66
nộp phạt, thầy cỳng tạ lỗi với Jàng và nếu người vợ (chồng) đú chấp nhận tha thứ
cho người kia thỡ vấn đề coi như giải quyết xong. Ngược lại, nếu một bờn nhất quyết khụng chịu tha thứ thỡ cộng đồng phõn xử cho hai người ly hụn, nhưng người vi phạm phải chấp nhận nộp phạt cho người kia một khoản tương đối lớn. Người chồng ngoại tỡnh phải nộp cho nhà gỏi nặng nhất là trõu, bũ, ớt cũng là con heo
khoảng 1 tạ, một bộ cồng chiờng, hai ghố rượu để cho nhà gỏi làm lễ cỳng Jàng và
cộng đồng ăn phạt vạ. Nếu người vợ ngoại tỡnh, vấn đề phức tạp hơn, nhà gỏi phải nộp cho nhà trai khoản bồi thường gấp đụi so với người chồng vi phạm.
Trường hợp ly hụn do khụng cú con hay một trong hai người bỏ đi mất tớch hoặc bỏ đi sống và làm ăn nơi khỏc thỡ vấn đề đơn giản hơn nhiều. Người vợ (chồng) chỉ phải nộp cho làng một khoản lễ là một con heo và ba ghố rượu để cộng
đồng làm lễ cỳng Jàng và tuyờn bố ly hụn. Hai người cú thể đi lấy vợ, lấy chồng
67 Tiểu kết chương 2
Hụn nhõn truyền thống của người Brõu đậm nột đặc trưng văn húa xó hội tộc người, mà ở đú bức tranh tổng thể gồm cỏc nguyờn tắc, nghi thức, nghi lễ và khuụn mẫu ứng xử xó hội cộng đồng đầy chất nhõn văn của cư dõn vựng cao nguyờn. Cựng với tiến trỡnh phỏt triển của xó hội, hụn nhõn của người Brõu cũng vận động theo quỏ trỡnh tộc người và ở mỗi giai đoạn cụ thể, hỡnh thức, tớnh chất, nguyờn tắc của hụn nhõn mang sắc thỏi và đặc trưng riờng biệt.
Trước đõy, trai gỏi Brõu đến tuổi 13-14 đó cú thể lấy vợ, lấy chồng. Tuy nhiờn, để được được coi là trưởng thành và cú thể tự do tỡm kiếm bạn tỡnh, cả con trai và con
gỏi phải hoàn thành nghi lễ cà răng (uốt pưng). Đõy là một quy định bắt buộc trong xó
hội xó hội cổ truyển của người Brõu. Thụng qua cỏc luật tục mang tớnh nghi lễ này, người Brõu thể hiện quan niệm chuẩn mực về cỏi đẹp, đồng thời cũng là thử thỏch đầu đời về sức chịu đựng, lũng can đảm, để mỗi cỏ nhõn tự tin bước vào cuộc sống mới.
Hụn nhõn của người Brõu về cơ bản trờn cơ sở tỡnh yờu và tự nguyện, một vợ, một chồng theo nguyờn tắc ngoại hụn dũng họ, nội hụn tộc người. Xu hướng rộng mở trong quan hệ hụn nhõn giữa Brõu với cỏc tộc người khỏc trong phạm vi khu vực, quốc gia và cả bờn kia biờn giới đang cú chiều hướng gia tăng. Bờn cạnh đú, cỏc mối quan hệ hụn nhõn đặc biệt như: Đa phu, đa thờ, hụn nhõn anh em chồng, chị em vợ,... tuy chỉ là những trường hợp cỏ biệt nhưng vẫn nhận thấy dấu vết nhất định của hỡnh thỏi hụn nhõn thường thấy ở cỏc tộc người bản địa vựng Trường Sơn – Tõy Nguyờn. Điều đỏng lưu ý là những trường hợp hụn nhõn này khụng được cộng đồng khuyến khớch.
Quyền quyết định hụn nhõn phần chớnh do đụi trai gỏi, cha mẹ chỉ cú vai trũ định hướng. Cũng cú trường hợp do sự kết nối của hai bờn gia đỡnh nhưng khụng hoàn toàn ỏp đặt mà đồng thời cũng được đụi trai gỏi ưng thuận. Vai trũ của ụng cậu mờ nhạt trong việc dựng vợ, gả chồng cho con chỏu. Cú chăng chỉ gúp thờm ý kiến mang tớnh xõy dựng cho cỏc đụi trai gỏi đi đến quyết định trong hụn nhõn.
Lễ thức hụn nhõn của người Brõu là một sự kiện quan trọng được cộng đồng đún nhận và dành nhiều thời gian, sản vật, nghi lễ cũng như tỡnh cảm đầm ấm và trang trọng. Đối với cỏc trường hợp hụn nhõn khỏc tộc người thỡ lễ thức cú sự bàn bạc và thoả hiệp để phự hợp với nghi thức, phong tục, cũng như điều kiện kinh tế của hai bờn gia đỡnh. Việc thỏch cưới/tớnh chất mua bỏn trong hụn nhõn khụng được đặt nặng trong hụn nhõn của người Brõu.
68 CHƯƠNG 3
GIA ĐèNH
Gia đỡnh là một trong những thành tố quan trọng trong cấu trỳc cộng đồng làng của cỏc tộc người ở Tõy Nguyờn núi chung, người Brõu núi riờng. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến gia đỡnh của cỏc tộc người ở Tõy Nguyờn, cỏc nhà nghiờn cứu đó nờu nhiều vấn đề, quan điểm về cỏch phõn loại gia đỡnh. Tuy nhiờn, về bản chất gia đỡnh là sự kết hợp, tạo dựng nờn bởi cặp nam - nữ cựng chung sống qua hụn nhõn, nhằm tỏi sản xuất sức lao động và thực hiện cỏc chức năng trong lĩnh vực đời sống xó hội, nờn loại hỡnh gia đỡnh phải được quyết định/chi phối chủ yếu bởi quan hệ hụn nhõn và quan hệ kinh tế của cỏc cặp vợ chồng tồn tại trong gia đỡnh. Khi xếp gia đỡnh vào hỡnh thức nào là phải căn cứ vào yếu tố kinh tế, từ hỡnh thỏi sở hữu đến cỏch tổ chức sản xuất, phương thức tiờu dựng sản phẩm và số cặp vợ chồng cựng tồn tại trong gia đỡnh, cựng nhau thực hiện chức năng kinh tế đú.
3.1. Phõn loại và cấu trỳc gia đỡnh của người Brõu
Cỏc tộc người thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn – Khơ me vựng Trường Sơn – Tõy Nguyờn, trong đú cú người Brõu đó cú bước chuyển từ đại gia đỡnh mẫu hệ sang tiểu gia đỡnh mẫu hệ và đại gia đỡnh phụ hệ chuyển sang tiểu gia đỡnh phụ hệ sau này. Theo đú, từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, hỡnh thỏi gia đỡnh phổ
biến ở người Brõu là đại gia đỡnh phụ hệ, nhưng biểu hiện trong đú nhiều yếu tố của
đại gia đỡnh mẫu hệ. Từ sau 1975 đến nay, hỡnh thỏi gia đỡnh phổ biến ở tộc người
này là tiểu gia đỡnh phụ hệ, trong đú chứa nhiều yếu tố của tiểu gia đỡnh mẫu hệ.
Tuy nhiờn, hỡnh thỏi tiểu gia đỡnh phụ hệ cũng cú dạng đơn giản và phức tạp. Dạng đơn giản nhất là gồm cặp vợ chồng và con cỏi hoặc bố mẹ già, anh, em trai chưa lấy vợ hay chị, em gỏi chưa lấy chồng. Dạng phức tạp hơn gồm cỏc cặp vợ chồng và con cỏi của cỏc anh, em trai cựng cha mẹ già và cỏc em trai chưa vợ, em gỏi chưa chồng sống trong một mỏi nhà cựng làm chung, ăn chung.
Cấu trỳc gia đỡnh là cỏch thức và sự tổ chức cỏc mối quan hệ giữa cỏc yếu tố hợp thành gia đỡnh ở mỗi tộc người. Cấu trỳc đú cú những mối liờn hệ tự nhiờn, nú đồng thời biểu hiện như là những mối quan hệ tộc người, xó hội, dõn
69
số. Đặc trưng của cấu trỳc gia đỡnh cỏc tộc người được phản ỏnh qua cỏc chỉ số như: Số cặp vợ chồng, số thế hệ, số lượng người trong gia đỡnh, số con cỏi, cấp độ và tớnh chất quan hệ thõn tộc hay bàng tộc, mối quan hệ vợ chồng là người đồng tộc hay khỏc tộc, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, giữa cỏc thế hệ, thành phần xó hội trong gia đỡnh, trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp.
“Gia đỡnh Brõu là gia đỡnh nhỏ phụ hệ. Mỗi một gia đỡnh cú ngụi nhà riờng. Trong nhà, quyền lực tập trung vào ụng bố (người chồng) nhiều hơn. Tuy thế, người vợ (người mẹ) cũng cú những ý kiến mang tớnh quyết định. Con gỏi được đối xử như con trai, khi đi lấy chồng được mang theo một số của hồi mụn khỏ lớn” [121, tr.279].
Chỳng tụi xin trỡnh bày một vài cấu trỳc gia đỡnh điển hỡnh của người Brõu: Sơ đồ 3.1: Cấu trỳc tiểu gia Brõu
Sơ đồ 3.1.1: Khi cả cha mẹ đều là người Brõu
(trường hợp gia đỡnh Thao Piờm và Nàng Dương)
Chỳ giải 3.1.1:
Hai cỏ thể Thao Căn(3), Nàng Xlơm(4) là con của Thao Piờm(1) và Nàng Dương(2), nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng những biểu tượng đậm (phụ hệ).
Sơ đồ 3.1.2: Khi cả cha mẹ đều là người Brõu
(trường hợp gia đỡnh Thao Nhạc và Nàng Xlộp)
Chỳ giải 3.1.2:
Bốn cỏ thể: Thao Xinh(3), Thao Xar(4), Nàng K’tiết(5), Thao Hải(6) là con của Thao Nhạc(1) và Nàng Xlộp, nhập vào nhúm họ hàng của người mẹ, được thể hiện bằng những biểu tượng đậm (mẫu hệ).
Sơ đồ 3.1.3: Khi cha là người Kinh mẹ là người Brõu
(trường hợp gia đỡnh Đinh Ngọc Ren và NàngPan)
Chỳ giải 3.1.3:
Năm cỏ thể: Nàng Lam(3), Nàng Thanh(4), Nàng Hiệp(5), Thao Hành(6), Thao Hiền(7) là con của Đinh Ngọc Ren(1) và Nàng Pan(2), nhập vào nhúm họ hàng của người mẹ, được thể hiện bằng những biểu tượng đậm (mẫu hệ).
70
Sơ đồ 3.1.4: Khi mẹ là người Brõu cha là người Kinh
(trường hợp gia đỡnh Nàng Hiệp và Ngụ Văn Toàn)
Chỳ giải 3.1.4:
Cỏ thể Ngụ Văn Thắng, con của Nàng Hiệp(2) và Ngụ Văn Toàn(1) nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng biểu tượng khụng đậm (phụ hệ).
Sơ đồ 3.1.5: Khi mẹ là người Brõu cha là người Mường
(trường hợp gia đỡnh Nàng Hiệp và Ngụ Văn Toàn)
Chỳ giải 3.1.5:
Ba cỏc thể Đinh Thị Mai(3), Đinh Thị Hương(4) và Định Thị Phương(5) là con của Nàng San(2) và Đinh Văn Sắc(1) nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng biểu tượng khụng đậm (phụ hệ).
Sơ đồ 3.1.6: Khi cha là người Brõu, mẹ là người Xơ-đăng
(trường hợp gia đỡnh Thao Hành và Y Viờn)
Chỳ giải 3.1.6:
Hai ca thể Thao Tăng(3), Thao Thao Hải(4)là con của Thao Hành(1) và Y Viờn(2), nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng biểu tượng đậm (phụ hệ).
Sơ đồ 3.1.7: Khi mẹ là người Brõu cha là người Mường
(trường hợp gia đỡnh Thao Hành và Y Viờn)
Chỳ giải 3.1.7:
Cỏ thể Nàng Đinh Hoa (3) là con của Nàng Hiệp (2) và Đinh Văn Hạnh (1). Trường hợp này khụng hẳn nhập vào nhúm cha cũng khụng hẳn nhập vào nhúm mẹ (Nàng là Brõu và Đinh là Mường) Phụ hệ, mẫu hệ hay khụng xỏc định?
Sơ đồ 3.1.8: Khi mẹ là người Brõu cha là người Thỏi
(trường hợp gia đỡnh Nàng Phiờng và Xa Văn Hạnh)
Chỳ giải 3.1.8:
Hai cỏ thể Xa Văn Phương (3) và Xa Thị Nguyện (4) là con của Nàng Phiờng(2) và Xa Văn Hạnh(1), nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng biểu tượng khụng đậm (phụ hệ).
71
Qua nghiờn cứu 8 tiểu gia đỡnh trờn cho thấy:
Khi cả cha và mẹ đều là người Brõu thỡ những người con cú thể mang dũng cha (3.1.1: phụ hệ) và cũng cú thể mang dũng mẹ (3.1.2: mẫu hệ); khi cha là người Kinh mẹ là người Brõu thỡ những người con cú thể mang dũng mẹ (3.1.3: mẫu hệ) và cũng cú thể mang dũng cha (3.1.4: phụ hệ); khi mẹ là người Brõu, cha là người Mường thỡ những người con mang dũng cha (3.1.5: phụ hệ); khi cha là người Brõu, mẹ là người Xơ-đăng thỡ những người con mang dũng cha (3.1.6: phụ hệ); khi mẹ là người Brõu cha là người Mường thỡ đứa con khụng hẳn nhập vào nhúm cha cũng khụng hẳn nhập vào nhúm mẹ (Nàng là Brõu và Đinh là Mường) phụ hệ, mẫu hệ hay khụng xỏc định? (3.1.7); khi mẹ là người Brõu cha là người Thỏi thỡ những người con mang dũng cha (3.1.8: phụ hệ).
Trường hợp nghiờn cứu gia đỡnh Nàng Pan
Sơ đồ 3.2 : Cấu trỳc gia đỡnh nàng Pan
[Nguồn điền dó thỏng 6 năm 2000]
Cỏ thể 3a (nam) là con của 1 và 2, nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng những biểu tượng đậm. Ở thế hệ thứ ba, con của 3a và 4a là: 6a, 9a, 11a, 13a và 15a cũng thuộc về nhúm họ hàng đậm, vỡ chỳng lấy gốc từ cha chỳng là 3a. Tương tự, ở thế hệ thứ 4, con của 6a và 7a là: 17a, 19a, 21a, 22a cũng thuộc về nhúm họ hàng đậm, vỡ chỳng lấy gốc từ cha chỳng là 6a (thuộc về phụ hệ). Thế nhưng ở thế hệ thứ 5, con của 19a và 18a là 28a thuộc về nhúm họ hàng đậm
72
nhưng chỳng lấy gốc từ mẹ chỳng là 19a (thuộc về mẫu hệ) và 29a, 30a là con của 21a và 20 a lại lấy gốc từ cha chỳng là 21a.
Cỏ thể 4b (nữ) là con của 1 và 2, nhập vào nhúm họ hàng của người cha, được thể hiện bằng những biểu tượng đậm. Ở thế hệ thứ ba, con của 4b và 3b là: 6b, 8b, 11b, 13b, 15b cũng thuộc về nhúm họ hàng đậm, vỡ chỳng lấy gốc từ mẹ chỳng là 4b (mẫu hệ). Tương tự như vậy, ở thế hệ thứ 5, con của 6b, 8b, 11b là: 17b, 18b, 19b, 21b và 23b thuộc về nhúm họ hàng đậm vỡ chỳng lấy gốc từ mẹ chỳng là (thuộc về mẫu hệ). Thế nhưng 24b, 25b con của 13b và 14b; 26b con của 15b và 16b thuộc về nhúm họ hàng đậm, vỡ chỳng lấy gốc từ cha chỳng (thuộc về phụ hệ). Đặc biệt, 22 b con của 10b và 11b lại khụng lấy gốc từ mẹ chỳng là 11b mà theo cha chỳng là thành viờn của nhúm khỏc.
Như vậy, từ những trường hợp nghiờn cứu điển hỡnh trờn, chỳng ta thấy cú cỏ thể thuộc về nhúm phụ hệ, cú cỏ thể lại thuộc nhúm mẫu hệ, cú trường hợp khụng xỏc định. Biểu hiện này phải chăng người Brõu thuộc về phụ hệ nhưng cũn tồn tại nhiều biểu hiện của mẫu hệ hay song hệ?
3.2. Quy mụ gia đỡnh Brõu
Trước năm 1975, người Brõu tồn tại quy mụ đại gia đỡnh. Tức là, trong cựng một ngụi nhà dài, cú sự chung sống nhiều cặp vợ chồng, gồm cỏc thế hệ là ụng bà, cha mẹ, anh em, con chỏu của nhau. Họ sống chung, làm chung, ăn chung (kinh tế chung). Tất cả cỏc thành viờn chịu sự quản lý và điều hành của ụng chủ gia đỡnh lớn (ụng, cha). Sau năm 1975 đến trước năm 1991, về cơ bản cỏc gia đỡnh này vẫn sống chung trong một ngụi nhà dài, nhưng đó được chia thành cỏc tiểu gia đỡnh khi cỏc con, chỏu đến tuổi trưởng thành, lấy vợ lấy chồng và tỏch ra khỏi gia đỡnh lớn. Cỏc tiểu gia đỡnh này vẫn ở chung nhưng làm riờng và ăn riờng. Đõy là giai đoạn “bản lề” trong quỏ trỡnh chia tỏch từ đại gia đỡnh thành tiểu gia đỡnh của người Brõu.
Trường hợp điển hỡnh là gia đỡnh ụng Thao Pem (anh cả) là chủ hộ, cựng sinh sống trong một ngụi nhà dài của làng truyền thống năm 1983.
73
Sơ đồ 3.3: Gia đỡnh ụng Thao Pem
[Nguồn: Thao Pem (cha) và Nàng Giang (con) năm 1995]
Ở thế hệ thứ nhất cú bốn cặp vợ chồng là anh em của nhau:
1. Gia đỡnh Thao Pem (1) chủ hộ: cú 7 người.
- Thao Pem (1) Nàng Lung (1b) vợ thứ nhất đó chết, Nàng Nhoar (1a) vợ thứ hai - Cỏc con là: Thao S’rõu (2b), Thao Thương (3b), Thao Ngoong (6b). Thao Jăng (2a) và Nàng Tam (3a).
2. Gia đỡnh Thao Lem (em trai Thao Pem): cú 5 người.
- Thao Lem (2), Nàng Nàng (c) vợ.
- Cỏc con là: Thao La (3c), Thao Tắc (5c), Nàng Pha (4c).
3.Gia đỡnh Nàng Xem (em gỏi Thao Pem) cú 4 người.
- Nàng Xem (3), Thao Cỏ (d) chồng.
- Cỏc con Thao Krụi (4d) và Thao Tưl (5d)
4.Gia đỡnh Nàng Nhon (em gỏi Thao Pem) cú 6 người.
- Nàng Nhon(4) Thao Lam(e) chồng.
74
Ở thế hệ thứ hai cú một cặp vợ chồng là:
5. Gia đỡnh Nàng Giang (con gỏi Thao Pem): 7 người - Nàng Giang(5b), A Soong(4b) chồng.
- Cỏc con Thao Nhung(7b), Thao Ka(8b), Thao Kớch(9b), Thao Bang(10b), Nàng Nhớ(11b)
Ở thế hệ thứ ba cú một cặp vợ chồng là:
6. Thao Nuốt (chỏu Thao Pem): 6 người - Thao Nuốt(5), Nàng Bri(g)
- Cỏc con là: Thao Bruốt(6g), Nàng Tăk(7g), Thao Brat 8g), Nàng Lik(9g) Như vậy, trong một ngụi nhà dài của ụng Thao Pem gồm 6 tiểu gia đỡnh với 4 thế hệ, tổng số là 35 người khụng chỉ là cỏc thành viờn quan hệ thõn thuộc theo huyết thống mà cũn cú cỏc thành viờn do quan hệ hụn nhõn, đú là những người thuộc dũng họ khỏc đến làm dõu, rể và con cỏi của họ cựng chung sống sau hụn nhõn. Cỏc tiểu gia đỡnh phụ hệ ở Brõu cú tớnh chất độc lập về kinh tế, cụ thể:
Gia đỡnh ụng Lem (em ụng Pem, đó chết năm 2001) cú bếp riờng, lao động sản
xuất riờng, thúc lỳa cú kho riờng, ăn riờng. ễng Pem tuy là anh nhưng quyền hành với cỏc tiểu gia đỡnh chỉ là tương đối, cú tớnh chỉ đạo ở tầm tư tưởng, tỡnh cảm,... cũn những việc lao động sản xuất, kinh tế và tiờu dựng thỡ từng tiểu gia đỡnh tự hoạch định lấy.
Từ những vấn đề nờu trờn chỉ ra rằng gia đỡnh ụng Thao Pem đang trong quỏ trỡnh phõn ró từ đại gia đỡnh phụ hệ thành cỏc tiểu gia đỡnh phụ hệ mà dấu vết, hay sự ràng giữ mong manh của nú chỉ cũn là sự chung sống trong một ngụi nhà. Khi cú điều kiện hay một tỏc động nhỏ giỳp cho cỏc tiểu gia đỡnh dựng được ngụi nhà và ra ở riờng thỡ quỏ trỡnh phõn ró hoàn tất từ đại gia đỡnh thành cỏc tiểu gia đỡnh.
"... những gia đỡnh khụng phõn chia gồm thành viờn của hai thế hệ của nhiều cặp vợ chồng là anh em ruột, thậm chớ là anh em họ, ở chung dưới một núc nhà, hợp tỏc với nhau, thực hiện nhiệm vụ kinh tế và nuụi nấng con cỏi. Đú là những gia đỡnh khụng vững chắc, tạm thời bỏo hiệu sự phõn nhỏ thành phần gia đỡnh hạt nhõn hay
75
Theo W.Sorensen:
Cỏ nhõn con người khi sinh ra, lớn lờn lấy vợ, lấy chồng rồi chết đi, đều phải qua những chặng đường được xỏc định về mặt văn húa: Thời thơ ấu, thời thiếu niờn, thời thành niờn, thời già lóo,... Gia đỡnh cũng vậy, lớn lờn,