Bài hỏt nghi thức trong đỏm cưới để mừng cụ dõu, chỳ rể

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 65 - 75)

56

những làn điệu mới. Cứ thế, họ ăn uống chung vui và chỳc tụng nhau những điều tốt đẹp nhất, thõu đờm đến tận sỏng hụm sau.

Ngày thứ ba: ễng mối làm tiếp phận sự của mỡnh. Khi mặt trời đó lờn cao nơi

ngọn cõy phớa đầu làng, mọi người đó kịp tỉnh sau hai đờm hội tưng bừng cũng là lỳc ụng mối làm lễ tạ ơn Jàng. Lễ vật là một ghố rượu và một con gà.

ễng mối bắt đầu đọc lời cỳng:

“Hụm nay gia đỡnh đó tổ chức xong lễ cưới cho hai đứa (nhắc tờn đụi trai

gỏi). Jàng đó xuống chung vui với chỳng tụi, đó chứng kiến cho đụi lứa thành vợ chồng. Chỳng nú đó ăn cựng mõm, ngủ cựng chiếu. Chỳng nú đó là vợ chồng. Bõy giờ rượu đó nhạt, thịt đó hết, xin Jàng hóy chứng giỏm, hóy phự hộ cho đụi trai gỏi mạnh khỏe, sinh nhiều con trai, con gỏi và khụng ăn ở hai lũng, khụng chia lỡa đụi lứa. Xin cảm ơn Jàng! Bõy giờ mời Jàng cựng uống cang rượu cuối cựng và đem lại cho dõn làng ấm no, hạnh phỳc,...”[Nguồn: Ghi chộp lời của Thao Lem, làng Đắk Mế, năm 1997].

Cú thể núi, lễ cưới của người Brõu là một trong cỏc nghi lễ quan trọng nhất trong vũng đời người. Nú được tổ chức trang trọng và nhiều sản vật quý, nhiều thời gian với sự cú mặt đụng đủ của cả cộng đồng trong niềm vui bất tận, ngập tràn trong khụng khớ lễ hội.

Nhỡn ở gúc độ văn húa, đõy là một cuộc trỡnh diễn với nhiều giỏ trị văn húa nghệ thuật dõn gian đặc sắc được thể hiện. Ở gúc độ xó hội cộng đồng, đõy là một khụng gian đằm thắm, kết đoàn của mối quan hệ tỡnh cảm giữa con người với con người, nú cố kết mối quan hệ cộng đồng chặt chẽ trong tỡnh thương yờu đựm bọc, giỳp đỡ và tương trợ cũng như sẻ chia về tinh thần và vật chất trong một hoàn cảnh sống cũn gặp khụng ớt khú khăn. Đặc biệt, đõy là khụng gian thuận lợi nhất cho những đụi trai gỏi cú điều kiện gặp gỡ, giao lưu trao đổi và tỏ tỡnh. Đỏm cưới của đụi tõn hụn là mầm mống của hạnh phỳc cho những lứa đụi tiếp theo.

Sau lễ cưới, ụng mối vẫn luụn cú trỏch nhiệm với đụi vợ chồng trẻ. ễng mối đi cựng cuộc đời của đụi trai gỏi - từ lỳc ướm hỏi, tới lễ thức trao vũng cầu hụn, rồi lễ cưới và trỏch nhiệm với đụi vợ chồng trong cuộc sống gia đỡnh. Dĩ nhiờn, đụi vợ chồng luụn phải chịu ơn và thường xuyờn quan tõm, thăm hỏi ụng mối của mỡnh.

Nếu đụi lứa trong cuộc sống vợ chồng mọi điều tốt đẹp (ăn nờn làm ra, khỏe mạnh,

57

là hạnh phỳc của cả gia đỡnh và cộng đồng. Niềm hạnh phỳc này khẳng định vai trũ của ụng mối - người tỏc thành hoàn hảo. Ngược lại, nếu cú sự cố bất hoà thỡ chớnh lỳc này ụng mối lại đúng vai trũ người hoà giải, hàn gắn những rạn nứt, bổ sung những khiếm khuyết mà đụi vợ chồng cần được dỡu dắt trong cuộc sống gia đỡnh.

2.4.3. Lễ lại mặt (tơ vinh chem)

Sau lễ cưới (khoảng 1-2 ngày), người con trai đưa vợ và cha mẹ vợ lại thăm

gia đỡnh nhà mỡnh với mục đớch để nhà gỏi đỏp lễ nhà trai đó tặng cho họ một chàng rể quý và một lễ cưới chu đỏo, vui vẻ.

Cha mẹ cụ gỏi phải mang sang nhà trai lễ vật, gồm một ghố rượu, gà, heo, thuốc hỳt để cảm ơn nhà trai. Nghi thức này cũng rất đơn giản và vui vẻ một khi hai gia đỡnh đó là thụng gia của nhau. Họ làm thịt heo, gà và cựng ăn uống. Đõy cũng là dịp để hai gia đỡnh hiểu thờm về nhau, kết thõn tỡnh thụng gia và cũng là nhận họ hàng, bà con, bằng hữu,... cụ dõu trỡnh diện, tiếp xỳc, tỡm hiểu thờm về gia đỡnh nhà chồng và cũng là dịp bày tỏ sự khộo lộo, đảm đang của mỡnh trong quan hệ ứng xử và cụng việc quỏn xuyến gia đỡnh.

Họ cú thể quay về hay ngủ lại đờm ở đú nếu đường xa, nhưng khi quay về, chàng rể khụng quờn mang theo những đồ dựng cỏ nhõn để tiếp tục sinh hoạt, lao động bờn nhà vợ trong những thỏng ngày tiếp theo. Từ nay, hai bờn gia đỡnh đó cú mối quan hệ thõn thiết với nhau. Họ thường xuyờn qua lại thăm hỏi tạo nờn một mối quan hệ chặt chẽ khụng chỉ gia đỡnh mà cả dũng họ, cú khi cả hai cộng đồng. Như vậy, hụn nhõn của đụi trai gỏi đó tạo dựng được liờn minh trong quan hệ hụn nhõn, làm tiền đề cho cỏc quan hệ tiếp theo phỏt triển.

2.4.4. Trang phục trong ngày cưới của cụ dõu, chỳ rể

Nghề dệt của người Brõu kộm phỏt triển, do vậy, toàn bộ khố (ch'nỏi), vỏy (chơ đang) họ đều chấp nhận dựng của cỏc tộc người khỏc qua hỡnh thức trao đổi được bằng sản vật.

Trong ngày cưới, trang phục cụ dõu thường mặc vỏy, ỏo đổi của cỏc tộc người lõn cận, cú khi cả vỏy ỏo của người Kinh. Chỳ rể trang phục cú phần đơn giản hơn, trước đõy thường mặc khố và ỏo của cỏc tộc người như Xơ-đăng, Giẻ-Triờng,... ngày nay quần, ỏo của người Kinh may sẵn tiện lợi, giỏ cả phự hợp nờn người đàn ụng Brõu ưa dựng cả trong ngày thường cũng như trong ngày cưới.

58

Như vậy, trang phục trong ngày cưới của cụ dõu và chỳ rể Brõu tương đối đơn giản, khụng cú loại trang phục riờng cho ngày cưới cũng như trang phục cho lễ hội như cỏc tộc người khỏc. Tất cả trang phục đều là loại thường dựng, tuy nhiờn ngày cưới cụ dõu, chỳ rể mặc bộ trang phục mới, đẹp hơn ngày thường.

2.4.5. Nghi thức lễ cưới với cỏc tộc người khỏc

Người Brõu di cư sang Việt Nam với số dõn tương đối ớt và quần cư bờn cạnh

những tộc người khỏc. Một điểm rất điển hỡnh là Brõu sống hoà nhập và thớch ứng

với cỏc tộc người ở xung quanh, do đú, cỏc mối quan hệ trong đú cú vấn đề hụn nhõn được người Brõu giải quyết rất mềm dẻo, linh hoạt.

Trường hợp trai Brõu lấy gỏi tộc người khỏc, mọi nghi thức được tiến hành theo quy định của nhà gỏi, tức là theo luật tục của tộc người cụ gỏi đú. Trường hợp

cụ gỏi là tộc người Xơ-đăng (mẫu hệ), thỡ cụ gỏi chủ động mang lễ vật đến nhà

chàng trai Brõu để cưới hỏi, rước chàng rể và mời cả gia đỡnh chỳ rể về để tổ chức hụn lễ tại nhà gỏi. Chàng rể ở lại luụn nhà gỏi sau đỏm cưới và thực hiện việc cư trỳ luõn phiờn theo phong tục của người Brõu.

Trường hợp gỏi Brõu lấy chồng là tộc người khỏc, nghi thức lại được tổ chức theo phong tục Brõu, nghĩa là gia đỡnh chỳ rể phải mang lễ vật sang nhà gỏi và ở luụn đú để tổ chức lễ cưới tại nhà gỏi. Trường hợp như chỳ rể là Đinh Văn Sắc tộc người Mường lấy Nàng San tộc người Brõu (1998); Xa Văn Hạnh tộc người Thỏi lấy Nàng Lan (1998); Đinh Văn Phong tộc người Mường lấy Nàng Phiờng (1999). Cỏc cặp vợ chồng Mường - Brõu, Thỏi - Brõu này được tổ chức tại nhà gỏi và theo nghi thức Brõu.

2.5. Cỏc trường hợp hụn nhõn đặc biệt 2.5.1. Hụn nhõn anh em vợ (sororate)

Theo quan điểm của cỏc nhà dõn tộc học Mỏc xớt, thời kỳ cộng sản nguyờn thuỷ chia ra làm 3 giai đoạn: Giai đoạn bầy người nguyờn thuỷ, giai đoạn cụng xó thị tộc (giai đoạn mẫu quyền, mẫu hệ; giai đoạn phụ quyền, phụ hệ). Trong giai đoạn bầy người nguyờn thuỷ, loài người sống thành bầy đàn, gồm những người cựng huyết tộc với nhau, lang thang đõy đú săn bắt và hỏi lượm để kiếm sống. Trong cuộc sống đú, họ giao hợp tạp loạn với nhau khụng phõn biệt huyết thống.

Truyền thuyết Un cha đăk lếp của người Brõu kể rằng: “...Trước kia, cú một

59

người đàn bà và một con chú lấy nhau và đẻ ra một người con trai. Người con trai sau lấy mẹ, đẻ ra một người con gỏi. Người mẹ chết, người con trai lấy con gỏi của mỡnh sinh ra loài người hiện nay”[121, tr.276].

Mụ tớp này chỳng ta thấy cũng giống như một số tộc người khỏc như truyền thuyết: Đẻ đất đẻ nước, Quả bầu tiờn… núi về thủa hồng hoang của loài người. Tiến thờm một bước nữa, người Brõu cú hỡnh thức hụn nhõn anh em vợ, chị em chồng

(tàn dư của hụn nhõn nguyờn thủy). Nghĩa là: Khi người vợ chết, người chồng cú thể

kết hụn với em gỏi vợ (nhưng khụng chị vợ), hoặc anh trai chết thỡ em trai cú thể kết

hụn với chị dõu.

Sơ đồ 2.3: Hụn nhõn anh em vợ

(trường hợp gia đỡnh Thao Kớt và Nàng La)

Thao Kớt (1) lấy nàng Lar (2) sinh được 7 người con là: Thao Pớ (3), Thao Tố (4), Thao Thỏc (6), Thao Kroúc (8), Thao Đu (9), Thao Xộm (11), Thao Chanh (13).

Thao Thỏc (6) lấy Nàng Glỏ (7) sinh được 2 người con là Thao Ma (16), Thao Gơn (17). Thao Thỏc (6) chết, Nàng Glỏ (7) lấy em trai thứ 7 của Thao Thỏc là Thao Chanh (13) Như vậy, Nàng Glỏ (7) trước là vợ của Thao Thỏc (6), là chị dõu của Thao Chanh, sau là vợ của Thao Chanh (13). Đõy là trường hợp hụn nhõn anh em vợ của người Brõu (theo cỏch núi của người Tõy Nguyờn đõy là tục nối dõy – anh trai chết, em trai thay) [nguồn điền dó 4/2011]

2.5.2. Hụn nhõn chị em chồng (levirate)

Song song với hỡnh thức hụn nhõn anh em vợ, trong xó hội cổ truyền của người Brõu cũn tồn tại hỡnh thức hụn nhõn chị em chồng. Đú là khi chị gỏi chết, anh rể cú thể kết hụn với em gỏi vợ.

60

Sơ đồ 2.4: Hụn nhõn chị em chồng

(trường hợp gia đỡnh Thao Dơng và Nàng Tưl)

Thao Dơng (1) lấy nàng Tưl (2) sinh được 6 người con là: Nàng Lor (3), Năng Đắc (4), Năng Điờm (6), Thao Lăng (7), Năng Pim (8), Thao Pre (9).

Năng Đắc(4) lấy Thao Prụ (5) sinh được 3 người con là Thao Pil (10), Thao Nhoong (11), Nàng Lom (12).

Nàng Đắc(4) chết, Thao Prụ (5) lấy em gỏi thứ 3 của Nàng Đắc là Nàng Điờm (6), sinh được 2 người con là Nàng Xanh (13) và Năng Xlộp (14).

Như vậy, Thao Prụ (5) trước là chồng của Năng Đắc (4), là anh rể của Nàng Điờm (6) sau là chồng của Nàng Điờm (6). Đõy là trường hợp hụn nhõn chị em chồng của người Brõu (theo cỏch núi của người Tõy Nguyờn đõy là tục nối dõy – chị gỏi chết, em gỏi thay).

Từ những vớ dụ nờu trờn của trường hợp Brõu cho thấy rằng, trong xó hội cổ truyền của người Brõu cũn tồn tại tàn dư của hụn nhõn nguyờn thủy, đú là hỡnh thức hụn nhõn anh em vợ, chị em chồng. Cú lẽ trước kia, những người nam hay nữ cựng một huyết thống của thị tộc này lấy những người nam hay nữ của thị tộc kia, khụng phõn biệt anh chị em ruột với nhau. Nhưng sau này, một nhúm anh em ruột của thị tộc này khụng được lấy một nhúm anh em ruột của thị tộc kia và ngược lại. Friedrich

Engels gọi giai đoạn này là Á huyết tộc quần hụn. Theo quan điểm của cỏc nhà dõn

tộc học: Cỏch đõy 5 - 4 vạn năm, loài người sống theo chế độ quần hụn, tức là hụn nhõn theo nhúm; nhúm đàn ụng là chồng tập thể của một nhúm đàn bà và ngược lại, nhúm đàn bà là vợ tập thể của nhúm đàn ụng. Hỡnh thỏi hụn nhõn anh em chồng (tức chồng chết thỡ người vợ gúa cú bổn phận và quyền lợi được lấy anh hoặc em chồng làm chồng) hoặc hụn nhõn chị em vợ (tức vợ chết, người chồng gúa cú bổn

61

phận và quyền lợi được lấy chị hoặc em gỏi vợ làm vợ) theo quy định của luật tục là tàn dư của chế độ quần hụn nguyờn thủy cũn rơi rớt ở một số tộc người trờn thế giới trong đú cú Việt Nam. Cũn hụn nhõn cỏ thể là sự kết hợp của một người đàn ụng và một người đàn bà để tạo ra một gia đỡnh mới [25, tr.262].

Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử của xó hội,cỏch thức sản xuất thay đổi, nền kinh tế - xó hội cú nhiều bước phỏt triển, kộo theo sự thay đổi của trật tự xó hội. Vai trũ người phụ nữ trong hỏi lượm chiếm ưu thế đó dần thay thế bằng vai trũ người đàn ụng nắm quyền trong gia đỡnh - xó hội phụ quyền ra đời. Hụn nhõn và gia đỡnh đối ngẫu bị hụn nhõn và gia đỡnh một vợ một chồng thay thế. Đú là tớnh chất của hụn nhõn phỏt triển trong xó hội Brõu hiện đại.

2.5.3. Trường hợp đa phu

Xưa kia, tộc người Brõu cũng cú trường hợp phụ nữ lấy 2 chồng ''... ở làng Xluụng,

huyện Xa Xa Tha (Atapư - Lào) cú bà Loong A Bụ lấy 2 chồng là Đao Ngầu và Mụ Dư Giun. Hai ụng chồng thay nhau đến ở nhà vợ. Hụm cưới, người chồng thứ hai phải sắm hai lễ vật, một cho vợ, một cho người chồng trước. Làng Đắk Mế cũng cú trường hợp tương tự. Bà Lang Chớp lấy Dạ Giơ Lương, Dạ Giơ Lương cú chỏu là Dạ Trơng (quan hệ po – mon/chỳ - chỏu) và Dạ Giơ Lương đó để cho Dạ Trưng lấy vợ mỡnh. Như vậy, ở đõy cú trường hợp chỳ, chỏu cựng lấy chung một vợ'' [121, tr 280].

Sơ đồ 2.5: Trường hợp đa phu

Trường hợp đa phu trong quỏ khứ của người Brõu này cú thể liờn hệ đến tục

lệ đa phu (năm anh em lấy chung một vợ) đó cú từ lõu đời và hiện đang tồn tại trong một ngụi làng ở Ấn Độ. Khi nghiờn cứu về Cuộc sống của cụ gỏi 21 tuổi với 5 ụng

chồng, tỏc giả Hướng Dương viết:

Chỳ giải sơ đồ 2.5:

1.Lang Chớp (1) lấy Dạ Giơ Lương (2). 2.Lang Chớp (1) lấy Dạ Trơng (3). [Dạ Giơ Lương (2) là chỳ ruột của Dạ Trơng (3)]

62

Rajo Verma, 21 tuổi, sống trong một tỳp lều với năm anh em trai ở thành phố Dehradun, phớa bắc Ấn Độ. Mỗi đờm cụ ngủ với một trong số họ, vỡ thế nờn cụ thậm chớ khụng biết ai là cha ruột của con trai mỡnh. "Ban đầu

tụi thấy cũng hơi kỳ lạ. Nhưng tụi khụng yờu ai hơn ai cả", The Sun dẫn

lời bà mẹ trẻ cho biết. Trong khi đú, chồng cụ, anh Guddu, người đó cưới Verma về làm vợ, thỡ khẳng định: "Cả 5 anh em tụi đều quan hệ tỡnh dục với cụ ấy, nhưng tụi khụng thấy ghen tị. Chỳng tụi là một gia đỡnh lớn hạnh phỳc". Guddu và Verma trở thành vợ chồng sau khi tổ chức một đỏm cưới theo phong cỏch Hồi giỏo cỏch đõy 4 năm và chỉ Guddu mới là người chồng chớnh thức và duy nhất của Verma kể từ đú đến nay. Tuy nhiờn theo tục lệ của làng thỡ Verma cũng sẽ phải lấy cả cỏc anh em trai của chồng là Bajju 32 tuổi, Sant Ram 28 tuổi, Gopal 26 tuổi, và Dinesh - người vừa trở thành người chồng mới nhất hồi năm ngoỏi khi anh này đủ 18 tuổi. Người anh trai cả Guddu cho biết: "Tụi xem cụ ấy như vợ mỡnh và ngủ cựng cụ ấy như cỏc anh em trai của tụi". Hàng ngày, Verma nấu nướng, dọn dẹp và chăm súc cậu con trai 18 thỏng tuổi trong khi 5 anh chồng của cụ ra ngoài làm việc kiếm tiền. Khi được hỏi về suy nghĩ của mỡnh đối với tập tục kỳ lạ, gọi là tục đa phu, Rajo Verma núi: "Trước đõy mẹ tụi cũng kết hụn với 3 anh em trai. Vỡ thế khi lấy chồng, tụi phải chấp nhận và xem cả mấy anh em trai nhà anh ấy là chồng mỡnh. Mỗi đờm tụi ngủ lần lượt với một người. Chỳng tụi khụng cú giường và chỉ trải chăn ra sàn mà thụi".Verma cũng khẳng định cụ được những người chồng chăm súc và yờu thương nhiều hơn những người vợ khỏc [Ngụi sao.net, thứ ba, 19/3/2013, 10:23 GMT+7]

Đối với người Brõu, trường hợp đa phu chỉ tỡm thấy trong tư liệu, trờn thực tế hiện nay khụng cũn tồn tại hỡnh thức đa phu trong cộng đồng, nhưng chỳng tụi lại thấy nhiều trường hợp phụ nữ cú nhiều đời chồng và rơi vào độ tuổi 80, độ tuổi 25- 30 tuổi. Ở độ tuổi 50 khụng nghi nhận được trường hợp nào. Nhiều đời chồng ở khụng phải là đa phu mà là lấy chồng nhiều lần: Chồng chết, bỏ chồng, chồng bỏ đi nơi khỏc.

63

Sơ đồ 2.6: Trường hợp 3 đời chồng (Nàng Nhoar độ tuổi 80)

1.Trường hợp Nàng Nhoar(1) lấy chồng thứ nhất là Thao Nhoong(a) sinh Nàng Boh (2a).

2. Nàng Nhoar (1) lấy chồng thứ hai là Thao Lăng (b) sinh ra 3 người con là: Nàng Ven (2b), Nàng Tra manh (3b), Thao Hồng (5b).

3. Nàng Nhoar lấy chồng thứ ba là Thao Pem (c) sinh ra 4 người con là: Nàng S’rõu (2c), Thao Thương (4c), Nàng Tam (6c), Thao Deng (8c).

(Nàng Nhoar là vợ Thao Lăng (em họ Thao Pem) khi Thao Lăng đi bộ đội, ở nhà Nàng Nhoar lấy Thao Pem. Khi đi bộ đội về, Thao Lăng lại lấy Nàng Kar)

2.5.4. Trường hợp nhiều đời vợ

Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi vào năm 1997, 2000, 2004, 2011, tại làng Đắk Mế cho thấy khụng cú trường hợp đa thờ mà cú nhiều trường hợp đàn ụng nhiều đời vợ. Chỳng tụi xin nờu vài trường hợp điển hỡnh.

Sơ đồ 2.7: Trường hợp lấy 2 đời vợ (Thao Pem độ tuổi hơn 80)

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)