Vị Jàng chăm súc bản mệnh chocon ngườ

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 99 - 102)

90

đỡ đẻ cho sản phụ, cắt rốn, tắm rửa cho đứa trẻ và chăm súc hai mẹ con. Khi đứa trẻ ra đời, bà đỡ làm những cụng việc cần thiết như tắm rửa, cắt rốn cho đứa trẻ và chăm súc hai mẹ con rất chu đỏo.

Ngày nay, lễ thức này vẫn cũn duy trỡ trong cộng đồng người Brõu, nhưng việc sinh đẻ của người sản phụ đó được cải thiện hơn nhiều. Đa phần sản phụ đến trạm y tế xó để sinh đẻ, trường hợp khụng đến trạm y tế thỡ cũng cú cỏn bộ y tế trợ giỳp việc sinh con và chăm súc sức khỏe cho sản phụ và trẻ sơ sinh.

Nghi lễ cầu đẻ thuận và việc sinh đẻ của người phụ nữ Brõu cú những điểm giống như một số tộc người ở Tõy Nguyờn. Ở tộc người ấ Đờ cũng cú phong tục xua đuổi những điều được cho là gõy ảnh hưởng xấu đến thai phụ và đứa trẻ. “Khi người phụ nữ cú chửa được 2-3 thỏng, người ta mời một bà mụ (buờ) khỏm thai và một thầy phự thủy (mjõo) tới làm lễ hiến sinh một con chú, lấy mỏu thoa lờn trỏn và dựng lỏ xoan quột xung quanh bụng người phụ nữ cú chửa để xua đuổi ỏc tà làm hại đến thai nhi. Đến kỳ sinh đẻ, tựy từng địa phương và tựy từng tộc người cú những chỗ quy định cho sản phụ sinh, hoặc ở dưới gầm sàn, hoặc ở ngụi chũi ngoài bỡa rừng,... [83, tr.64].

Tộc người Brõu - sản phụ sinh đẻ ngay trong gúc nhà và cú bà mụ trợ giỳp. Điểm này khỏc với tục đẻ rừng của một số tộc người khỏc như: ấ Đờ, Gia rai, Rơ- măm, Giẻ -Triờng,... Một lần trong chuyến cụng tỏc tại xó Đăk Long, huyện Đắc Lõy, tỉnh Kon Tum năm 2000, chỳng tụi gặp trường hợp một sản phụ dõn tộc Giẻ - Triờng vừa sinh con một mỡnh bờn bỡa rừng ở tỡnh trạng hết sức khú khăn. Dưới lựm cõy, đứa trẻ vừa ra đời đỏ hỏn và người mẹ gần như kiệt sức, khụng cú bất kỳ sự trợ giỳp nào của người thõn và y tế. Người mẹ một mỡnh sinh đẻ, cắt rốn rồi mang đứa trẻ ra suối tắm. Bờn cạnh sản phụ này là một bầu nước suối để uống, một nồi cơm nguội kiến bõu đầy, thức ăn là rau rừng,…

Như vậy, so với tục đẻ rừng của một số tộc người khỏc, thỡ việc sinh đẻ trong gúc nhà của phụ nữ Brõu là một sự khỏc biệt. Tuy chưa được chăm súc của y tế, nhưng ớt ra trong lỳc khú khăn, nguy hiểm này, người sản phụ đó được gia đỡnh và bà mụ chăm súc, trợ giỳp chu đỏo.

91

Sau khi đứa trẻ chào đời được 3-5 ngày, bà mụ và gia đỡnh làm lễ đặt tờn. Trước đú, bà mụ đó phải nghĩ hoặc qua chiờm bao để tỡm được tờn nào đú cho đứa trẻ. Lễ vật gồm 1 ghố rượu và 1 con gà. Khi cụng việc chuẩn bị đó xong, bà mụ bắt đầu

khấn, hỏi ý kiến Jàng về cỏi tờn cho đứa trẻ. Sau đú, bà mụ nếm ghố rượu lễ, nếu thấy vị rượu thơm ngon, đứa trẻ khụng quấy khúc, thỡ coi như Jàng đồng ý để đứa trẻ

mang tờn đú. Ngược lại, nếu thấy vị rượu đắng và đứa trẻ quấy khúc, thỡ phải chọn lại tờn khỏc. Trong trường hợp này, người ta phải thịt một con gà khỏc, mở một ghố rượu mới để làm lễ lại từ đầu. Cứ như vậy, bao giờ bà mụ cảm thấy vị rượu thơm ngon và đứa trẻ khụng quấy khúc thỡ nghi lễ mới hoàn tất và đứa trẻ được mang cỏi tờn chớnh thức từ đấy.

3.5.3. Lễ cỳng đau ốm (bra ta põu puar)

Người Brõu sống trong điều kiện khú khăn thiếu thốn về vật chất, mụi trường, khớ hậu khắc nghiệt,... nờn hay bị đau ốm, bệnh tật. Do kiến thức về y học rất hạn chế, người ta khụng biết được nguyờn nhõn đau ốm, cũng như loại bệnh mắc phải. Họ cho rằng con người đau ốm là do ma rừng, ma suối bắt mất hồn nờn tổ chức cỏc

lễ thức cỳng Jàng để cầu mong được trợ giỳp.

Khi trong nhà cú người đau ốm, gia đỡnh mời thầy cỳng (bdõu) tới để tiến hành nghi lễ cỳng. Nếu đau ốm mà khụng biết lý do, thầy cỳng làm lễ bra bo bo, nếu người ốm nghi là ma bắt hồn thỡ làm lễ bra ta põu puar, nếu người ốm do đi sụng, suối thỡ thầy cỳng cho là ma sụng, ma suối bắt hồn thỡ làm lễ bra Jang đắk,...

Lễ vật dựng cho nghi lễ này thường là rượu và gà để cầu mong Jàng trả lại hồn

cho người ốm khỏi bệnh, nếu cỳng rồi mà khụng khỏi thỡ người ta cỳng tiếp và dựng lễ vật lớn hơn như heo, bũ, trõu.

3.5.4. Lễ tang (bra kđoúc)

Trong gia đỡnh cú người qua đời, người nhà nổi chiờng, trống bỏo hiệu cho toàn thể cộng đồng biết để mọi người đến chia buồn và làm ma cho người chết. Người chết được thay ỏo, vỏy (khố) mới, rồi được đặt vào quan tài. Quan tài làm bằng một thõn gỗ to, khoột rỗng, cú nắp và dựng dõy buộc chặt lại. Những khe hở của quan tài thỡ dựng đất sột trột kớn lại. Sau đú, quan tài được đưa ra trước nhà và

92

đặt trong nhà tỏng (nam kđoúc) 25. Lỳc này, mọi gia đỡnh trong làng mang đến gúp rượu, gà để làm ma cho người chết. Họ cựng ăn uống, nhảy mỳa, đỏnh cồng chiờng xung quanh nhà tỏng. Đến ngày thứ 3, người ta đem quan tài người chết đi chụn tại nghĩa địa của làng.

Trước khi chia tay với người quỏ cố, thầy cỳng lấy rượu hũa với mỏu gà vẩy

xung quanh mộ, đặt đầu, gan và chõn gà vào soúc roúk 26, đỏnh cồng chiờng, đi xung quanh mộ và hỏt khỳc ly biệt. Họ an ủi người chết, dặn dũ ma đừng về đũi hỏi, quấy nhiễu gia đỡnh và cộng đồng. Nghi lễ hoàn tất, người thõn đó hoàn thành trỏch nhiệm với người chết và giữa họ khụng cũn mối liờn hệ. Mọi người trở về nhà, ma về với thế giới của ma. Từ đõy, người sống và người chết cắt đứt toàn bộ mối liờn hệ, khụng quay lại, khụng thăm nom mồ mả, khụng cú lễ bỏ mả như tộc người Ba- na và Gia-rai, cũng khụng cú phong tục thờ cỳng tổ tiờn như người Kinh và cỏc tộc người khỏc.

25

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)