Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
891,5 KB
Nội dung
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 1
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
!"#$
!ôi trường là yếu tố rất cần thiếtcho sự tồn tại và phát triển của con người. Môi
trường có trong lành thì con người mới có thẻ phát triển khỏe mạnh để học tập và lao
động. Tuy nhiên ngày nay trong xu thế phát triển công nghệ hiện đại, con người đã
khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, vận dụng mọi biện pháp nhằm phục vụ
cho mục đích khai thác, dẫn đến môi trường bị suy thoái. Điều đó đã trở thành mối đe
doạ đến sự phát triển bền vững của Trái Đất. Việt Nam là một nước chậm phát triển
nhưng cũng đã từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tiếp cận với
nền công nghệ hiện đại. Trong 10 năm qua đã có hàng chục công ty, xí nghiệp lớn
nhỏ mọc lên khắp đất nước. Hậu Giang là một tỉnh vừa mới được tách khỏithành phố
Cần Thơ, nhưng tỉnh Hậu Giang lại có rất nhiều nhà máy đã và đang mọc lên trong
toàn tỉnh với nền công nghệ tiên tiến, nhưng các nhà máy trong tỉnh chỉ có khoảng
30% là có hệthốngxửlý các thành phần gây ô nhiễm môi trường. Một số nhà máy, xí
nghiệp còn lại xửlý không đúng tiêu chuẩn cho phép hay thải trực tiếp ra ngoài môi
trường. Từ đó đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của con người đặc biệt là
đối với dân cư xung quanh khu vực có các nguồn thải. Là một kỹ sư môi trường trong
tương lai tôi rất băn khoăn về điều đó và tôi muốn góp một phần sức lực của mình để
cải tạo môi trường, giảm bớt những thiệt hại mà con người phải gánh chịu do tai hại
của ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở đó và với khả năng của mình, bước đầu tôi thiết
kế hệthốngxửlýnướcthảicho . Côngty này thuộc tỉnh
Hậu Giang là một côngty chuyên về chế biến tấm, cám, bột cá. Côngty là một doanh
nghiệp chủ lực của tỉnh với nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm, năng động trong
quản lí cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Côngty đã ngày càng phát
triển, từng bước đầu tư cải tạo và mở rộng nhà máy, nâng cao công suất sản xuất, đa
dạng hoá các sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh theo xu thế hội nhập Tuy
nhiên, bên cạnh lợi ích về mặt kinh tế, quá trình hoạt động của côngty cũng sẽ ít
nhiều gây tác hại đến môi tường nếu không được xửlý một cách đúng mức. Vì vậy,
với đồ án thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảichocôngty mong rằng sẽ gảim bớt các tác
hại của nướcthải nhà máy trước khi thải ra ngoài môi trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy %&'(% đã tạo điều kiện và
hướng dẫn tôi tận tình để hoàn thành đồ án này!
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 2
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
)*+, / 01' 234/56
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….Cần
Thơ,ngày….tháng…năm 2010
/789:;
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 3
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
5.<0,=
Hình 1.1 : Qui trình sấy cám, tấm …………………………………………………7
Hình 1.2 : Qui trình sản suất bột cá………………………………………………. 8
Hình 2.1.Sơ đồ qui trình xửlýnướcthải theo phương án 1…………………… 14
Hình 2.2.Sơ đồ qui trình xửlýnướcthải theo phương án 2…………………… 15
Hình 2.3. Sơ đồ qui trình xửlýnướcthải theo phương án 3……………………. 16
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Chất lượng nước mặt trên sông Ba Láng……………………………….8
Bảng 1.2: Chất lượng nước ngầm tại nhà máy…………………………………… 9
Bảng 1.3: Kết quả kiểm tra chất lượng nướcthải sản xuất tại nhà máy…………. 9
Bảng 1.4: Kết quả kiểm tra chất lượng nướcthải sinh hoạt tại nhà máy……… 10
Bảng 2.1: Các giá trị thông dụng đểthiếtkế song chắn rác…………………… 11
Bảng 2.2: Các giá trị thiếtkế bể lắng cát…………………………………………12
Bảng 2.3: Các thông số thiếtkế bể tuyển nổi…………………………………… 13
Bảng 2.4: Các thông số tham khảo đểthiếtkế bể lắng thứ cấp…………………. 13
Bảng 3.1: Hệ số không điều hòa chung theo TCXDVN 51 : 2008………………18
Bảng 3.2: Các giá thông dụng đểthiếtkế song chắn rác…………………………19
Bảng 3.3: Quan hệ giữa đường kính hạt cát và độ lớn thủy lực hạt của bể lắng cát U
0
(mm/s)…………………………………………………………………………….20
Bảng 3.4: Quan hệ giữa đường kính hạt cát và độ lớn thủy lực hạt của bể lắng cát U
0
(mm/s) và hệ số K………………………………………………………………. 21
Bảng 3.5: Bảng nồng độ các chỉ tiêu đầu vào của nhà máy…………………… 25
Bảng 3.6: Các thông số thiếtkế bể tuyển nổi…………………………………….26
Bảng 3.7: Hiệu suất xửlý của bể tuyển nổi………………………………………28
Bảng 3.8: Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng dưới đây…………………28
Bảng 3.9: Một số hệ số động cho việc xửlýnướcthải bằng bể bùn hoạt tính… 29
Bảng 3.10: Thông số tham khảo thiếtkế bể lắng thứ cấp 33
Bảng 3.11: Hiệu suất khử trùng của một số phương pháp……………………… 39
Bảng 3.12: Bảng tổn thất cột áp qua từng công đoạn…………………………….42
Bảng 3.13: Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán……………… 43
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 4
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
!>,>,
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………1
NHẬN XÉT CUẢ GIÁO VIÊN……………………………………2
MỤC LỤC………………………………………………………… 3
CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG CỦA NHÀ MÁY………… 6
I-GIˆI THIỆU T‰NG QUAN VŠ CÔNG TY…………………… 6
I.1.Vị trí địa lý……………………………………………………………………… 6
I.2. Tổ chức của công ty…………………………………………………………… 6
I.3. Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………………………. 6
I.4. Nguyên liệu-Sản phẩm-Công suất…………………………………………… 6
I.5.Điều kiện tự nhiên của khu vực……… ……………………………………… 6
I.5.1. Nhiệt độ………………………………………………………………………. 6
I.5.2. Độ ẩm và chế độ mưa………………………………………………………… 7
I.5.3. Chế độ gió…………………………………………………………………… 7
II-QUI TRŒNH SẢN XU•T CỦA NHÀ MÁY…………………… 7
II.1. Nguyên liệu là tấm, cám………………………………………………………. 7
II.2. Nguyên liệu là đầu cá tra……………………………………………………. 7
III.CH•T LƯỢNG NƯˆC KHU VỰC DỰ ÁN………………… 8
III.1 Chất lượng nước mặt.?????????????????????? 8
III.2 Chất lượng nước ngầm. ………………………………………………………… 8
III.3 Chất lượng nước thải?????????????????????@? 9
III.3.1 Nướcthải sản xuất……………………………………………………….……9
III.3.2 Nướcthải sinh hoạt………………………………………………………….10
III.3.3 Nước mưa chảy tràn. ………………………………………………………. 10
CHƯƠNG II: ĐŠ XU•T CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
NƯˆC THẢI?????????????????????????11
I. MÔ TẢ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CÁC HẠNG MỤC CỦA HỆ THỐNG………. 11
I.1 Song chắn rác?????????????????????????@11
I.2 Bể lắng cát…………………………………………………………………… 11
I.3. Bể điều lưu……………………………………………………………………12
I.4. Bể tuyển nổi………………………………………………………………… 12
I.5. Bể bùn hoạt tính………………………………………………………………13
I.6. Bể lắng thứ cấp……………………………………………………………… 13
I.7. Bể khử trùng………………………………………………………………… 14
I.8. Sân phơi bùn………………………………………………………………….14
II ĐŠ XU•T CÁC PHƯƠNG ÁN……………………………………………… 14
II.1.Phương án 1………………………………………………………………… 15
II.2.Phương án 2…………………………………………………………………. 15
II.3.Phương án 3………………………………………………………………… 16
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 5
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN THIẾTKẾ KỸ THUẬT HỆ
THỐNG XỬLÝ NƯˆC THẢICHO NHÀ MÁY……… 18
I .THIẾT KẾ KÊNH D˜N NƯˆC…………………………………18
II. THIẾTKẾ SONG CH™N RÁC………………………………………….18
III. THIẾTKẾ BỂ L™NG CÁT………………………………….20
IV. THIẾTKẾ BỂ ĐIŠU LƯU……………………………………23
V. THIẾTKẾ BỂ TUYỂN N‰I…………………………………. 25
VI. THIẾTKẾ BỂ BÙN HOẠT TÍNH………………………… 28
VII. THIẾTKẾ BỂ L™NG THỨ C•P 32
VIII. THIẾTKẾ BỂ KHỬ TRÙNG CHLORINE……………… 35
IX. THIẾTKẾ SÂN PHƠI BÙN………………………………… 36
X. TÍNH TOÁN CAO TRŒNH…………………………………… 38
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………….40
I. KẾT LUẬN…………………………………………………… 40
II. KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………41
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 6
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
,3A/ B CDE/, F!0G
H/ 4 C$I/J$.'K,L/G
@M@'NOPQN
CôngtyTNHHThanhKhôi ở khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – Số 724A-•p
Phú Lợi, xã Tân Phú Thạnh – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang.
Các hướng tiếp giáp:
+ Phía Đông: giáp Quốc Lộ 1A
+ Phía Tây: giáp rạch Ba Láng
+ Phía Nam: giáp CôngtyTNHHThanh Bình
+ Phía Bắc: giáp vườn cây
Về đường bộ nằm cách quốc lộ 1A ,cách thành phố Cần Thơ khoảng
15km,cách thị xã Vị Thanh ( trung tâm tỉnh Hậu Giang ) 45km. Đường thủy
tiếp giáp với rạch Ba Láng thông thương với sông Cần Thơ.
@R@STU
- Tổng số lao động của công ty: 177 người trong đó: 12 nữ , 165 nam
- Số ca làm việc trong ngày: 03 ca/ngày
- Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ/ca
- Trình độ học vấn:
+ Đại học: 03
+ Trung cấp: 04
+ Công nhân kỹ thuật: 10
+ Lao động: 200
- Nhà máy sẽ bố trí 02 cán bộ phụ trách quản lý, vận hành các công trình xử
lý về môi trường.
@V@OWX:YQZ
HTổng diện tích : 19.000 m
2
, Côngty nằm trong qui hoạch chung của tỉnh
Hậu Giang khu công nghiệp Tân Phú Thạnh.
- Trong đó:
+ Văn phòng, nhà nghỉ,các hạng mục khác
+ Kho nguyên liệu, xưởng chế biến
+ Kho thiết bị,vật tư và các công trình phụ khác
- Khu vực còn lại là quỹ đất dự trữ cần thiết khi mở rông nhà máy hoặc xây
dựng các công trình xửlý chất thải của công ty.
- Vốn đầu tư: 13.000.000.000 đồng ( mười ba tỷ đồng Việt Nam
@[@%9%H<\]^H,X%Z
•
Nguyên liệu sử dụng : tấm , cám , lúa, đầu cá tra
•
Sản phẩm chủ yếu của côngty là cám, tấm , bột cá
•
Công suất:
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 7
____________________________________________________________________
_
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
- Tấm ,cám: 100 tấn/ngày
- Máy xay lúa: 2.000 tấn/năm
- Bột cá: 20 tấn/ngày
@_@%`9U%8`
@_@M@Qa
Trong các năm gần đây ở Việt Nam nhiệt độ không khí dao động trong
khoảng 27 đến 36
0
C. Nhiệt độ trung bình của khu vực côngty là 27
0
C. Vì vậy, trong
quá trình tính toán dự báo ô nhiễm , thiếtkế các hệthốngxửlý chất thải nhiệt độ là
yếu tố cần được quan tâm.
@_@R@a]^8Qa^
Mưa có tác dụng làm pha loãng các chất thải, lượng mưa càng lớn thì mức độ
ô nhiễm không khí và nước càng giảm.
• Lượng mưa dao động khoảng: 1.415,7 – 1.911,1 mm.
• Độ ẩm không khí: 79 - 82,3 %.
• Bão: Tần xuất bảo xuất hiện rất thấp.
@_@V@,Qab
Gió là yếu tố quan trọng trong việc lan truyền chất ô nhiễm không khí. Tốc độ
gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển càng xa nồng độ chất ô nhiễm càng
được pha loãng bởi không khí sạch.Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm
chụp ngay xuống mặt đất gây nên tình trạng ô nhiễm cao tại khu vực chế biến.
Công ty nằm trong vùng có tốc độ gió trung bình trong năm là 3,5m/s. Trong
năm hình thành 3 hướng gió chính: Tây – Tây Nam, Đông – Bắc, Đông – Nam
@J$ D=<c*$d, F!0G
@M@%9%Z^e7^B
Hàng tấm cám chuyển về từ các nhà máy, nhập vào kho qua hệthống sấy như
sau:
fM@MBJ%OfXZ7^eZ^
@R@%9%Qg%7O
Đầu cá tra từ các nhà máy đông lạnh đem về bằng xe tải. Cho đầu cá vào chảo sắt
để nấu sôi đến khi có lớp mỡ trên mặt chảo. Vớt lớp mỡ trên mặt chảo đem thắng
tinh. Phần thịt xương còn lại đem sấy khô rồi cho qua hệthống sa
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 8
____________________________________________________________________
_
Tấm cám
nguyên liệu
Cylone 2
(làm nguội)
Cylone 1
(sấy)
Cylone 3
(làm nguội)
Lò than Tấm cám
thành phẩm
Vis tai Quạt hút Quạt hút
Nhiệt độ
Từ 55-75
0
Sân phân loại Cân đóng bao
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
fM@RBJ%OfXX%Zha7
@,d3i/34,$'j,5j0
@M,Zk^l@
Khu vực Nhà máy phía Tây giáp với rạch đổ ra sông Ba Láng. Đây
chính là nguồn nước mặt chụi ảnh hưởng ít nhiều do các hoạt động của
Nhà máy do việc tiếp nhận nguồn nướcthải từ Nhà máy. Việc nghiên
cứu hiện trạng chất lượng nướctại rạch đổ ra sông Ba Láng là điều cần
thiết để xác định khả năng gây ô nhiễm của dự án.
mM@MB,Zk^lO9Xm7
< ,n9% o8N p%
J,'
qrBRqqrsm!
WmM
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 9
____________________________________________________________________
_
Quạt hút ẩm
Hộc chứa bột
xương cá ướt
Trống lăn I
Cân tịnh đóng bao
Lò than
Máy nghiền mịn
Sấy
Vis tai
Bột cá thành
phẩm
Quạt hút ẩm
Trống lăn II
Lò than
Vis tai
Sấy
Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến
1 pH - 7,5 5,5-9
2 COD mg/l 19,4 30
3 BOD5 mg/l 11 15
4 SS mg/l 49 50
5 Sắt mg/l 0,58 1,5
Nhận xétB
Các kết quả phân tích ở đây còn cho thấy chất lượng nước mặt nước mặt phù hợp với
TCVN 5942-2005 (loại A)
@R,Zkg^
Khu vực của Nhà máy phía Bắc giáp với sông Ba Láng thông với sông
Cần Thơ, có thuỷ triều lên xuống hàng ngày tuy nhiên nguồn nước cung cấp cho các
phân xưởng chế biến được khai thác từ nguồn nước ngầm tạichỗ do giá thành rẻ, dể
bảo quản, ránh được ô nhiễm.
mM@RB,Zkg^W^7@
< ,n9% o8N
p%
QQW
J,'
qtBRqqrsm!
1 Độ pH - 7,65 5,5-8,5
2 Độ cứng mg/l 350 500
3 Nitrat (NO
3
-
) mg/l 0,5 15
4 Sắt mg/l 2,52 5
5 Chlorua mg/l 175 250
6 Sunfat mg/l 78 400
Nhận xét:
Chất lượng nước ngầm tại khu vực của Côngty có chất lượng tương đối tốt. Độ
pH và độ cứng có mức tương đối thấp. Các yếu tố vi lượng cũng ở mức độ thấp hơn
tiêu chuẩn. Tuy nhiên do nhu cầu sinh họat và sản xuất trong việc chế biến, nguồn
nước trước khi sử dụng sẽ được đưa qua hệthốngxửlýnước trước khi đưa vào các
phân xưởng sản xuất.
@V,Zk
@V@MX%Z
Do tính chất chung hoạt động sản xuất thức ăn gia súc – thủy sản nên nước
thải sản xuất có chứa các chất hữu cơ ( BOD,COD), chất rắn lơ lửng (SS) cao, ngoài
ra còn chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, phospho và các chất vô cơ
mM@VBp%u^OZkX%ZW^7
SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 10
____________________________________________________________________
_
[...]... đó các hệthống sinh học phải được cung cấp nướcthải đều đặn về thể tích cũng như về các chất cần xửlý 24/24 giờ Do đó sự hiện diện của một bể điều lưu là hết sức cần thiết Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nướcthải và các chất cần xửlýđể đảm bảo hiệu quả cho các quá trình xửlý sinh học phía sau, nó chứa nướcthải và các chất cần xửlý ở những giờ cao điểm, rồi phân phối lại cho các... 2÷4 Giá trị thiếtkế 1450 0,0467 0,0127 0,2 60 0,2 3 1600 SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 22 _ Đồ án xửlýnướcthải GVHD: Nguyễn Văn Tuyến 9 Chiều sâu công tác của bể (H) M 0,5 ÷ 1,2 0,5 (Nguồn: Phương pháp xửlýnướcthải – Lê Hoàng Việt Tính toán thiếtkếcông trình xửlýnướcthải - Trịnh Xuân Lai) Đểthiếtkế bể lắng... ngày Nướcthải qua bể lắng cát và được chảy tràn vào bể điều lưu Bể điều lưu có nhiệm vụ làm cho nồng độ cũng như lưu lượng nướcthải được điều hòa Bởi vì, nướcthải của nhà máy thải ra không đều nhau ở các thời gian khác nhau trong cùng một ngày Trong khi đó các công trình đơn vị xửlý phía sau cần có một lưu lượng ổn định Nướcthải từ bể điều lưu được đưa qua bể tuyển nổi bằng hệthống máy bơm Nước thải. .. Lai, 2000 Tính toán thiếtkê các công trình xử lýnước thải) Bảng 3.9: Một số hệ số động cho việc xử lýnướcthải bằng bể bùn hoạt tính Hệ số Đơn vị K Ks d-1 mg/l BOD5 mg/l COD mg VSS/ mg BOD5 d-1 Y Kd Giá trị Khoảng biến Tiêu biểu thiên 2 – 10 5 25 – 100 60 17 – 50 40 0,4 – 0,8 0,6 0,025 – 0,075 0,06 SVTH: Nguyễn Vũ Thơ Trang 32 _ Đồ án xử lýnướcthải GVHD: Nguyễn... bùn cũng theo nướcthải đã xửlý qua bể lắng, tại đó bùn được tách ra khỏinướcNước sau khi lắng tự chảy qua bể khử trùng Nướcthải sau khi khử trùng sẽ chảy ra nguồn tiếp nhận Phần bùn ở bể lắng một phần được tuần hoàn lại cho quá trình xửlý và một phần bơm đến sân phơi bùn Ưu điểm các phương án: Phương án 1 Công tác thi công và thời gian thi côngdễ dàng Vận hành đơn giản Công nghệ đơn giản Phương... 410 = = 222,88(mg/l) Qsx + Qsh 1300 + 20 Do nướcthải của nhà máy thải ra chứa nhiều lượng lớn SS Và để tiếp tục quy trình xửlý với bể xửlý sinh học tiếp theo thì đòi hỏi nồng độ SS khi đưa vào bể xửlý sinh học phải nhỏ hơn 150 (mg/l) Bảng 3.6:Các thông số thiếtkế bể tuyển nổi Thông số cần thiết Đơn vị Tiêu Giá trị chọn chuẩn thiếtkế 2 Lưu lượng nạp nước (SOR) L / m *phút 65 61÷163 2 Lưu lượng... thống sinh học phải được cung cấp nướcthải đều đặn về thể tích cũng như về các chất cần xửlý 24/24 giờ Do đó sự hiện diện của một bể điều lưu là hết sức cần thiết Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nướcthải và các chất cần xửlý ở các giờ cao điểm, phân phối lại trong các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp một lưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thốngxửlý sinh học phía sau Tính toán:... tính: Xử lýnướcthải bằng bể bùn hoạt tính bao gồm bể chứa khí và bể lắng, vi sinh vật kết bông được tách ra ở bể lắng và hoàn lưu lại bể hiếu khí để duy trì nồng độ cao của vi sinh vật có hoạt tính, lượng bùn thừa được tách ra đưa vào bể nén bùn hay các công trình xửlý bùn khác để đảm bảo có oxy thường xuyên và trộn đều nướcthải với bùn hoạt tính, cần phải cung cấp khí cho bể hiếu khí bằng hệ thống. .. hơn Nước trong sau khi lắng tiếp tục vào bể khử trùng để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Bùn từ đáy bể lắng sơ cấp ,bùn dư ở đáy bể UASB và phần bùn thải từ bể lắng thứ cấp được bơm ra sân phơi bùn Nước rỉ từ sân phơi qua hệthống thu gom sẽ hoàn lưu về bể sơ cấp để tránh ô nhiễm nước ngầm II.3.Phương án 3 Hình 2.3 Sơ đồ qui trình xửlýnướcthải theo phương án 3 Nước thải. .. của các công trình thiết bị trong hệthống như ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xửlý và tăng tần số làm sạch các bể này Vì vậy trong các trạm xửlý nhất thiết phải có bể lắng cát Bể lắng cát thường được đặt phía sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp Bảng 2.2: Các giá trị thiếtkế bể lắng cát Thông số Thời gian lưu tồn nước ( . tôi thiết
kế hệ thống xử lý nước thải cho . Công ty này thuộc tỉnh
Hậu Giang là một công ty chuyên về chế biến tấm, cám, bột cá. Công. của công ty cũng sẽ ít
nhiều gây tác hại đến môi tường nếu không được xử lý một cách đúng mức. Vì vậy,
với đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công