cấu cửa sổ 4
2.4 Kết cấu mái 4
2.5 Kết cấu nền 4
3 Tính toán hệ số truyền nhiệt K, tính diện tích truyền nhiệt F của kết cấu 4
3.1 Hệ số truyền nhiệt K 4
3.2 Tính diện tích truyền nhiệt của các kết cấu tính toán 5
4 Tính lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che 6
5 Tính lượng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che 7
5.1 Lượng nhiệt bức xạ của mặt trời qua mái 7
5.1.1Tính bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ 7
5.1.2Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ 8
5.2 Lượng bức xạ mặt trời truyền qua cửa kính 10
6 tính lượng nhiệt tỏa 11
6.1 Tỏa nhiệt do người 11
6.2 Tỏa nhiệt do thắp sáng 12
6.3 Tỏa nhiệt từ thiết bị, động cơ tiêu thụ điện 12
6.4 Tỏa nhiệt do sản phẩm nung nóng để nguội 13
6.4.1 Sản phẩm trong quá trình để nguội chuyển pha 13
6.4.2 Sản phẩm trong quá trình để nguội không chuyển pha 14
Trang 36.5 Tỏa nhiệt từ lò nung 14
6.5.1 Tỏa nhiệt từ lò nấu gang 14
6.5.2 Tỏa nhiệt từ lò nấu nhôm 16
6.5.3 Lò nấu hàn the 18
6.5.4 Lò nấu đồng 19
6.5.5 Lò điện 21
6.5.6 Lò ủ vật đúc 23
7 Tính hút cục bộ 24
7.1 Xác định lưu lượng hút cục bộ và kích thước miệng hút 25
7.2 Tính chụp hút trên nguồn tỏa nhiệt 25
7.2.1 Lò nấu gang 25
7.2.2 Lò nấu nhôm 26
7.2.3 Lò nấu hàn the 28
7.2.4 Lò nấu đồng 29
7.3 Tính chụp hút mái đua tại cửa lò 30
7.3.1 Lò ủ vật đúc 30
7.3.2 Lò điện 32
8 Cân bằng lưu lượng và cân bằng nhiệt 35
8.1 Cân bằng lưu lượng 35
8.2 Cân bằng nhiệt lượng 35
9 Tính toán thủy lực 36
9.1 Hệ thống thổi cơ khí chung cho toàn phân xưởng 36
9.2 Hệ thống hút cục bộ cho tang quay và máy mài hai đá 37
9.3 Hệ thống hút cục bộ cho các lò 38
10 Tính toán quạt cho hệ thống xử lý 39
10.1 Quạt cho hệ thống thổi 39
10.2 Quạt cho hệ thống hút lò 40
Trang 410.3 Quạt cho hệ thống hút máy mài hai đá và tang quay 40
11 Tính toán thông gió tự nhiên cho phân xưởng 40
Trang 5THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CHO
PHÂN XƯỞNG ĐÚCĐịa điểm : Phủ Liễn – Hải Phòng
Hướng gió: hướng Nam
1 Lựa chọn thông số tính toán
1.1 Lựa chọn thông số tính toán ngoài nhà vào mùa hè
Nhiệt độ cao nhất trung bình của không khí vào mùa hè đo tại Phủ Liễn theobảng N.2 TCVN 4088: 1985, ta có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7: t N tt=31,8 oC
1.2 Chọn thông số nhiệt độ tính toán trong nhà về mùa hè
Chọn nhiệt độ tính toán trong nhà vào mùa hè cao hơn ngoài trời khoảng (2 ÷3)
1.3 Hướng gió chủ đạo vào mùa hè
t N tt(oC) t T tt(oC) Hướng gió chủ đạo
2 Chọn kết cấu bao che
2.1 Kết cấu tường
Được chia làm 3 lớp
+ Lớp 1: Lớp vữa
2.2 Kết cấu cửa ra vào
Chọn vật liệu gỗ
δ = 35 (mm); λ = 0,14 (kcal/m2hoC)
kích thước cửa ra vào: 3 ×3 (m)
2.3 Kết cấu cửa sổ
Chọn vật liệu kính
Trang 6δ = 5 (mm); λ = 0,65 (kcal/m2hoC)
Kích thước cửa sổ: 3 ×2(m)
2.4 Kết cấu mái
Chọn mái tôn
δ = 2 (mm); λ = 50 (kcal/m2hoC)
2.5 Kết cấu nền
Là loại nền không cách nhiệt, kết cấu nền dưới là đất tự nhiên, bê tong gạch vỡ,cát đen đầm, lớp bê tong trên cùng dày 15 mm
Nền nhà được chia làm 3 dải như sau
D¶i 3 D¶i 2 D¶i 1
3 Tính toán hệ số truyền nhiệt K, tính diện tích truyền nhiệt F của kết cấu
3.1 Hệ số truyền nhiệt K
K= 1
R0
=
1 1
α T: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt bên trong của kết cấu bao che (oC)
α N: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt bên ngoài của kết cấu bao che (oC)
Tường đón gió : α N = 20Tường khuất gió: α N =15
δ i: Bề dày của lớp vật liệu thứ i (m)
λ i: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (Kcal/m2hoC)
i=1
n δ i
1 Tường
+ Tường đón gió ( Nam)
+ Tường khuất gió (Tây, Đông, Bắc)
7,57,5
2015
0,410,41
1,6851,64
Trang 72 Cửa ra vào
3 Cửa sổ kính
+ Tây
+ Đông
7,57,5
1515
5× 10−3
0,65
4,814,81
3.2 Tính diện tích truyền nhiệt của các kết cấu tính toán
7228,8
3630
2 Cửa sổ kính
Trang 84 Tính lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che
Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che được tính theo công thức
Q TT i
=k i × F i ×(t T tt
−t tt N
)× Ψ (kcal/h)Trong đó
Q TT i : Lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che (kcal/h)
F i : Diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che (m2)
k i : Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che (Kcal/m2hoC)
t T tt : Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong, t T tt=34oC
t N tt : Nhiệt độ tính toán của không khí bên ngoài, t N tt = 31,8 oC
Ψ : Hệ số kể đếnvị trí tương đối của kết cấu bao che so với bên ngoài.STT Tên kết cấu (Kcal/mK2hoC)
F(m2)
1,641,64
1,641,64
86,486,4114120
7228,8
3630
34343434
3434
3434
31,831,831,831,8
31,831,8
31,831,8
1111
11
11
320,28311,73411,31432,96
103,9141,56
51,9643,29
2 Cửa sổ kính
+ Đông
+ Tây
4,814,81
2418
3434
31,831,
11253,96190,47
Trang 9343434
31,831,831,8
111
45,0635,210,56
8
1 846,56
5 Tính lượng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che
Lượng nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che gồm nhiệt bức xạ qua mái và qua kính
∑Q bx=Qbx mái+Qbx kính (kcal/h)Trong đó
Q bx mái: Lượng nhiệt bức xạ của mặt trời qua mái
Q bx kính: Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính
5.1 Lượng nhiệt bức xạ của mặt trời qua mái
Bức xạ mặt trời qua tường và mái được tính theo công thức
Q bx=Q bx Δtt
+Q bx Aττ (kcal/h)Trong đó
Qbx Δtt: Bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ (kcal/h)
Q bx Aττ : Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ (kcal/h)
5.1.1Tính bức xạ mặt trời do chênh lệch nhiệt độ
Q bx Δtt=K m × F m(t tổng tb −t T) (kcal/h)Trong đó
K m: Hệ số truyền nhiệt qua mái K m=7,14
F m: diện tích mái F m=240(m2)
t T: nhiệt độ bên trong tính toán 34oC
t tổng tb : nhiệt độ trung bình của không khí bên ngoài
t tổng tb =t tb N+t td tb (oC)
Trang 10Trong đó
tN tb: Nhiệt độ trung bình của không khí bên ngoài t N tb=31,8oC
t td tb: Nhiệt độ trung bình tương đương của không khí
t td tb
=ρ q bx tb
α n (oC)Trong đó
ρ: Hệ số hấp thụ bức xạ của bề mặt kết cấu bao che
Mái tôn tráng kẽm, ρ=0,65
α n: Cường độ hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài kết cấu bao che
5.1.2Bức xạ mặt trời do dao động nhiệt độ
Để xác định biên độ dao động của nhiệt độ tổng ta phải xét biên độ của nhiệt độtương đương do bức xạ gây ra và biên độ của nhiệt độ không khí ngoài trời
Q bx Aττ=Aτ t tg
v ×α T × F m (kcal/h)Trong đó
α T=10
F m=240 m2
Aτ t tg: Biên độ dao động tổng
Aτ t tg=(Aτ t td+Aτ t n)Ψ
Trong đó
Trang 11Ψ: Hệ số lệch pha phụ thuộc vào độ lệch pha ΔZ và tỉ số giữa biên độdao động tương đương và nhiệt độ bên ngoài Aτ t td
Aτ t tg=(Aτ t td+Aτ t n)Ψ =(14,97+3,6) ×0,99=18,38
v: Hệ số tắt dần phụ thuộc vào cấu tạo của vật liệu
Trang 12τ1 : Hệ số trong suốt cửa kính Cửa kính 1 lớp τ1= 0,9
τ2: Hệ số mức bẩn mặt kính Mặt kính đứng 1 lớp τ2= 0,8
τ3 : Hệ số che khuất bởi khung cửa Cửa sổ 1 lớp kính thẳng đứng khungthép τ3= 0,75÷0,79
τ4 : Hệ số che khuất bởi các hệ thống che nắng Ô văng che nắng τ4= 0,95
q bx : Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chiếu bức xạ tại thời điểmtính toán (kcal/m2h)
F kính: Diện tích cửa kính chiếu bức xạ tại thời điểm tính toán (m2)
STT Hướng τ1, τ2, τ3, τ4 F kính (m2) q bx(kcal/m2h) Q bx kính(kcal/h)
Trang 13¿ 57134,92 (kcal/h)
Bảng thu nhiệt do bức xạ mặt trời
Q bx kính (kcal/h) Q bx mái (kcal/h) ∑Q bx (kcal/h)
6 tính lượng nhiệt tỏa
6.1 Tỏa nhiệt do người
Q người tỏa =N × q (kcal/h)Trong đó
q: Lượng nhiệt do một người tỏa ra trong 1h
q=10(kcal/h/người) Theo bảng 2-2 trang 56 sách kĩ thuật thông gióN: Số người có trong phân xưởng
1 thiết bị: 1 người ; 1 lò: 2 người
N1=20 ngườiSố người phục vụ trong phân xưởng (N2¿
N2=30 % × N1=30 %× 20=6 người
Số người lao động gián tiếp N3= 4 người
N=20+6+4=30 người
Trang 14 Q người tỏa =30 × 10=300 (kcal/h)
Q người tỏa =300 (kcal/h)
6.2 Tỏa nhiệt do thắp sáng
Q ts tỏa=860 ×∑N (kcal/h)Trong đó
∑N =a × F : Tổng công suất các thiết bị chiếu sang
860: Hệ số chuyển điện năng sang nhiệt năng
a: tiêu chuẩn chiếu sang a= 18 (w/m2) =18×10−3 (kw/m2)
F: diên tích chiếu sang (m2) ( diện tích phân xưởng)
F=20 ×12=240 (m2)
Q ts tỏa=860 ×18 ×10−3× 240=3715,2 (kcal/h)
Q ts tỏa=3715,2 (kcal/h)
6.3 Tỏa nhiệt từ thiết bị, động cơ tiêu thụ điện
Q thiết bị tỏa =860 ×∑N × φ1× φ2×φ3× φ4 (kcal/h)Trong đó
φ1 = 0,7÷ 0,9 : Hệ số sử dụng công suất đặt máy Chọn φ1=0,8
φ2=0,5 ÷ 0,8 : Hệ số phụ tải Chọn φ2=0,6
φ3=0,5 ÷ 1 : Hệ số kể đến sự làm việc đồng thời của các dộng cơ điện Chọn
φ3=0,8
xung quanh Chọn φ4= 0,8
∑N: Tổng công suất tiêu chuẩn của thiết bị
(∑N =số lượng máy × công suất máy )
STT Tên gọi Tổng công suất điện (KW) Q (kcal/h)
Trang 154 Lò nấu đồng 1,2 317,030
6.4 Tỏa nhiệt do sản phẩm nung nóng để nguội
6.4.1 Sản phẩm trong quá trình để nguội chuyển pha
Tính theo công thức
Q=G sp × β[C l(t1+t nc)+r +C r(t nc−t2)] (kcal/h)Trong đó
G sp= 2
3× V lò × 500 (kg/h)
β: hệ số kể đến cường độ tỏa nhiệt theo thời gian (β=3¿
C l: tỉ nhiệt của vật liệu ở thể lỏng, kcal/kgoC
C r: tỉ nhiệt của vật liệu ở thể rắn, kcal/kgoC
Cr=a+b(273+t) (KJ/kgoC)a: Tỉ nhiệt ở nhiệt độ 0oC (KJ/kgoC)b: hệ số tỉ lệ
(tra a,b theo bảng 2.16 trang 52 sách thiết kế thong gió công nghệp)
t1: nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội; oC
t1: Nhiệt độ sau khi nguội (trường hợp giới hạn là bằng nhiệt độ không khítrong nhà; oC)
t nc: Nhiệt độ nóng chảy của vật liệu; (kcal/kg)
Trang 16C vl: tỉ nhiệt của vật liệu ở trạng thái đang xét, KJ/kgoC
t đ: nhiệt độ ban đầu của vật liệu trước khi bắt đầu nguội (oC)
t c: nhiệt độ sau khi nguội (lấy bằng nhiệt độ không khí trong nhà t c=34 oC
G vl: trọng lượng vật liệu chuyển đến trong 1h (kg/h)
G vl= 2
3×V lò ×500 (kg/h)500: lượng nhiên liệu trên 1m3
Trang 17∑Q sp= ¿ 294623,32+12838,19=307461,51 ¿ (kcal/h)
6.5 Tỏa nhiệt từ lò nung
6.5.1 Tỏa nhiệt từ lò nấu gang
Kích thước lò: D = 2100 mm
H = D = 2100 mmDiện tích thành lò
F lònấu gang=2 × π (r+bề dầy thànhlò) ×(H+ đáy + nóc
Bề dầy thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò >1000oC
F lònấu gang=2 ×3,14 (1,05+0,45 )(2,1+ 0,45+0,45
¿ 26,14 (m2)Nhiệt độ lò: t = 1340oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=t vlv= 34 oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1340−5=1335 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=t bmn=90 oC
a Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: Gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit δ1=0,2 m
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
C qd: hệ số bức xạ quy diễn (C qd= 4,2 kcal/m2hK4 )
Trang 18 α4=2,2× (90−34 )0,25+ 4,2
90−34[ (273+90100 )4−(273+34100 )4]
¿ 12,38 (kcal/m2hoC)Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Q lò nấu gang=α4(t3−t4)× F lò nấu gang
¿12,38 (90−34) ×26,14=18136,2 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Q mở cửa=q bx × F cửa × K (kcal/h)Trong đó
q bx: cường độ bức xạ
Với t = 1340oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> q bx=32000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500 ÷ 900 mm Chọn D = 700 mm
F cử a: diện tích cánh cửa: F=π(700× 102 −3)2= 0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
∑Qtỏa gang=18136,2+1396,3=19532,5 (kcal/h)
6.5.2 Tỏa nhiệt từ lò nấu nhôm
Kích thước lò: D = 650 mm
H = D = 650 mmDiện tích thành lò
Trang 19F lònấu nhôm=2× π (r+bề dày thànhlò)×(H + đáy+ nóc
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
F lònấu nhôm=2× 3,14 (0,325+0,45)(0,65+0,45+0,45
¿ 6,45 (m2)Nhiệt độ lò: t=1350 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=t vlv= 34 oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1350−5=1345 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=t bmn=90 oC
a Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
C qd: hệ số bức xạ quy diễn (C qd= 4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2× (90−34 )0,25+ 4,2
90−34[ (273+90100 )4−(273+34100 )4]
¿ 12,38 (kcal/m2hoC)Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Q lò nấunhôm=α4(t3−t4)× F lònấu nhôm
¿12,38 (90−34) ×6,45=4471,66 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Q mở cửa=q bx × F cửa × K (kcal/h)
Trang 20Trong đó
q bx: cường độ bức xạ
Với t = 1350oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> q bx=32000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500 ÷ 900 mm Chọn D = 700 mm
F cử a: diện tích cánh cửa: F=π(700× 102 −3)2= 0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
F lònấu hànthe=2× π (r +bề dày thànhlò )×(H + đáy+ nóc
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
F lònấu hànthe=2× 3,14 (0,25+0,45)(0,5+0,45+0,45
¿ 5,17 (m2)Nhiệt độ lò: t=1050 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=t vlv= 34 oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1050−5=1045 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=t bmn=90 oC
a Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Trang 21Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2
C qd: hệ số bức xạ quy diễn (C qd= 4,2 kcal/m2hK4 )
α4=2,2× (90−34 )0,25+ 4,2
90−34[ (273+90100 )4−(273+34100 )4]
¿ 12,38 (kcal/m2hoC)Lượng nhiệt tỏa ra trên 1m2 bề mặt ngoài của lò trong 1h
Q lò nấuhàn the=α4(t3−t4)× F lò nấuhàn the
¿12,38 (90−34) ×5,17=3584,26 (kcal/m2h)
(không kể sức cản trao đổi nhiệt bề mặt)
b Xác định lượng nhiệt tỏa ra lúc mở cửa lò
Trong mỗi giờ cánh cửa lò chỉ mở ra 10 phút
Lượng nhiệt của cửa lò tỏa ra lúc mở được tính theo công thức
Q mở cửa=q bx × F cửa × K (kcal/h)Trong đó
q bx: cường độ bức xạ
Với t = 1050oC, tra biểu đồ 3.16 (KTTG trang 101)
=> q bx=11000 (kcal/m2h)
Chọn cửa lò là cửa tròn (trên nóc) : D=500 ÷ 900 mm Chọn D = 700 mm
F cử a: diện tích cánh cửa: F=π(700× 102 −3)2= 0,385 (m2)
K : hệ số truyền nhiệt khi kể đến hiện tượng nhiễu xạ
Trang 22∑Q tỏa hànthe=3584,26+479,97=4064,23 (kcal/h)
6.5.4 Lò nấu đồng
Kích thước lò: D = 550 mm
H = D = 550 mmDiện tích thành lò
F lònấu đồng=2× π (r +bề dày thànhlò)×(H + đáy+ nóc
Bề dày thành lò = đáy = nóc
Bề dầy thành lò = 0,45m do nhiệt độ lò > 1000oC
F lònấu đồng=2× 3,14 (0,275+0,45)(0,55+0,45+0,45
¿ 5,58 (m2)Nhiệt độ lò: t=1200 oC
Nhiệt độ bên ngoài lò: t4=t vlv= 34 oC
Nhiệt độ bề mặt trong thành lò: t2=1200−5=1195 oC
Giả thiết nhiệt độ bên ngoài thành lò: t3=t bmn=90 oC
a Xác định lượng nhiệt tỏa ra do thành lò
Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu thành lò
Cấu tạo: gồm 2 lớp
+ Lớp 1: gạch đỏ và gạch samot δ1=0,25 m
λ1=1,1 (kcal/mhoC)+ Lớp 2: lớp cách nhiệt diatomit bọt δ1=0,2 m
l: hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí thành lò
đối với bề mặt đứng: l = 2,2