1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ TRƯỜNG

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ TRƯỜNG Nam Định, ngày 08 tháng 10 năm 2020 THANH TRA, KIỂM TRA NHÀ TRƯỜNG Làm rõ nội hàm số khái niệm Tổng quan tra giáo dục Kiểm tra nội trường học I TRAO ĐỔI, LÀM RÕ NỘI HÀM CỦA MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỘI HÀM CỦA MỘT SỐ KHÁI NIỆM “Thanh tra” - Là xem xét từ bên vào hoạt động đối tượng định nhằm phát hiện, ngăn chặn pháp luật trái với quy định - Là hoạt động xem xét, kiểm tra quan nhà nước cấp theo ủy quyền quan nhà nước cấp quan nhà nước cấp (mang tính trực thuộc) “Kiểm tra” “Thanh tra ND” - Là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét - Là hoạt động chủ thể kiểm tra tác động vào đối tượng kiểm tra (có thể trực thuộc khơng trực thuộc) Là hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực qui chế dân chủ sở “Giám sát” Là hoạt động quan sát, theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động có tính bao qt chủ thể bên ngồi hệ thống khách thể thuộc hệ thống nhằm kịp thời tác động để quan, tổ chức, phận, cá nhân chấp hành, thực nghiêm, kịp thời quy định pháp luật, ngành, quan, đơn vị mục tiêu, tôn tổ chức “Kiểm sát” Là hoạt động xem xét, đánh giá Viện kiểm sát nhân dân nhằm đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống “Kiểm soát” Là xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm phát hiện, ngăn chặn điều trái với quy định PHÂN BIỆT: THANH TRA GD, KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ, THANH TRA ND Đều hoạt động quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục giúp đỡ đối tượng hoàn thành 2.1 Giống tốt nhiệm vụ Về nội dung cơng việc kiểm sốt, đánh giá trạng thái hoạt động, thực nhiệm vụ tổ chức, phận, nhóm người cá nhân CSGD; phổ biến, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến phát lệch lạc để điều chỉnh, uốn nắn PHÂN BIỆT: THANH TRA GD, KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ, THANH TRA ND - Thanh tra giáo dục hoạt động kiểm tra đánh giá thức có tính Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp cấp Kết luận tra mang tính pháp lý cao 2.2 Khác nhau: a Về tính chất - Kiểm tra quan quản lý cấp CSGD khâu quan trọng chu trình quản lý, việc thực chức quản lý nhà nước cấp có thẩm quyền lĩnh vực giáo dục quy định pháp luật đề có liên quan, hoạt động kiểm tra cung cấp cho cấp quản lý thơng tin xác, kịp thời làm đề giải pháp điều chỉnh công tác quản lý, quản trị quan, đơn vị; công cụ thiết yếu góp phần tăng cường hiệu lực quản lý; tác động đến ý thức, hành vi hoạt động cá nhân, phận quan, đơn vị - Kiểm tra nội quan quản lý giáo dục cấp, CSGD có tính chất tổ chức quản lý nội chủ yếu (song mang tính chất hành pháp chế) - Thanh tra nhân dân vừa mang tính pháp lý vừa mang tính quần chúng nặng tư vấn thuyết phục PHÂN BIỆT: THANH TRA GD, KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ, THANH TRA ND 2.2 Khác nhau: b Về tổ chức - Thanh tra giáo dục hệ thống tổ chức tra Nhà nước pháp luật qui định, có tính ổn định cao; tra viên công chức nhà nước bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra - Ban kiểm tra nội thủ trưởng đơn vị trực tiếp định thành lập, tổ chức thực ổn định - Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp Hội nghị CBCCVC bầu phiếu kín chịu đạo Ban chấp hành cơng đồn sở PHÂN BIỆT: THANH TRA GD, KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ, THANH TRA ND - Đối tượng tra giáo dục quan, tổ chức, cá nhân cấp với công việc hoạt động họ 2.2 Khác nhau: c Về đối tượng - Đối tượng kiểm tra nội phận, cá nhân tổ chức với công việc, hoạt động mối quan hệ họ - Đối tượng tra nhân dân phận, cá nhân việc thực sách pháp luật Nhà nước chế độ nội qui đơn vị PHÂN BIỆT: THANH TRA GD, KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ, THANH TRA ND - Thanh tra giáo dục: Có tính chất hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện; đình hoạt động thật cần thiết 2.2 Khác nhau: - Kiểm tra nội CSGD: xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ nội d Về xử lý - Thanh tra nhân dân trường học: chủ yếu kiến nghị giám sát việc thực kiến nghị “THANH TRA”, “KIỂM TRA” VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN Thanh tra kiểm tra giống tính mục đích chúng nhằm phát huy 3.1 Giống nhân tố tích cực; phịng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm trình thực nhiệm vụ giao chủ thể, góp phần hồn thiện chế, sách quản lý đưa biện pháp tổ chức thực để đạt kết mong muốn.  II Quy trình thực Thành lập Ban KTNB Xây dựng kế hoạch KTNB đơn vị Ban hành Quyết định phê duyệt kế hoạch KTNB Thông báo công khai kế hoạch KTNB Chỉ đạo, tổ chức thực kế hoạch KTNB Hồ sơ kiểm tra nội Thành lập Ban KTNB Thủ trưởng đơn vị ban hành Quyết định thành lập Ban KTNB, có Trưởng ban, Phó trưởng ban (nếu cần thiết), Thư ký, uỷ viên tùy thuộc vào quy mô đơn vị nội dung tiến hành kiểm tra (uỷ viên Ban cán lãnh đạo, quản lý, Tổ trưởng/nhóm trưởng, giáo viên, nhân viên có phẩm chất tốt, có uy tín, trách nhiệm cao, có chun mơn, nghiệp vụ giỏi, vững vàng) Các uỷ viên Ban KTNB phân công nhiệm vụ cụ thể, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn Xây dựng kế hoạch KTNB đơn vị Trong kế hoạch KTNB cần thể nội dung sau: Căn xây dựng kế hoạch (phải đảm bảo tính hiệu lực, liên thông, bao trùm nhiệm vụ trọng tâm của cấp học yêu cầu về công tác kiểm tra năm học) Nội dung kiểm tra Mục đích, u cầu cơng tác kiểm tra (xác định rõ nội dung trọng tâm, trọng điểm của năm học; nhiệm vụ thường xuyên; vấn đề dư luận xã hội quan tâm) Hình thức kiểm tra (xác định rõ nội dung, đối tượng kiểm tra theo kế hoạch; nội dung, đối tượng cần tăng cường kiểm tra đột xuất) Phương pháp kiểm tra (lựa chọn phương pháp kiểm tra phù hợp với nội dung, đối tượng kiểm tra mục tiêu của việc kiểm tra) Kế hoạch kiểm tra chi tiết (phải thể rõ đối tượng, nội dung, thời điểm kiểm tra theo tuần theo tháng; lực lượng tham gia kiểm tra Nên trình bày thành phụ lục danh mục kiểm tra) Biện pháp tổ chức thực Ban hành Quyết định phê duyệt kế hoạch KTNB Ngay sau Ban KTNB xây dựng xong Dự thảo kế hoạch KTNB, Trưởng Ban có trách nhiệm trình kế hoạch KTNB để Thủ trưởng xem xét, ban hành Quyết định phê duyệt kế hoạch Ban KTNB Thông báo công khai kế hoạch KTNB Sau Thủ trưởng đơn vị phê duyệt Kế hoạch KTNB, Ban KTNB cơng khai kế hoạch kiểm tra đến tồn thể cán lãnh đạo, quản lý, giáo viên, nhân viên đơn vị hình thức: niêm yết đơn vị, thông báo họp, đưa lên Website đơn vị,…; đồng thời gửi kế hoạch kiểm tra đến đối tượng kiểm tra Chỉ đạo, tổ chức thực kế hoạch KTNB - Căn Quyết định phê duyệt Kế hoạch KTNB năm học Thủ trưởng đơn vị, Ban KTNB có trách nhiệm tổ chức triển khai thực việc kiểm tra theo kế hoạch bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu - Khi tổ chức thực kiểm tra cần lưu ý bước sau: 5.1 Chuẩn bị kiểm tra 5.2 Tiến hành kiểm tra 5.3 Kết thúc kiểm tra 5.4 Xử lý sau kiểm tra 5.1 Chuẩn bị kiểm tra - Tùy thuộc mức độ yêu cầu, tính chất quan trọng nội dung kiểm tra, Ban KTNB tham mưu cho Thủ trưởng cử Tổ kiểm tra để thực (đợt) kiểm tra văn bản; - Tổ kiểm tra xây dựng phương án tiến hành kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho thành viên; yêu cầu đối tượng kiểm tra báo cáo, giải trình (nếu cần) 5.2 Tiến hành kiểm tra Thu thập thông tin, tài liệu; làm việc với cá nhân, phận liên quan Xác minh kết thu thập Đối chiếu thông tin với chuẩn tiêu chí đánh giá để khẳng định đúng, sai, tốt hay chưa tốt; nhận xét, đánh giá, xử lý thiếu sót, sai phạm (nếu có) Chú trọng khâu tư vấn, thúc đẩy cho đối tượng kiểm tra, biện pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót, sai phạm Xây dựng hệ thống biên kiểm tra, tập hợp hồ sơ kiểm tra 5.3 Kết thúc kiểm tra - Kết thúc kiểm tra, Tổ/Ban KTNB hoàn thiện hồ sơ, biểu mẫu, biên nội dung kiểm tra Trưởng ban KTNB đạo xây dựng Thông báo kết kiểm tra (có thể theo kiểm tra tổng hợp theo tuần/theo tháng), cần nêu rõ: Ưu điểm, mạnh bật phận, cá nhân theo nội dung kiểm tra Hạn chế, thiếu sót, sai phạm phận, cá nhân theo nội dung kiểm tra Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, thiếu sót, sai phạm Trách nhiệm cá nhân để xảy hạn chế, thiếu sót, sai phạm Yêu cầu, kiến nghị đối tượng kiểm tra khắc phục hạn chế, thiếu sót, sai phạm Nêu rõ thời gian phải hoàn thành việc khắc phục Giao nhiệm vụ cho cá nhân trực tiếp phụ trách đạo, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc khắc phục hạn chế, thiếu sót, sai phạm đối tượng kiểm tra Thủ trưởng đơn vị công khai Thông báo kết kiểm tra đến đối tượng kiểm tra đơn vị 5.4 Xử lý sau kiểm tra - Ngay sau công khai Thông báo kết kiểm tra, Thủ trưởng đơn vị đạo Ban KTNB tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra kịp thời, dứt điểm việc thực kiến nghị - Chú trọng thực nội dung sau: Theo dõi, đánh giá tiến độ thực kiến nghị Đánh giá kết quả, mức độ thực kiến nghị Những khó khăn, vướng mắc trình thực kiến nghị; đề xuất giải pháp tháo gỡ, biện pháp giải Thông báo kết thực kiến nghị rút kinh nghiệm chung Hồ sơ kiểm tra nội Hồ sơ kiểm tra, gồm: văn v/v cử Tổ kiểm tra, phương án tiến hành kiểm tra phân công nhiệm vụ Tổ kiểm tra (nếu có); loại biên bản, tài liệu, minh chứng, biểu mẫu liên quan; Thông báo kết kiểm tra;… Hồ sơ KTNB năm học đơn vị, gồm: Quyết định thành lập Ban KTNB, phân công nhiệm vụ Ban KTNB; Kế hoạch KTNB; Quyết định phê duyệt kế hoạch KTNB; hồ sơ kiểm tra; tổng hợp kết quả, minh chứng thực kiến nghị; báo cáo thực công tác KTNB;… D Tổ chức thực Đối với đơn vị Đầu năm học, Thủ trưởng đơn vị : - Ban hành Quyết định thành lập Ban KTNB; - Chỉ đạo Ban KTNB xây dựng kế hoạch trình Thủ trưởng phê duyệt kế hoạch Ban Thủ trưởng đơn vị đạo Ban KTNB tổ chức triển khai thực kế hoạch bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu theo khung thời gian năm học - Hằng tháng: + Thủ trưởng đơn vị phải đưa nội dung đánh giá cơng tác KTNB vào chương trình cơng tác + Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch KTNB cho phù hợp với thực tế - Cuối học kỳ cuối năm học: + Thủ trưởng đơn vị phải báo cáo kết công tác KTNB việc sử dụng kết kiểm tra trước Hội đồng trường; + Báo cáo kết công tác KTNB cấp quản lý trực tiếp yêu cầu Chế độ thông tin, báo cáo Đối với CSGD trực thuộc Phòng GDĐT (MN, TH, THCS) Thực chế độ báo cáo kết công tác KTNB CSGD theo quy định Phòng GDĐT huyện, thành phố

Ngày đăng: 15/12/2022, 20:54

w