Thanh tra nha truong

25 3 0
Thanh tra nha truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là cán bộ quản lí thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo quản lí ở tầm vĩ mô, là cộng tác viên thanh tra trong nhiều năm liền tôi đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong công tác thanh tra toàn diệ[r]

(1)PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết, tra, kiểm tra là chức quản lí Đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lí bất kì cấp nào phải thực để biết rõ kế hoạch mục tiêu đề trên thực tế đã đạt đến đâu và nào Từ đó đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển Trong thực tiễn quản lí giáo dục - đào tạo tồn các hoạt động: tra giáo dục, kiểm tra nội trường học, tra nhân dân…Nếu kiểm tra nội trường học là chức quản lí là khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lí nhà trường, giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích quá trình quản lí thì tra giáo dục là tra chuyên ngành giáo dục, thực quyền tra phạm vi quản lí nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lí vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục “Quản lí mà không kiểm tra thì coi không quản lí”.Với Sở Giáo dục và Đào tạo - cấp quản lí vĩ mô - việc kiểm tra đây chính là tra giáo dục Đó là hoạt động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước quan quản lí giáo dục cấp trên cấp Trong việc quản lí các sở giáo dục, là các trường trung học phổ thông thì tra toàn diện là sở quan trọng Chỉ có tra toàn diện, Sở Giáo dục và Đào tạo có thể đánh giá tình hình các trường phổ thông trên sở kiểm tra đối chiếu với quy định Luật Giáo dục và các văn pháp quy hướng dẫn thực Bộ Giáo dục và Đào tạo tất các hoạt động nhà trường Thanh tra toàn diện nhà trường giúp đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trường mối quan hệ chung và có so sánh với mặt địa phương, khu vực, vùng miền Khẳng định mặt đã làm được, phát huy ưu điểm và tư vấn biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém; đồng thời, kiến nghị với các cấp quản lí điều chỉnh, bổ sung các chính sách và quy định cần thiết phù hợp với thực tế Trong tra trường phổ thông, phân loại theo nội dung có tra chuyên đề, tra toàn diện đó tra toàn diện là quy định bắt buộc (5 năm ít lần) Thanh tra toàn diện là xem xét, đánh giá cách toàn diện việc thực nhiệm vụ quyền hạn nhà trường theo quy định Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức và hoạt động trường trung học phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và quy định khác có liên quan Thông qua tra toàn diện, Sở Giáo dục và Đào tạo có cái nhìn chính (2) xác sở giáo dục và có biện pháp quản lí phù hợp với sở giáo dục cụ thể Như vậy, quản lí hoạt động nhà trường phổ thông mà là là tra toàn diện là cần thiết bảo đảm cho phát triển ngành giáo dục đào tạo Cà Mau nói riêng và nước nói chung Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau, việc tra toàn diện nhà trường phổ thông thực thường xuyên theo kế hoạch, quy định và trở thành nề nếp Cà Mau là tỉnh cực Nam Tổ quốc dân cư phân bố không đều, trình độ dân trí thấp Trong số trường trung học phổ thông có quy mô, chất lượng giáo dục tốt thì số trường chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế Cụ thể là số trường kết giáo dục khả quan, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp trên 95%, tỉ lệ học sinh đỗ vào Cao đẳng và Đại học từ 30 đến 40%, thì ngược lại số trường tỉ lệ đỗ tốt nghiệp chưa cao Điều đó dẫn tới chất lượng giáo dục Cà Mau năm qua còn thấp, chưa thoát khỏi vùng trũng giáo dục Kết đó khiến cho chúng tôi phải suy nghĩ đồng thời nhận thức cách sâu sắc: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục hiệu đào tạo không có cách nào khác ngoài việc nắm tình hình các trường THPT cách toàn diện Là cán quản lí thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (quản lí tầm vĩ mô), là cộng tác viên tra nhiều năm liền tôi đã rút nhiều kinh nghiệm công tác tra toàn diện trường trung học phổ thông Sở giáo dục và Đào tạo Cà Mau; đồng thời tìm số biện pháp phù hợp để tổ chức tốt công việc này nhằm có cái nhìn chính xác các trường phổ thông tỉnh giúp Lãnh đạo Sở có biện pháp quản lí phù hợp với trường Chính vì thế, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp tra toàn diện trường trung học phổ thông có hiệu quả” (3) PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài Thanh tra: Theo Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hoá thông tin, “Thanh tra” có nghĩa là: Điều tra, xem xét để làm rõ việc Toàn diện: Là đầy đủ các mặt, mặt (Đại từ điển tiếng Việt) - Với ý nghĩa là chức quản lí giáo dục: Thanh tra là hoạt động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước quan quản lí giáo dục cấp trên cấp - Thanh tra toàn diện nhà trường là tra tất các mặt hoạt động sở giáo dục: việc chấp hành pháp luật giáo dục; việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn; quy chế thi cử…việc thực các quy định điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường (xây dựng đội ngũ, sở vật chất…) và công tác quản lí hiệu trưởng 1.2 Cơ sở lí luận Thanh tra toàn diện nhà trường phổ thông là nội dung tra giáo dục nên tuân theo nguyên tác, nhiệm vụ hoạt động kiểm tra nói chung 1.2.1 Nguyên tắc tra Trong quá trình tra toàn diện trường trung học phổ thông, tra Sở Giáo dục và Đào tạo cần nắm vững nguyên tắc tra, đồng thời giúp nhà trường toàn thể giáo viên hiểu rõ nguyên tắc này Có thì tạo không khí thoải mái tập thể, từ đó việc tra dễ tiến hành và hiệu việc tra cao Khi nói đến các nguyên tắc tra, người ta thường nói đến nguyên tắc: - Thanh tra phải chính xác, khách quan Đây là nguyên tắc hàng đầu của tra Kết tra phải phản ánh đúng thực trạng đối tượng tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức giả tạo (4) - Thanh tra phải có hiệu Thanh tra không phải là “bới lông tìm vết” Thanh tra phải có tác dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực tốt Đặc biệt, giáo dục còn phải tính đến hiệu giáo dục tra Thanh tra giúp cho Sở Giáo dục và Đào tạo nâng cao hiệu quản lí nhờ thông tin xác thực hoạt động nhà trường và hoạt động các phòng chuyên môn Sở - Thanh tra phải thường xuyên, kịp thời Thanh tra là chức quản lí là công việc nhà quản lí giáo dục cấp vĩ mô nên phải thực thường xuyên đúng theo quy đinh Trong Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo kí ngày 20 tháng 10 năm 2006, quy định: “Các quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch tra toàn diện sơ giáo dục trực thuộc phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, đơn vị, thời gian năm, sở giáo dục tra toàn diện ít lần” - Thanh tra phải công khai Khi tiến hành tra phải tổ chức công bố định, thông báo kế hoạch tra với lãnh đạo đơn vị tra Cần phải động viên thu hút cá nhân đơn vị tham gia vào quá trình tra, biến quá trình tra Sở Giáo dục và Đào tạo thành quá trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường 1.2.2.Nhiệm vụ tra nhà trường Thanh tra nhà trường thực các nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Cụ thể là: Kiểm tra: Kiểm tra việc thực các nhiệm vụ nhà trường và công tác quản lí hiệu trưởng, việc tuân thủ pháp luật, các văn quy phạm pháp luật, điều lệ nhà trường, mục tiêu kế hoạch giáo dục và kế hoạch năm học nhà trường Đánh giá: Xác định mức độ thực các nhiệm vụ nhà trường theo các quy định cấp trên bối cảnh địa phương và điều kiện thực tế nhà trường Tư vấn: Đưa nhận xét, gợi ý và kiến nghị xác thực để nhà trường đạt mục tiêu giáo dục và đào tạo bối cảnh cụ thể (5) Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm nhằm phát triển nhà trường, hoàn thiện dần công tác quản lí hiệu trưởng đồng thời đề xuất kiến nghị cấp uỷ, chính quyền địa phương và các cấp quản lí giáo dục việc quản lí nhà trường, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3 Nội dung tra toàn diện trường phổ thông Nội dung tra xác định theo quy định Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường và đặc biệt là theo Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường kí ngày 20 tháng 10 năm 2006 quy định rõ, nội dung tra toàn diện nhà trường bao gồm: * Về đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên: - Số lượng, chất lượng cán quản lí, nhà giáo, nhân viên đối chiếu với định mức - Số lượng và tỉ lệ cán nhà giáo chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên chuẩn; (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên và phẩm chất đạo đức) * Về sở vật chất kĩ thuật: - Diện tích khuôn viên, cảnh quan, môi trường sư phạm; số lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm thực hành, phòng môn, thư viện, phòng đa chức năng, phòng y tế, khu vực để xe, vệ sinh, sân chơi, bãi tập; - Trang thiết bị dạy học, sách thư viện, phong thí nghiệm thực hành, tình hình trang bị và sử dụng máy vi tính, việc kết nối Internet và khai thác sử dụng - Việc bảo quản và sử dụng sở vật chất kĩ thuật - Kinh phí dành cho hoạt động giảng dạy, giáo dục * Thực kế hoạch giáo dục - Tuyển sinh: thực tiêu số lượng học sinh khối lớp và toàn trường - Tổ chức giảng dạy, học tập, thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; - Thực quy chế chuyên môn kiểm tra, thi, đánh giá xếp loại học lực; (6) - Kết thi tốt nghiệp, học sinh giỏi (nếu có) năm liền kề thời điểm tra; - Hoạt động sư phạm nhà giáo phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và kết công tác giao (được quy định mục III Thông tư 43/TTBGDĐT ngày 20/10/2006) - Thực nội dung chương trình giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, quốc phòng, lao động hướng nghiệp, dạy nghề theo quy định bao gồm hoạt động theo theo kế hoạch lên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội; kết xếp loại hạnh kiểm và hoạt động giáo dục năm liền kề; - Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục giao * Công tác quản lí hiệu trưởng: - Xây dựng kế hoạch giáo dục (kế hoạch năm học, học kì, kế hoạch tháng nhà trường và các phận) - Quản lí cán bộ, nhà giáo, nhân viên và người học: Tuyển dụng, quản lí hồ sơ nhà giáo, cán nhân viên, người học; việc bố trí, sử dụng; kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo; - Thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo nhà trường; - Việc kiểm tra hiệu trưởng nhà trường theo quy định - Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội; thực chế độ chính sách nhà giáo và người học; - Quản lí hành chính, tài chính, tài sản: hồ sơ, sổ sách; thu chi và sử dụng các nguồn tài chính; đầu tư xây dựng, sử dụng sở vật chất kĩ thuật, bảo quản tài sản công; - Công tác tham mưu với quan quản lí cấp trên, với chính quyền địa phương và công tác xã hội hoá giáo dục; - Phối hợp công tác nhà trường với các đoàn thể quần chúng, Ban đại diện cha mẹ học sinh 1.2.4 Phương pháp tra (7) Để thu thập và có thông tin tin cậy, khách quan nhà trường các hoạt động sư phạm nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp tra khác Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình cụ thể tra Những phương pháp cụ thể là: * Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp quan trọng kiểm tra giáo dục Chẳng hạn như: quan sát sở vất chất, trạng thiết bị dạy học, dự thăm lớp, quan sát các hoạt động thầy và trò Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh và quan sát động Điều lưu ý sử dụng phương pháp này là quan sát phải có mục đích, kế hoạch và hệ thống, lựa chọn đúng đắn đối tượng quan sát Trong phương pháp này có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn nên các tra viên phải có kĩ sử dụng phương tiện kĩ thuật và tinh tế sư phạm cần thiết * Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: Phương pháp này cho phép tra hình dung lại quá trình hoạt động đối tượng tra Thanh tra viên có thể phân tích nhiều loại sản phẩm khác quá trình kiểm tra Chẳng hạn như: các loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm, các loại biên bản, sổ giao ban, các sơ kết, tổng kết, ghi học sinh, sổ điểm, bài kiểm tra học sinh, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên * Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: Các phương pháp này bao gồm: - Điều tra phiếu - Phỏng vấn - Kiểm tra (miệng, viết) * Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể - Chẳng hạn tham dự các sinh hoạt, hoạt động và ngoài lớp, ngoài trường (8) Chỉ có sử dụng nhiều phương pháp tra khác và biết phối hợp tối ưu chúng cho phép rút kết luận có cứ, chuẩn xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực nhiệm vụ nhà trường phổ thông 1.2.5.Hình thức tra (nhà trường) Các hình thức tra phong phú, có thể phân loại tra nhà trường dựa theo các dấu sau: - Theo thời gian: Thanh tra đột xuất, tra định kì - Theo nội dung: Thanh tra toàn diện, tra chuyền đề - Theo phương pháp: Thanh tra trực tiếp, tra gián tiếp - Theo số lượng đối tượng tra: Thanh tra toàn bộ, tra có lựa chọn - Người ta còn phân chia các hình thức tra thành ba loại dựa trên thời điểm thực việc tra: Thanh tra lường trước, tra đồng thời, tra phản hồi 1.2.6.Tiến trình tra nhà trường * Chuẩn bị: - Xác định trường tra (theo kế hoạch chung) - Tập hợp thông tin nhà trường để xây dựng kế hoạch tra, dự kiến nội dung cần tập trung tra, vấn đề cần sâu xem xét, kiểm tra - Lập kế hoạch tra (mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, thời gian, nguồn lực) - Lập đoàn tra - Thông báo với nhà trường và địa phương - Họp đoàn tra để thống kế hoạch, phương pháp công tác và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đoàn viên - Chuẩn bị các mẫu biên bản, đề kiểm tra chất lượng văn hoá, phiếu thăm dò, phiếu trắc nghiệm, phiếu khảo sát và các tài liệu cần thiết khác (9) - Chuẩn bị kinh phí và bố trí phương tiện cho đoàn tra * Tiến hành tra - Họp với nhà trường thông báo kế hoạch tra - Nghe các báo cáo tình hình nhà trường và kết thực nhiệm vụ từ đầu năm học đến thời điểm tra (của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng ) - Đoàn tra chia thành các phận để tiến hành kiểm tra - Dự giờ, phân tích đánh giá dạy - Khảo sát thực địa, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu - Quan sát, tham dự các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác nhà trường - Kiểm tra chất lượng học sinh (viết, vấn đáp ) - Tiếp xúc, trao đổi với lãnh đạo trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, chính quyền, cấp uỷ địa phương * Kết thúc tra: - Mỗi thành viên đoàn tra xử lí thông tin và chuẩn bị hồ sơ - Họp đoàn thống việc phân tích, xử lí thông tin - Làm việc với Hiệu trưởng - Công bố kết tra trước hội đồng giáo dục - Thông qua biên tra (lấy chữ kí và ý kiến Hiệu trưởng) * Sau tra: - Lập hồ sơ tra; tập hợp đầy đủ các biên tra các mặt, đảm bảo các yêu cầu hồ sơ tra, xem xét hoàn thiện đúng thủ tục - Thông báo kết tra tới các địa cần thiết - Theo dõi việc thực kiến nghị đoàn tra 1.3 Cơ sở pháp lí đề tài (10) Công tác tra nhà trường phổ thông dựa trên sở pháp lí chính sau: - Luật giáo dục 2009 (sửa đổi) - Nghị định chính phủ hướng dẫn thi hành luật giáo dục - Mục tiêu, kế hoạch giáo dục - Điều lệ trường Trung học - Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ nội vụ - Công văn 3040/BGDĐT-TCCB ngày 17 tháng năm 2006 hướng dẫn số điều “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập” - Công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 hướng dẫn đánh giá và xếp loại dạy bậc trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình giáo dục ngoài lên lớp cho các cấp học phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa hành - Tài liệu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn thực Sở - Chỉ thị năm học Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục và Đào tạo - Một số công văn Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau hướng dẫn thực số vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn trường THPT - Kế hoạch năm học nhà trường Thực trạng công tác tra toàn diện trường trung học phổ thông Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau năm học 2010-2011 (11) 2.1 Đặc điểm tình hình hệ thống trường THPT tỉnh Cà Mau 2.1.1 Khái quát chung hệ thống trường THPT tỉnh Cà Mau Cà Mau là tỉnh nằm cực Nam Tổ quốc với huyện và thành phố, hệ thống trường THPT còn nhiều hạn chế và bất cập Năm học 2010-2011 tỉnh Cà Mau có 30 trường trung học phổ thông với 28 trường công lập, trường dân lập, trường tư thục và phân bố không Thành phố Cà Mau có trường, đó có huyện Năm Căn có trường Trong số 30 trường có trường cấp THCS và THPT và đặc biệt có trường nâng từ THCS lên THPT nên trình độ tay nghề giáo viên các trường không đồng điều đó kéo theo hiệu giáo dục các trường còn chênh lệch 2.1.2 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên bậc Giáo dục Trung học tỉnh Cà Mau năm học 2010-2011 - Tổng số cán giáo viên: 1387 + Đạt chuẩn : 1345 + Trên chuẩn : 33 + Dưới chuẩn : - Giáo viên cụ thể các môn: + Toán : 226 + Vật lí : 148 + Hoá học : 126 + Sinh học : 94 + Ngữ văn :205 + Lịch sử : 78 + Địa lí : 78 + Chuyên môn khác : 432 Hiện (Học kì I năm học 2010-2011) Cà Mau có 30 trường trung học phổ thông với 627 lớp và 25.018 học sinh, tổng số giáo viên là 1387 đạt tỉ lệ 2,21GV/ (12) lớp (gần đạt chuẩn 2,25 GV/lớp) đội ngũ giáo viên Cà Mau vừa thiếu vừa chưa đồng Trong số trường thừa các môn Văn, Toán, Tiếng Anh, thì lại thiếu cục các môn: Công nghệ, Tin học, Thể dục, ANQP Chất lượng giáo viên chưa đồng đều, ngoài đội ngũ giáo viên đào tạo chính quy các trường ĐH sư phạmTPHCM, Cần Thơ, Vinh, Hà Nội còn có đội ngũ khá đông đào tạo từ xa, chức nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế Nhìn chung Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau chưa khắc phục khó khăn yếu kém đội ngũ giáo viên và cán quản lí giáo dục cấu và phân bố giáo viên, phương pháp giáo dục lực quản lí và đời sống Còn có tượng số giáo viên kém tu dưỡng, thiếu gương mẫu, vi phạm các quy định đạo đức nhà giáo 2.1.3 Cơ sở vật chất, kĩ thuật Cơ sở vật chất, hệ thống trường sở các trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau còn nhiều hạn chế, ngoài 467 phòng học kiên cố còn 186 phòng bán kiên cố Cà Mau có trường THPT Đầm Dơi đạt chuẩn quốc gia và chuẩn còn vướng mắc chính là sở vật chất Các trường THPT tỉnh còn thiếu phòng học môn, phòng thiết bị, phòng thư viện, phòng thí nghiệm thực hành Nhiều trường không có khuôn viên cách biệt, thiếu hàng rào gần sát nhà dân gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dạy và học nhà trường Không có các trường vùng sâu vùng xa khó khăn sở vật chất mà trường thành phố thiếu thốn, không thiếu sân chơi, bãi tập mà không có các phòng chức khác Trong số 30 trường THPT tỉnh Cà Mau có 12 trường có thư viện đạt chuẩn, 86 phòng chức năng, 90 phòng thí nghiệm thực hành Nhìn chung sở vật chất kĩ thuật hệ thống trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau dù đã đầu tư còn thiếu phòng học môn, sân chơi bãi tập, nhà công vụ cho giáo viên 2.1.4 Cán quản lí Với 30 trường THPT tỉnh Cà Mau có 76 cán quản lí (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) đó còn có 10 cán quản lí tốt nghiệp đại học không chính quy (đào tạo từ xa), còn có nhiều trường hợp cán quản lí cấp THCS bổ nhiệm làm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT Ở Cà Mau, cán quản lí giáo dục nói chung và cán quản lí các trường THPT nói riêng lên từ giáo viên nên kinh nghiêm công tác quản lí còn hạn chế Phần lớn đã học qua lớp Quản lí Nhà Nước và quản lí giáo dục đa phần là làm trước học sau, nên năm qua còn để xảy sai phạm nguyên tắc quản lí 2.1.5 Chất lượng giáo dục (13) Chất lượng giáo dục cấp trung học phổ thông tỉnh Cà Mau năm qua có nhiều tiến mặt, đó chất lượng các trường trọng điểm Chuyên Phan Ngọc Hiển, THPT Hồ Thị Kỷ, THPT Đầm Dơi có tiến rõ nét, Bộ GD&ĐT thực vận động “Hai không” tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp và xếp loại khá giỏi học lực không có gì thay đổi Học kì I năm học 20112012 toàn tỉnh có 23.896 học sinh trung học phổ thông * Kết xếp loại học lực sau: - Loại giỏi là 647, chiếm tỉ lệ 2.71%; - Loại khá là 4699, chiếm tỉ lệ 19.66%; - Loại trung bình là 9369, chiếm tỉ lệ 39.21%; - Loại yếu là 7893, chiếm tỉ lệ 33.03% - Loại kém là 1288 chiếm tỉ lệ 5.39% * Kết xếp loại rèn luyện hạnh kiểm - Loại tốt 13474, tỉ lệ 56.39% - Loại khá 8514, tỉ lệ 35.63% - Loại trung bình 1500, tỉ lệ 6,28% - Loại yếu 408, tỉ lệ 1.71% Nhìn chung chất lượng giáo dục còn hạn chế, là số nông thôn, khoảng cách trình độ phát triển giáo dục và đào tạo các vùng tỉnh chưa thu hẹp, có trường kết đỗ tốt nghiệp 100%, đó có số trường tỉ lệ còn thấp Giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh chưa coi trọng đúng mức và đạt hiệu chưa cao Trong tổng số 23.896 học sinh còn 1.908 em xếp loại hạnh kiểm loại trung bình và yếu Thực trạng Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau tra toàn diện trường trung học phổ thông năm học 2010-2011 2.1 Xây dựng kế hoạch tra Đầu năm học, từ tháng năm 2010, Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học 2010-2011, đó có kế hoạch tra toàn diện (14) nhà trường phổ thông (20 đến 25% tổng số trường) Với tổng số 30 trường trung học phổ thông, kế hoạch đưa là tra 07 trường Theo kế hoạch chung đầu năm, Sở Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch cụ thể tra toàn diện nhà trường và hoạt động sư phạm nhà giáo Để lập kế hoạch cụ thể, chánh tra Sở xem xét lại kế hoạch tra năm trước chọn 06 trường có lần tra gần đây là đến năm, dự thảo, trao đổi bàn bạc với các phó chánh tra thống dự thảo kế hoạch tra toàn diện đó xác định rõ trường tra, thời gian tra Sau đó, Chánh tra trình Giám đốc Sở định Kế hoạch tra toàn diện nhà trường giữ bí mật không thông báo trước, thông báo chuẩn bị tra theo đúng quy định Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT: “chậm là 15 ngày kể từ ngày định tra, Trưởng đoàn tra có trách nhiệm công bố định tra với đối tượng tra” 2.2 Tổ chức tra * Xây dựng lực lượng tra: Năm học 2010-2011, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm lực lượng cộng tác viên tra với nhiệm kì 02 năm Lực lượng chủ yếu là cán quản lí Sở Giáo dục và Đào tạo, các phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có nhiều năm kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia chấm thi giáo viên dạy giỏi vòng tỉnh Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên cốt cán số môn còn mỏng nên lực lượng cộng tác viên tra viên Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau còn có trường hợp không đào tạo chính quy Lực lượng cộng tác viên tra còn bộc lộ nhiều hạn chế (đủ số lượng chưa đồng các môn và chất lượng) nên việc bố trí lực lượng tra các đoàn tra cụ thể còn gặp nhiều khó khăn bất cập * Xây dựng chuẩn tra: Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau đã đạo xây dựng chuẩn tra, dựa vào hệ thống các văn pháp quy, hướng dẫn, chế độ chính sách có liên quan Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành như: + Luật giáo dục 2009 + Điều lệ trường trung học + Thông tư 43/2006/TT- BGDĐT(20/10/2006) (15) + Công văn 10227/THPT(11/9/2001) + Hướng dẫn số điều “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và phổ thông công lập”, số 3040/BGDĐT- TCCB (17/4/2006) + Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành theo định số 06/2006/ QĐ-BNV(21/3 /2006) + Kế hoạch nhiệm vụ GDTrH Sở GG&ĐT năm học 2010-2011 Các chuẩn này cụ thể biểu mẫu biên tra như: biên tra đội ngũ cán bộ, nhà giáo và nhân viên; biên tra sở vật chất; biên tra thực kế hoạch giáo dục; biên tra công tác quản lí hiệu trưởng; hồ sơ tra hoạt động sư phạm nhà giáo và phiếu dự giờ… 2.3 Chỉ đạo tra (các bước tiến hành tra) a) Trước tra Để tra toàn diện nhà trường, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tập hợp thông tin đơn vị tra, thu thập các văn pháp luật có liên quan Từ đó lập kế hoạch tra, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành tra, dự kiến thành phần đoàn và thời gian tiến hành tra; dự trù kinh phí, phương tiện phục vụ cho đợt tra Sau đó, trình người có thẩm quyền định tra và thông báo cho nhà trường đợt tra Sau có định, Đoàn tra tổ chức họp để phổ biến kế hoạch tra, phân công nhiệm vụ cho viên Đoàn tra, là các tra viên giao nhiệm vụ tra toàn diện nhà giáo xem xét thời khoá biểu, phiếu báo giảng và xác định giáo viên tra Do điều kiện và thời gian quá cập rập tra viên không thể chọn giáo viên tra, tiết dạy ý, thường là chọn phù hợp với điều kiện công việc (gói gọn ngày) Thông thường các tra viên không có điều kiện xem lại hồ sơ lưu đợt tra lần trước chọn tiết dạy, bài dạy phù hợp với thời gian nên còn xảy tình trạng có giáo viên năm liên tục vừa Sở kiểm tra chuyên đề vừa tra toàn diện Điều đó gây ức chế cho giáo viên tra và tạo nên bầu không khí không tốt tập thể sư phạm nhà trường Thanh tra viên Sở là tra viên kiêm nhiệm, nhiệm vụ chính họ là công tác và giảng dạy nên còn có nhiều trường hợp tra viên không có hiểu biết đối tượng tra, học sinh, đặc điểm lớp học, (16) nội dung chương, bài, mục đích yêu cầu, kiến thức trọng tâm bài dạy giáo viên Thanh tra viên không phác thảo nội dung quan sát tiết dạy nên dẫn tới việc quan sát, phân tích tiết dạy chưa tốt Đặc biệt còn có trường hợp tra viên không có sách giáo khoa nên phải mượn học sinh lớp và điều đó dẫn tới việc không chuẩn bị sẵn đề kiểm tra để khảo sát chất lượng học sinh b) Trong tra Trước tra, trưởng đoàn tổ chức công bố định, thông báo kế hoạch tra với lãnh đạo trường (thông báo cụ thể kế hoạch tra, người phụ trách, số giáo viên tra, tiết và lớp dạy) và nghe báo cáo lãnh đạo trường tình hình và kết thực năm học Theo phân đoàn tra chia thành các phận tiến hành kiểm tra theo các nội dung: Về đội ngũ; Về sở vật chất; Việc thực các nhiệm vụ nhà trường: thực kế hoạch phát triển giáo dục, giáo dục đạo đức, giảng dạy các môn văn hoá và các mặt giáo dục khác Các đoàn viên làm việc độc lập, tiếp cận hồ sơ, tiến hành trao đổi vấn để kiểm tra, đánh giá và tư vấn, thúc đẩy Thanh tra toàn diện nhà trường cách làm chủ yếu là tiếp cận hồ sơ để phân tích tài liệu sản phẩm Có quan sát còn hạn chế, chủ yếu là quan sát sở vật chất, dự thăm lớp, chưa chú ý quan sát các hoạt động thầy và trò là hoạt động ngoài lên lớp, chơi Khi tra toàn diện tra viên chưa biết kết hợp điều tra phiếu, chưa chú ý phương pháp tác động trực tiếp đối tượng cách vấn học sinh, giáo viên, phụ huynh Đặc biệt ngoài việc dự để đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên, đoàn tra không tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể, là tham dự các sinh hoạt sinh hoạt cờ, sinh hoạt chủ nhiệm, ngoại khoá nên không kiểm tra nhiệm vụ giáo dục đạo dức cho học sinh Điều đó làm cho công tác tra không không nắm rõ tình hình thực các nhiệm vụ nhà trường mà còn mặc nhiên thừa nhận Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp là hoạt động phụ, làm cho nhà trường xem nhẹ việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Kiểm tra công tác quản lí Hiệu trưởng, chủ yếu nghe báo cáo, xem hồ sơ (rất nhiều hồ sơ) mà lại không tiếp xúc với địa phương, đại diện công đoàn, Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên và học sinh Rõ ràng không tiếp xúc trao đổi trực tiếp khảo sát không thể nắm rõ việc xây dựng và tổ chức thực kế hoạch; việc phân công, bố trí sử dụng đội ngũ; công tác kiểm tra nội bộ; việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản; việc thực hiên quy chế dân chủ, chế độ chính sách cán công chức và việc phối hợp lực lượng và ngoài nhà trường công tác quản lí Hiệu trưởng (17) Về việc kiểm tra đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn giản Thanh tra chủ yếu nắm số liệu, bao nhiêu giáo viên, phân theo môn nào, so với quy định đủ thiếu sao… mà chưa chú ý, quan tâm việc bố trí sử dụng đội ngũ, việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên, chưa chú ý tới nề nếp hoạt động và việc xây dựng tập thể sư phạm nhà trường và không quan tâm tới chất lượng đội ngũ Để kiểm tra sở vật chất kĩ thuật, tra chủ yếu xem giấy chứng nhận chủ quyền, định thành lập trường mà ít chú ý đến cảnh quan, môi trường sư phạm; nghe báo cáo số phòng học, phòng làm việc, phòng chức mà chưa chú ý đến nhà vệ sinh, hệ thống thoát nước Với việc kiểm tra trang thiết bị và đồ dùng dạy học đơn giản kiểm tra số lượng sách phục vụ cho việc dạy và học mà chưa quan tâm tới hiệu sử dụng trang thiết bị, chưa quan tâm đến sổ theo dõi sử dụng trang thiết bị, không trao đổi với giáo viên Với việc kiểm tra kế hoạch phát triển giáo dục, đoàn kiểm tra khá kĩ lưỡng còn bỏ sót số nội dung quan trọng Ví dụ chưa kiểm tra việc trì sĩ số, chống lưu ban bỏ học, không phân tích tỉ lệ và các trường hợp lưu ban bỏ học tỉnh Cà Mau có tỉ lệ bỏ học vào loại cao nhì khu vực đồng băng sông Cửu Long Riêng với việc đánh giá chất lượng giảng dạy nhà trường ngoài việc kiểm tra 50% hồ sơ tổng số giáo viên, đoàn tra thường kết hợp với tra toàn diện giáo viên, quá trình tra có nhiều điều đáng bàn Thanh tra viên dự 02 tiết, kiểm tra toàn hồ sơ từ kế hoạch cá nhân, giáo án, sổ chủ nhiệm (nếu có), sổ điểm cá nhân, sổ công tác, sổ tự bồi dưỡng thời gian ngắn nên chủ yếu xem xét hồ sơ và ghi chép vắn tắt vừa kiểm tra vừa hoàn hồ sơ nên lướt qua cách sơ sài không có điều kiện nghiên cứu kĩ Thông thường tra viên chọn tiết dự phù hợp, ngày dự tiết, xem xét toàn hồ sơ nên thời gian dành cho tư vấn, thúc đẩy còn hạn chế Sau hoàn thành hồ sơ gửi lại cho thư kí tổng hợp Thư kí chủ yếu ghi nhận xếp loại nội dung 1, nội dung và xếp loại chung không chú ý nhận xét khác Sau công tác kiểm tra hoàn tất, đoàn tra hội ý tổng hợp kết tra phận; chuẩn bị nội dung làm việc với nhà trường Ở đây hội ý chủ yếu là đưa kết luận tra mà chưa chú ý đến lấy ý kiến tư vấn, thúc đẩy Sau đó đoàn làm việc với nhà trường để trao đổi và thông báo kết kiểm tra, đánh giá, nội dung cần tư vấn thúc đẩy Công việc này thường dự định trước thời gian và thành phần gồm lãnh đạo trường, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn trường, tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên tra toàn diện Điều (18) này làm cho nhiều giáo viên không nắm kết tra và nghĩ việc tra toàn diện nhà trường không liên quan tới mình Đoàn kết thúc đợt việc hoàn văn kết luận tra, tập hợp biên các phận có chữ kí cán tra đối tượng tra Nói chung việc kiểm tra bốn nội dung tra toàn diện nhà trường phổ thông Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau còn mắc phải nhiều thiếu sót, bất cập Nội dung nào lớn, phải xem xét nhiều hồ sơ, trao đổi với nhiều đối tượng, quan sát nhiều thực tế thời gian có hạn, tra làm việc thời gian ngắn (1 ngày rưỡi) nên kế kiểm tra chưa phản ánh đúng thực chất tình hình nhà trường c) Sau tra Sau tra đoàn tra hoàn thành văn kết luận tra, tập hợp hồ sơ tra: biên các phận, biên tổng hợp tra toàn diện nhà trường có chữ ký đoàn tra và nhà trường và các hồ sơ liên quan khác Sau đó đoàn thông báo kết văn gửi lại cho trường, gửi Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Kết tra gửi cho Giám đốc Sở mà chưa thông báo cho chính quyền địa phương Với tra Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau, sau tra công việc coi kết thúc, không theo dõi việc thực kiến nghị đoàn và không có việc tổ chức kiểm tra việc thực kiến nghị đoàn tra 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch tra Với lực lượng tra, Sở giáo dục nên chọn giáo viên có đầy đủ phẩm chất vừa có trình độ chuyên môn vững vàng, vừa có lực quan sát, phân tích tổng hợp, vừa trung thực thẳng thắn và thận trọng, tế nhị giao tiếp Đồng thời nên mạnh dạn đưa vào lực lượng tra giáo viên trẻ, động, sáng tạo, nhiệt tình để trẻ hoá lực lượng tra tạo luồng gió mới, thay đổi hình ảnh tra viên già “nghiêm khắc”, khó tính tra viên trẻ trung, cởi mở, dễ gần Khi xây dựng lực lượng tra, Sở Giáo dục và Đào tạo cần tham khảo ý kiến các phòng chuyên môn (Phòng Giáo dục Trung học và phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) Cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ tra cho các tra viên các lớp tập huấn dài hạn ngắn hạn Sở (19) Giáo dục và Đào tạo cần cung cấp văn pháp luật, văn pháp quy, hướng dẫn cho lực lượng cộng tác viên tra Mặt khác cần sớm xây dựng chuẩn tra toàn diện trường THPT cho tỉnh Cà Mau Chuẩn phải dựa trên điều kiện hoàn cảnh thực tế tỉnh đội ngũ nhà giáo, sở vật chất kĩ thuật, chất lượng giáo dục…Cần thay đổi phiếu dự cho phù hợp, chú ý mặt phương tiện, yêu cầu cụ thể việc sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy và tính hiệu Phiếu dự cần phải có chỗ để tra viên ghi chép, nhận xét đánh giá tiết dạy Ví dụ: + Khi xây dựng chuẩn sở vật chất nên nêu rõ mục: phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng; bàn ghế, đồ dùng dạy học, sách, khu vực vệ sinh, nhà để xe; cổng trường, tường rào, cây xanh, vệ sinh học đường… đủ, thiếu sao, chất lượng nào, ưu và nhược điểm nội dung Ở mục diện tích quy hoạch và sử dụng đất đai, nên tính số m2/học sinh, so sánh với tỉ lệ trường đạt chuẩn để có kế hoạch dài xây trường THPT đạt chuẩn quốc gia + Chuẩn thực các nhiệm vụ nhà trường cần tiết, cụ thể và đầy đủ các nội dung Ở mục hiệu đào tạo qua so sánh kết học tập đầu và cuối cấp học, nội dung đó đạt yêu cầu hay không, ưu, nhược điểm là gì; Ở nội dung hoạt động và chất lượng giáo dục đạo đức học sinh chuẩn phải cụ thể việc Thực nội dung chương trình kế hoạch giáo dục đạo đức và ngoài lên lớp; Hoạt động Đoàn THCS Hồ Chí Minh; Hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh; Hoạt động giáo viên chủ nhiệm; Việc kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội, có hay không, ưu điểm và nhược điểm cụ thể 2.3.2 Chỉ đạo tra (các bước tiến hành tra) a) Trước tra Thanh tra toàn diện trường phổ thông là công việc cần thiết, giúp Lãnh đạo Sở biết tình trạng nhà trường vì Sở Giáo dục và Đào tạo cần quan tâm đến chất lượng công tác tra Trước hết trưởng đoàn tra cần cần tập hợp thông tin từ báo cáo tra toàn diện nhà trường lần gần nhất, danh sách và kết luận tra các giáo viên đã tra lần trước cung cấp cho tra viên Cần thu thập đầy đủ các văn quy phạm pháp luật có liên quan, xem trước kế hoạch năm học nhà trường, chuẩn bị sẵn các phiếu quan sát phù hợp nội dung cụ thể (từ đội ngũ, Cơ sở vật chất, Thực các nhiệm vụ nhà trường, công tác quản lí hiệu trưởng và tra toàn diện giáo viên) phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể địa phương và tình hình nhà trường (20) Ví dụ: Để kiểm, đánh giá công tác quản lí hiệu trưởng chúng ta có thể sử dụng phiếu quan sát sau: KIỂM TRA Nội dung kiểm tra ĐÁNH GIÁ Đúng quyKhông đúngCHẤT LƯỢNG Ưu điểm Nhược điểm định quy định * Xây dựng kế hoạch năm học * Quản lí giáo viên, nhân viên * Công tác kiểm tra HT * Quản lí hành chính, tài chính, tài sản nhà trường * Thực chế độ chính sách, Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường * Công tác tham mưu, xã hội hoá giáo dục * Quản lí học sinh * Phối hợp nhà trường với các đoàn thể trường cùng thực các nhiệm vụ Và quan trọng là yêu cầu các tra viên thực đúng quy trình tra, là bước chuẩn bị Cần có tập hợp cách đầy đủ thông tin nhà trường và giáo viên tra để dự kiến nội dung kiểm tra phù hợp Thanh tra viên phải nắm các văn quy phạm làm sở pháp lí cho công tác tra, nắm chương, bài, chuẩn bị đề kiểm tra, phiếu quan sát, trắc nghiệm và khảo sát Đặc biệt tra viên cần có đủ công cụ tra: Phân phối CT, SGK để chủ động công việc b) Trong tra Khi bắt đầu tiến hành tra, việc họp lãnh đạo công bố định, thông báo kế hoạch tra, nghe lãnh đạo trường báo cáo là hợp lí Sau nghe lãnh đạo báo cáo đoàn tra cần chuẩn bị sẵn câu hỏi để chất vấn nội dung quan tâm (21) Phương pháp tiến hành kiểm tra nội dung cụ thể sau: Để kiểm tra đội ngũ giáo viên, cán nhân viên chúng ta có nhiều nội dung cần kiểm tra Về số lượng và cấu ngoài việc trao đổi với cán quản lí và cán bộ, giáo viên, nhân viên cần tiến hành kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn, hồ sơ quản lý hiệu trưởng; để nắm chất lượng đội ngũ ngoài việc dự giờ, xem hồ sơ chuyên môn còn phải trao đổi với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, phải xem kết xếp loại thi đua Ngoài còn các nội dung xem xét việc bố trí sử dụng đội ngũ, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nề nếp hoạt động và việc xây dựng tập thể sư phạm Nói chung để kiểm tra đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên chúng ta phải xem nhiều hồ sơ, vấn nhiều đối tượng, tham khảo ý kiến nhiều đoàn thể Để kiểm tra sở vật chất kĩ thuật cần chú ý số lượng, chất lượng, bảo quản và hiệu sử dụng Về đất đai, cảnh quan trường học ngoài việc xem hồ sơ đất đai, chủ yếu là phải quan sát thực tế: cổng trường, cây xanh, vệ sinh Về trang thiết bị đồ dùng dạy học phải xem sổ theo dõi sử dụng trang thiết bị trao đổi với giáo viên và quan sát thực tế Về thư viện cần xem phiếu thống kê số lượng sách, báo; xem sổ theo dõi cho mượn sách; quan sát kho sách, phòng đọc, tủ sách, thư mục Về công tác quản lí tài chính cần xem công khai tài chính, thăm dò dư luận, phân tích sổ quản lí tài chính, xem sổ thu chi, trao đổi với hiệu trưởng và kế toán và xem chứng từ Để kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển giáo dục, cần phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.Về thực tiêu tuyển sinh ngoài việc nghe báo cáo hiệu trưởng, phải xem tiêu giao, xem sổ gọi tên và ghi điểm , xem sổ đăng Việc kiểm tra việc thực hiên quy chế tuyển sinh cần trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, với cán quản lí, giáo viên; trao đổi với Đảng uỷ, chính quyền địa phương; xem hồ sơ chuyển trường, thăm dò dư luận, xem điểm chuẩn Ngoài còn phải kiểm tra việc thực phổ cập giáo dục, trì sĩ số, chống lưu ban bỏ học và hiệu đào tạo Tất thông tin đó chúng ta có thể khai thác cách trao đổi trực tiếp, xem xét cụ thể trên hồ sơ Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, cần phải kiểm tra việc giảng dạy, thực chương trình, kết học tập môn GDCD, việc lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh qua các môn khác, hồ sơ công tác chủ nhiệm không GVCN mà lãnh đạo trường; kiểm tra hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh; sổ nghị các đoàn thể có liên quan… Đặc biệt cần chú ý quan sát nề nếp học sinh và ngoài học và sinh hoạt tập thể Ngoài còn phải chú trọng việc tiếp xúc trao đổi với học sinh để đánh giá chất lượng giáo dục đạo đức (22) Một nội dung quan trọng là kiểm tra hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các môn văn hoá Đoàn tra phải kiểm tra hồ sơ ít 50% tổng số giáo viên trường Cần phải tiến hành kiểm tra kĩ lưỡng tất hồ sơ từ giáo án, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm, bài kiểm tra học sinh, chế độ kiểm tra, cho điểm, trả bài kiểm tra theo quy định; việc thực thí nghiệm thực hành…và có đối chiếu so sánh cụ thể Để kiểm tra công tác quản lí hiệu trưởng ngoài việc nghe báo cáo cần phải kiểm tra, xem xét cụ thể Đặc biệt để kiểm tra việc thực chế độ chính sách nhà nước CB, GV, NV và thực quy chế dân chủ; Công tác tham mưu, xã hội hoá GD; Quản lí, tổ chức giáo dục học sinh; quan hệ phối hợp nhà trường và các đoàn thể, đoàn tra phải tiếp xúc với cấp uỷ, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban tra nhân dân, phải trao đổi trực tiếp có thêm thông tin việc thực hiên các nhiệm vụ nhà trường, đặc biệt là công tác quản lí hiệu trưởng Sau hoàn tất việc kiểm tra, đoàn hội ý không phải thống kết kiểm tra, đánh giá mà còn phải tập trung thảo luận các ý kiến tư vấn, thúc đẩy Trên sở kết kiểm tra và đánh giá, phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan thành công và hạn chế, rõ mặt mạnh, thuận lợi cần phát huy và yếu kém phải khắc phục, đề xuất biện pháp cải tiến công tác quản lí hiệu trưởng Đồng thời để thúc đẩy nhà trường phát triển cần phải phát và lựa chọn kinh nghiệm trường, khuyến khích động viên nhà trường và hiệu trưởng phân tích tổng hợp kinh nghiệm Ngoài việc thảo luận các ý kiến cần tư vấn, thúc đẩy, đoàn cần dự kiến vấn đề cần kiến nghị với nhà trường, với cấp trên, với chính quyền việc đầu tư xây dựng đội ngũ, sở vật chất nhà trường, điều chỉnh, bổ sung các chủ trương chính sách, các quy định quản lí phù hợp với nhà trường Ở nội dung làm việc với nhà trường, ngoài lãnh đạo, đại diện Công đoàn, Đoàn niên, các tổ trưởng chuyên môn, cần phải mời toàn thể giáo viên tham dự, ngoài cần phải có đủ thành từ cấp uỷ, chính quyền địa phương đến Ban đại diện cha mẹ học sinh Có việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng thúc đẩy nhà trường phát triển C.Sau tra Sau tra, đoàn tra cần thông báo văn kết tra đến trường tra đến Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo đến chính quyền địa phương Nếu kết tra có vấn đề cần theo dõi việc thực kiến nghị đoàn tra Đặc biệt xét thấy cần thiết, Sở giáo dục và Đào tạo có (23) thể kiểm tra việc thực kiến nghị đoàn Có tra thật có tác dụng thúc đẩy nhà trường phát triển Đặc biệt nhà trường có nhiều sáng kiến và kinh nghiệm tốt, cần nhân rộng phổ biến đến tất các trường trung học phổ thông toàn tỉnh PHẦN III KẾT LUẬN Quản lí hệ thống giáo dục là tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực mục tiêu kế hoạch đào tạo ngành: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quản lí hệ thống giáo dục là tác động chủ thể quản lí bên trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy và học tập nhà trường Nếu quản lí nhà trường chủ thể quản lí bên nhà trường (hiệu trưởng) là quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy-học, quản lý sở vật chất kĩ thuật, quản lý tài chính…thì quản lý nhà trường chủ thể quản lý bên trên là tác động quản lý các quan quản lý giáo dục (quản lý hệ thống giáo dục - quản lí vĩ mô), đó là quản lí Sở Giáo dục và Đào tạo Quản lý hệ thống giáo dục trường trung học phổ thông là phát triển số lượng, quy hoạch mạng lưới trường lớp, bảo đảm chất lượng giáo dục, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động giáo dục đào tạo, công tác xã hội hoá giáo dục,…Trong công tác quản lý Sở Giáo dục và Đào tạo, tra toàn diện nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng Đây là cách thức là đường tốt để nâng cao chất lượng giáo dục Qua phân tích thực trạng Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau tra toàn diện trường trung học phổ thông năm học qua, chúng tôi mạnh dạn đưa số nhận xét, bài học kinh nghiệm và kiến nghị để công tác này thực tốt Bài học kinh nghiệm (24) Để công tác tra toàn diện trường trường trung học phổ thông có hiệu quả, Sở Giáo dục phải thấy rõ tầm quan trọng công tác này Thanh tra không đánh giá xếp loại mà quan trọng phải nhà trường điểm mạnh, điểm yếu giúp họ tiến lên Sở Giáo dục và Đào tạo cần phải xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra không đủ số lượng mà phải thật là người đường cho nhà trường tiến lên Tất phải quán triệt bốn nhiệm vụ tra “Kiểm tra, Đánh giá, Tư vấn, Thúc đẩy” Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng cho chuẩn đánh giá cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chuẩn phải giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác toàn diện nhà trường Chuẩn tiết cụ thể, có đầy đủ các mục, các nội dung cần thiết Cần thay đổi mẫu biên tra, là tra sở vật chất kĩ thuật và đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Để công tác kiểm tra có hiệu quả, Sở Giáo dục và Đào tạo cần tham mưu kịp thời với các cấp có thẩm quyền thay đổi chế độ tra phù hợp cho các cộng tác viên tra Đặc biệt cần phải chú ý công tác chuẩn bị trước tra Phải tập hợp đầy đủ thông tin nhà trường, xem lại hồ sơ tra lần gần đây nhất, chuẩn bị các phiếu quan sát, phiếu điều tra, tất thông tin này phải cung cấp đến cộng tác viên tra Ngoài cần trao cho cộng tác viên tra công cụ làm việc Đó là các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác tra, kế hoạch nhà trường Sau tra, đoàn tra giải tán Thanh tra Sở phải có theo dõi việc thực kiến nghị Nếu cần có thể lập đoàn kiểm tra việc thực kiến nghị Kiến nghị - Đối với Bộ GG&ĐT: Ngoài văn hướng dẫn công tác tra toàn diện trường trung học phổ thông cần có chế độ đãi ngộ thích đáng cho cộng tác viên tra - Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Trong kế hoạch tra cần lên lịch cụ thể, trường tra, thời gian tra, tránh trường hợp chuẩn bị thành lập đoàn chọn trường tra Đồng thời tra chuyên trách Sở cần chuẩn bị kĩ các loại biên bản, biểu mẫu Có chế độ khen thưởng, biểu dương kịp thời cộng tác viên tra hoàn thành tốt nhiệm vụ (25) Thanh tra nhà trường là hoạt động kiểm tra đánh giá chính thức có tính chất Nhà nước quan quản lý cấp trên nhà trường việc chấp hành pháp luật giáo dục; việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, việc thực các quy định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục nhà trường và công tác quản lý Hiệu trưởng Để làm tốt việc đánh giá chính xác, khách quan thực trạng nhà trường, hướng dẫn, tư vấn, khuyến khích nhà trường lên thực tốt các yêu cầu mục tiêu, kế hoạch, chương trình giáo dục, đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý giáo dục bổ sung hoàn chỉnh việc quản lý, Thanh tra Sở Giáo dục và các cộng tác viên tra phải không ngừng học tập, trau dồi nghiệp vụ tra để tra thật là người bạn đồng hành cùng nhà trường giúp nhà trường tiến lên tầm cao Trên đây là kinh nghiệm thân - tra viên kiêm nhiệm - công tác tra toàn diện trường THPT Có thể điều không là mẻ với các Thanh tra viên có bề dày kinh nghiệm và độ dài thời gian làm công tác tra, với tôi đó là điều tâm đắc sau thời gian 10 năm làm công tác này Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp Người viết (26)

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan