Người khụng tớnh số người thành phần tộc người khỏc là dõu, rể đến cư trỳ sau hụn nhõn và số người đi lấy vợ/chồng, làm ăn nơi khỏc Tổng điều tra Dõn số & nhà ở năm 2009, người Brõu ở Việt Nam là

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 37 - 63)

đi lấy vợ/chồng, làm ăn nơi khỏc. Tổng điều tra Dõn số & nhà ở năm 2009, người Brõu ở Việt Nam là 397 người.

28

Nam của nhúm người Brõu theo cỏc chặng đường sau đõy:

Chặng thứ nhất: Người Brõu di cư sang Việt Nam từ vựng ễ Tum (Lào) tới

chõn nỳi Hơ Niờng và dũng suối Hơ Jang. Họ sinh sống ở đõy một thời gian và tiếp

tục dời làng sang vị trớ khỏc theo quỏ trỡnh du canh.

Chặng thứ hai: Từ suối Hơ Jang di chuyển tới vựng hồ giỏp Campuchia và

dựng làng mới. Tại đõy, vị thủ lĩnh của họ là Thao A Jong (anh) đó qua đời. Người Brõu chụn cất “ụng tổ” của mỡnh bờn hồ nước và cũng từ đõy, người Brõu đặt tờn cho hồ nước là hồ A Jong.

Chặng thứ ba: Từ hồ A Jong tới nguồn suối Lơ Ma, lỳc này người Brõu đó

tiến sõu hơn vào Việt Nam.

Chặng thứ tư: Từ suối Lơ Ma chuyển đến bờn sụng Bờ Y. Cũng ở đõy (thỏng 04

năm 1991) cả làng Đắk Mế bị chỏy do dõn làng đốt rẫy.

Chặng thứ năm: Làng Đắk Mế (1992) được Nhà nước xõy dựng theo chương

trỡnh định canh, định cư. Nhà được xõy dựng theo lối kiến trỳc nhà người Kinh: Nhà trệt, mỏi ngúi, vỏch gỗ và nằm dọc hai bờn đường lộ đi cửa khẩu Bờ Y. Như vậy, từ kết cấu nhà cổ truyền, người Brõu chuyển sang ở nhà kiểu mới, khỏc về cấu trỳc vật chất và tõm linh.

Sơ đồ 1.3. Quỏ trỡnh di cư của người Brõu

* Đặc điểm kinh tế - xó hội

Cũng như cỏc tộc người khu vực Trường Sơn – Tõy Nguyờn, người Brõu khai thỏc

đất rừng để trồng trọt. Nền nụng nghiệp trồng lỳa cạn (lỳa rẫy) với phương thức sản

xuất cổ truyền - phỏt, đốt, chọc, trỉa được coi là phương thức canh tỏc phự hợp với điều kiện tự nhiờn và khụng gian sống của cộng đồng. Quỏ trỡnh này phụ thuộc vào

29

điều kiện tự nhiờn, do vậy sản xuất một năm chỉ một vụ vào mựa mưa. Khoảng thỏng 4 bắt đầu trỉa lỳa đến thỏng 10 dương lịch là thu hoạch lỳa rẫy. Trờn thực tế, năng suất lỳa ở đõy khụng cao và khỏ bấp bờnh. Nếu gặp năm mưa thuận, giú hũa, khụng bị sõu bệnh phỏ hại thỡ mỗi ha lỳa rẫy chỉ thu hoạch được từ 1,5 đến 2 tấn lỳa.

Cựng với cõy lỳa, người Brõu trồng nhiều loại cõy lương thực khỏc trong cựng nương rẫy, với cỏch thức trộn lẫn cỏc loại hạt giống (ngụ, bầu, dưa,…) vào thúc giống để cựng gieo trỉa. Cõy sắn, chuối được trồng xung quanh rẫy; trồng ớt, cà, rau xung quanh chũi để tiện cho việc chăm súc và thu hỏi. Cỏch thức gieo trồng trong rẫy của người Brõu, phản ỏnh trỡnh độ kỹ thuật sản xuất thấp, một nền kinh tế chưa phỏt triển chủ yếu là tự cung, tự cấp.

Chăn nuụi là một hoạt động sản xuất kinh tế đúng vai trũ quan trọng trong đời sống của người Brõu. Vật nuụi chớnh là: Heo, gà, chú, dờ. Chăn nuụi theo cỏch thức thả rụng, quy mụ nhỏ, trong phạm vi gia đỡnh, chủ yếu để đỏp ứng một phần nhu cầu thực phẩm của gia đỡnh, nhưng chỉ giết mổ vào cỏc dịp nghi lễ gia đỡnh như lễ cưới, lễ tang hay nghi lễ lớn của cộng đồng. Vào cỏc dịp trọng đại này, ngoài số gia sỳc, gia cầm sẵn cú, hộ gia đỡnh Brõu thường phải mua, đổi thờm năm bảy con trõu, vài chục con heo và gà để mổ thịt phục vụ cho ăn uống đến 5 - 7 ngày. Đõy cũng là tập quỏn chung của cỏc tộc người người Tõy Nguyờn.

Hỏi lượm và săn bắt đúng vai trũ khỏ quan trọng trong đời sống kinh tế của người Brõu, đặc biệt, khi mất mựa, lỳc giỏp hạt thỡ việc khai thỏc củ, quả rừng là một nguồn lợi quan trọng gúp phần giỳp hộ thiếu đúi giải quyết nguồn lương thực Cỏc loại rau, củ thường được người Brõu thu hỏi phổ biến là măng le, rau dớn, củ mài,…Cụng việc này thường diễn ra quanh năm và do phụ nữ, trẻ em gỏi làm. Dụng cụ phục vụ cho hỏi lượm là dao nhỏ, giỏ, gựi,...

Cựng với hỏi lượm, nguồn lợi săn bắt cũng được coi trọng; nú khụng chỉ cung cấp thực phẩm cho sinh hoạt mà cũn nhiều nguồn lợi kinh tế khỏc như: Da thỳ, sừng hươu, nai, ngà voi,...Cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm này do người đàn ụng đảm nhiệm. Ngoài nguồn lợi kinh tế cũn giỳp cho người đàn ụng rốn luyện tinh thần thượng vừ và cũng là săn đuổi thỳ dữ phỏ hại mựa màng, gỡn giữ buụn làng. Vũ khớ săn bắt gồm: Tờn nỏ, giỏo, cỏc loại cạm bẫy. Hỡnh thức săn bắt cú thể là cả làng, nhúm hay cỏ thể tuỳ vào từng loại thỳ và quy mụ. Đối với người Brõu, ngà voi là

một đồ trang sức quý dành cho phụ nữ làm khuyờn tai (blúoc). Do đú, việc săn bắt

voi rừng là việc rất quan trọng, những người tài giỏi được tụn vinh, là niềm tự hào của bản thõn, gia đỡnh và cả cộng đồng.

Hiện nay, việc săn bắt động vật hoang dó, đặc biệt là voi rừng đó bị ngăn cấm nờn việc sử dụng ngà làm khuyờn tai khụng cũn phổ biến nữa. Cú chăng, chỉ cú rất ớt

30

loại khuyờn tai này được giữ lại như những kỷ vật quý hiếm trong gia đỡnh.

Nghề thủ cụng của người Brõu chủ yếu là đan lỏt. Nguyờn liệu dựng để đan lỏt là

khai thỏc cỏc loại tre, nứa, song, mõy từ rừng. Nguyờn liệu được khai thỏc vào mựa khụ, vỡ theo kinh nghiệm là để khụng bị mối mọt. Đan lỏt là cụng việc của nam giới làm vào mựa mưa hoặc dịp nụng nhàn. Cỏc sản phẩm đan lỏt khỏ phong phỳ, trong đú cú những sản phẩm đạt đến trỡnh độ tinh xảo, được cư dõn trong vựng ưa chuộng như gựi, rổ, nong, nia, chiếu, gựi, giỏ. Cỏc sản phầm này phục vụ nhu cầu sử dụng trong gia đỡnh Brõu là chớnh, nhưng cũng cú khi được dựng để đổi lấy vật ngang giỏ trong làng hoặc với cỏc cộng đồng lõn cận.

Nghề dệt của người Brõu kộm phỏt triển, do vậy sản phẩm từ dệt (khố, vỏy, ỏo, khăn,…) rất hiếm và khụng đủ phục vụ nhu cầu tối thiểu. Trước đõy, người Brõu phải trao đổi với cỏc cộng đồng người Lào, Khơ-me, Xơ-đăng. Ngày nay, đồng bào thường mua trang phục may sẵn của người Kinh bỏn ở chợ để dựng trong sinh hoạt thường ngày. Khi cú lễ hội lớn của cộng đồng, người Brõu cũng thường sử dụng trang phục của người Xơ-đăng hay người Lào.

Kinh tế hàng húa của người Brõu chưa phỏt triển, cú chăng chỉ là sự trao đổi cỏc thứ lõm sản khai thỏc được trong tự nhiờn như mật ong, dược liệu quý mang sang Lào để đổi lấy trõu, chiờng chộ và khố ỏo. Đụi khi cỏc sản phẩm nụng nghiệp như lỳa, gạo, heo, gà được đem trao đổi với những tộc người ở xung quanh để lấy cỏc đồ dựng sinh hoạt hàng ngày như mắm, muối, quần ỏo và cỏc thứ nhu yếu khỏc. Nhỡn chung, kinh tế của người Brõu cũn mang nặng tớnh tự cung, tự cấp, chưa phải là kinh tế hàng húa.

Về đặc điểm xó hội truyền thống.

Cấu trỳc làng truyền thống (srỳk) của người Brõu từ năm 1991 trở về trước, cú

đặc điểm kiến trỳc riờng biệt. Làng Đắk Mế được dựng trờn gũ cao, nơi cú mặt bằng tương đối rộng. Làng được rào kớn xung quanh bằng loại gỗ tốt khụng bị mối mọt và cú cổng làng. Cổng làng được làm bằng gỗ kiờn cố. Bờn cổng và xung quanh làng được cắm chụng để chống thỳ dữ và phũng gian. Giữa làng là nhà rụng (rụụng) của cộng đồng. Nơi đõy thường diễn ra những nghi thức quan trọng của làng và cũng là nơi hội họp, tổ chức cỏc hoạt động vui chơi giải trớ.

Theo Lưu Hựng "Làng của người Brõu thuộc loại cấu trỳc thứ ba, tức là cấu trỳc hỡnh bỏnh xe, ngụi nhà cộng đồng ở giữa, quy tụ cỏc nhà dõn xung quanh và cỏc ngụi nhà này đều quay đầu hồi cú cửa chớnh về phớa ngụi nhà cộng đồng. Nếu vớ ngụi nhà cộng đồng như ổ trục của bỏnh xe bũ thỡ nhà ở của cỏc gia đỡnh như những nan hoa trong bỏnh xe" [59, tr.42].

31

Sơ đồ 1.4: Cấu trỳc làng Brõu truyền thống

Nhà ở (nam) của người Brõu là căn nhà sàn dài, nơi sinh sống của đại gia đỡnh, được hỡnh thành trờn cơ sở tỏch bếp khi cỏc người con lấy vợ (chồng) thành cỏc tiểu

gia đỡnh. Về cấu trỳc vật chất, nhà sàn của tộc người Brõu cũng như nhà sàn cỏc tộc người khỏc, cú những đặc điểm chung mang tớnh khu vực. Mỏi nhà cú độ dốc lớn, được cất dựng bằng vật liệu thảo mộc kiếm được ở rừng, chủ yếu là gỗ, tre, nứa và cỏ tranh để lợp mỏi. Nhà cú kết cấu hai mỏi, hai chỏi và một hiờn trước, được làm theo phương thức thủ cụng chỉ với rỡu, rựa, dao nhỏ và thuổng để đào lỗ chụn cột. Kỹ thuật thụ sơ, đơn giản, người ta dựng dõy mõy để buộc, kết hợp sử dụng chạc cõy cú sẵn hoặc tạo cỏc khấc, bậc để nõng đỡ, lắp rỏp cỏc bộ phận lại với nhau.

Cỏch trang trớ trờn mỏi nhà chạy dọc theo núc là những phờn tre đan cỏc hỡnh trang trớ, hai đầu hồi là hỡnh đầu chim, hom giỏ, mặt trời, hỡnh nan quạt,... Mặt sàn

được chia thành cỏc phần khỏc nhau. Gian ngoài cú 2 tầng sàn. Sàn thấp (tir) để cối gió gạo, sàn cao (re pơ tư) để ngồi khõu vỏ, nghỉ ngơi. Lũng nhà cũng chia thành hai tầng

dọc theo chiều đũn núc; sàn thấp đặt bếp lửa và ống nước, sàn cao để ngủ. Bờn cạnh nhà chớnh là nhà phụ được thụng với nhau bởi cầu thang bắc qua. Đú là nơi chứa lương thực, thực phẩm và một số nụng cụ và đồ dựng của gia đỡnh.

Nhà rụng được coi như trụ sở hành chớnh, vỡ ở đú thực hiện nhiều hoạt động liờn quan đến đời sống chung của cộng đồng. Về mặt kiến trỳc, đõy là cụng trỡnh kiến trỳc nghệ thuật tập thể cú giỏ trị thể hiện bộ mặt, niềm tin và lũng kiờu hónh của cả buụn làng. Nhà rụng được cất dựng và trang trớ bằng chớnh cụng sức, tài nghệ của mọi thành viờn trong làng. Nguyờn liệu chớnh là gỗ, tre, nứa lỏ, được buộc, chằng

32

theo cỏch thức như nhà sàn, nhưng nhà rụng được làm chắc chắn và cầu kỳ hơn. Cột nhà to và bằng loại gỗ quý, mỏi nhà rất dốc và cao, bề thế và được trang trớ cụng phu bằng nhiều hỡnh họa, hoa văn khắc gỗ phong phỳ, đa dạng. Cú thể núi, nhà rụng là biểu tượng văn húa, tõm linh và sức mạnh của cộng đồng Brõu gắn liền với truyền thống văn húa tộc người.

Tổ chức xó hội cổ truyền của người Brõu ở làng Đắk Mế, ngoài tộc người Brõu

chiếm đa số cũn cú cỏc trường hợp dõu hay rể thuộc thành phần tộc người khỏc đến cư trỳ sau hụn nhõn, cũng cú trường hợp cỏ nhõn là phần tộc người khỏc kết thõn với một thành viờn nào đú trong làng và họ nhập cư khi được cộng đồng chấp nhận. Cỏc thành viờn trong cộng đồng làng của người Brõu đều sống và làm việc theo một trật tự nhất định dựa trờn luật tục (hay tập quỏn phỏp) đó được lưu truyền qua cỏc thế hệ. Hệ thống luật tục liờn quan đến tất cả đời sống tinh thần và vật chất của tộc người này và đối với cả cộng đồng lỏng giềng. Tuy nhiờn, điểm qui chiếu chớnh vẫn là thể hiện tớnh tự trị của làng trong mọi quan hệ và hoạt động. Ở đõy, vai trũ già làng được đề cao. Già làng, ngoài tiờu chuẩn là người cao tuổi, cú uy tớn, đức độ, đụng con, nhiều chỏu, tương đối giàu cú, am hiểu và cú khả năng điều hành về luật tục, tớn ngưỡng/tõm linh, cú nhiều kinh nghiệm sống, tinh thụng về mọi vấn đề từ lao động sản xuất, chống chọi với thiờn tai, thỳ dữ và cỏc thế lực khỏc cú nguy cơ xõm hại tới cộng đồng.

Trờn cương vị của mỡnh, già làng quỏn xuyến mọi mặt đời sống xó hội cộng đồng, tổ chức lao động sản xuất làm ăn sinh sống, làm trọng tài xột xử những người vi phạm luật tục, quyết định việc chuyển làng, bố phũng, thay mặt người dõn quan hệ với chớnh quyền, thu xếp cỏc cụng việc cú liờn quan, đồng thời cũng là người chủ trỡ cỏc nghi lễ của cộng đồng, lễ hội tập thể,... Dõn làng tin tưởng, gắn bú, tụn trọng già làng. Tuy nhiờn, nếu vỡ lý do sức khỏe hay trớ tuệ giảm sỳt thỡ vị già làng này sẽ được thay thế, hoặc khi quyết định những cụng việc quan trọng phải cú sự thống nhất ý kiến của

những người nhiều tuổi trong làng (Hội đồng già làng). Già làng Đăk Mế hiện nay là

ụng Thao Pem (101 tuổi). ễng là đời thứ ba của dũng Thao A Jong.

Cựng với già làng, thầy cỳng (bdõu) cũng rất được tụn sựng. Đõy là người

thụng thạo cụng việc trong lĩnh vực tớn ngưỡng/tụn giỏo. Thầy cỳng đúng vai trũ quan trọng trong cỏc nghi lễ gia đỡnh và cộng đồng; là “phự thủy” kiờm cả thầy thuốc. ễng ta dựng biện phỏp búi toỏn để bắt bệnh cú tớnh chất ma thuật, dựng lễ vật cỳng và thuốc dõn gian để trị bệnh. Trong chừng mực nào đú, thầy cỳng cựng với

33

già làng xột xử, giải quyết những vụ kiện cỏo, phạt vạ những người vi phạm luật tục để duy trỡ sự thống nhất trong làng, bảo vệ nếp sống cổ truyền.

Tổ chức xó hội truyền thống của người Brõu vận hành trờn cơ sở luật tục. Cỏc luật tục bất thành văn được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc để duy trỡ trật tự, định khuụn mẫu ứng xử, lề thúi chung, xỏc lập hệ thống tụn ti trật tự, điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong mọi tuyến, mọi cấp của xó hội cộng đồng. Luật tục ràng giữ mọi thành viờn vào khuụn phộp nhất định, giữ gỡn sự yờn ổn trong cộng đồng. Người cú tội bị cộng đồng luận tội, người vụ tội được minh oan, đền bự,... Tất cả đều chiếu theo luật tục. Chớnh vỡ thế, một trong những đặc điểm nổi bật của cộng đồng là sống theo luật tục, tụn trọng luật tục.

Tộc người Brõu cú kết cấu cộng đồng chặt chẽ, sõu sắc, đậm nột về mọi phương diện đời sống sinh hoạt, tõm linh và trong lao động sản xuất. Lịch trỡnh nụng nghiệp hàng năm từ khõu canh tỏc, từng mựa vụ và cả nhịp điệu sống diễn ra đồng loạt, tỏc động, hỗ trợ qua lại với nhau mang tớnh tự nguyện và nghĩa vụ bằng hỡnh thức đổi cụng hay tương trợ. Trong những trường hợp cộng đồng cần huy động lực lượng tối đa như: Rào làng, dựng nhà rụng, bắc mỏng nước hay săn bắt tập thể thỡ tất cả mọi người trong làng cựng tham gia với lũng nhiệt tỡnh cao nhất.

Tổ chức xó hội của người Tõy Nguyờn núi chung và người Brõu núi riờng đặt trong mối quan hệ lỏng giềng, tuy nhiờn cũn mang dấu vết của cộng đồng cụng xó thị tộc rất rừ nột, tức là trong làng gồm phần lớn những thành viờn cú quan hệ huyết thống và cả những thành viờn khụng huyết thống cựng sinh sống. Mọi người đều cú vị trớ xó hội ngang nhau, đều được sống trong sự đựm bọc với tỡnh cảm thõn thiện, vui buồn cú nhau; cỏc sự kiện nhỏ, to của từng gia đỡnh đều được cộng đồng chia sẻ và cú trỏnh nhiệm như chớnh cụng việc của mỡnh, từ đau ốm, sinh đẻ, cưới xin, ma chay,... Đặc biệt, khi một gia đỡnh cú tổ chức nghi lễ thỡ đú cũng chớnh là cụng việc của cộng đồng. Mọi người giỳp sức, gúp của, mang đến cựng chung vui, chia sẻ trong tỡnh cảm thõn thiết, kết đoàn. Nếu trong làng một người săn được con thỳ thỡ tất cả mọi người đều được chia phần, một nhà mở chộ rượu thỡ cả làng cựng uống,... mọi thành viờn trong làng đắm mỡnh trong khụng khớ cộng đồng và suốt đời bị chi phối bởi lối sống cộng đồng, cả cống hiến và hưởng thụ. Mỗi thành viờn khụng được tỏch rời, đối chọi lại cộng đồng. Cỏ nhõn và tập thể luụn hũa vào nhau một cỏch hữu cơ trong đời sống của buụn làng. Nếu ai bị cộng đồng tẩy chay, bị đuổi ra khỏi làng thỡ đú là một sự

Một phần của tài liệu Hôn nhân và gia đình của tộc người brâu ở làng đắk mế, xã bờ y, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 37 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)