1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong dan thanh tra Nha truong

40 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN Nghiệp vụ thanh tra nhà trường, cơ sở giáo dục khác Nghiệp vụ thanh tra nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên Iapa, 17/10/2009 Phần thứ nhất THANH TRA TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục) A. Các vấn đề chung I. Mục đích yêu cầu II. Nội dung thanh tra III. Hoạt động thanh tra I. Mục đích yêu cầu 1. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; quy chế thi cử, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên và những quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo. 2. Qua thanh tra, đánh giá đúng thực trạng tình hình cơ sở giáo dục trong mối quan hệ chung và có so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực và tiêu chuẩn cơ sở giáo dục chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được, phát huy ưu điểm và đưa ra những biện pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém; đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế. 3. Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện các cơ sở giáo dục trực thuộc phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của từng địa phương, đơn vị, trong thời gian 5 năm, mỗi cơ sở giáo dục được thanh tra toàn diện ít nhất một lần. II. Nội dung thanh tra 1.Tổ chức cơ sở giáo dục 2.Cơ sở vật chất kỹ thuật 3.Thực hiện kế hoạch giáo dục 4.Công tác quản lý của thủ trưởng cơ sở giáo dục III. Hoạt động thanh tra 1. Lực lượng thanh tra Đoàn Thanh tra gồm có Trưởng đoàn và có từ 5 đến 20 thành viên. 2. Thời hạn thanh tra - Cuộc thanh tra do Thanh tra Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo tiến hành không quá 5 ngày; - Thời hạn của cuộc thanh tra toàn diện được tính từ ngày công bố Quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra. III. Hoạt động thanh tra 3. Trình tự, thủ tục thanh tra 3.1. Chuẩn bị. - Tập hợp những thông tin về cơ sở giáo dục được thanh tra, thu thập các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; - Lập kế hoạch thanh tra: xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành thanh tra, dự kiến thành phần của đoàn và thời gian thanh tra; dự trù kinh phí, phương tiện; - Trình người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra, chậm nhất là 15 ngày; kể từ ngày ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra; - Họp đoàn thông báo quyết định thanh tra, phổ biến kế hoạch thanh tra, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, xây dựng mẫu biên bản và những việc cần thiết khác. III. Hoạt động thanh tra 3.2. Tiến hành thanh tra. 3.2.1. Trưởng đoàn công bố Quyết định thanh tra, thông báo kế hoạch thanh tra với lãnh đạo đơn vị được thanh tra; 3.2.2. Nghe báo cáo của lãnh đạo cơ sở giáo dục về tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học; chất vấn, trao đổi của đoàn với lãnh đạo cơ sở giáo dục; 3.2.3. Ðoàn thanh tra chia thành các bộ phận kiểm tra các nội dung sau: + Tổ chức cơ sở giáo dục; + Về cơ sở vật chất kỹ thuật; + Thực hiện kế hoạch giáo dục ; + Công tác quản lý của thủ trưởng cơ sở giáo dục; III. Hoạt động thanh tra 3.2. Tiến hành thanh tra. (tiếp theo) 3.2.4. Từng bộ phận tiến hành thông báo kết quả kiểm tra, đánh giá, trao đổi những nội dung cần kiến nghị, đề xuất. 3.2.5. Ðoàn thanh tra hội ý để tổng hợp kết quả kiểm tra của các bộ phận, và thống nhất các nội dung sau đây: - Kết quả kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá - Nội dung cần kiến nghị và đề xuất. 3.2.6. Thông báo dự thảo báo cáo kết quả thanh tra. III. Hoạt động thanh tra 3.3. Kết thúc thanh tra. - Tập hợp hồ sơ thanh tra (biên bản kiểm tra của các bộ phận có chữ ký của cán bộ thanh tra) và lưu trữ theo quy định. - Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thanh tra, trưởng đoàn thanh tra phải có văn bản báo cáo kết quả thanh tra gửi người ra quyết định thanh tra. - - Chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra phải ra văn bản kết luận thanh tra. 3.4. Sau khi thanh tra. - Thông báo kết luận thanh tra bằng văn bản gửi đến đối tượng thanh tra, cơ quan chủ quản và các cơ quan liên quan; - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có kết luận thanh tra, thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước cùng cấp có trách nhiệm xem xét, xử lý kết luận thanh tra; - Người ra quyết định thanh tra có kế hoạch chỉ đạo theo dõi việc thực hiện kiến nghị của đoàn thanh tra. [...]... liên quan -4.1.2 Báo cáo kết quả thanh tra được gửi người ra quyết định thanh tra Trong trường hợp người ra quyết định thanh tra là thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước thì báo cáo kết quả thanh tra còn được gửi cho thủ trưởng cơ quan thanh tra cùng cấp III Hoạt động thanh tra 4.2 Kết luận thanh tra Sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra có trách nhiệm xem xét nội... Kết luận thanh tra được gửi tới thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp và đối tượng thanh tra Trường hợp người ra quyết định thanh tra là thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước thì kết luận thanh tra còn được gửi cho thủ trưởng cơ quan thanh tra cùng cấp B Các nhiệm vụ cụ thể I II III Kiểm tra Nhận xét, đánh giá Đề xuất và kiến nghị I Kiểm tra 1 Tổ chức cơ sở giáo dục 1.1 Nội dung kiểm tra - Số... báo cáo và ký văn bản kết luận thanh tra Văn bản kết luận thanh tra phải có các nội dung sau: - Đánh giá việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của đối tượng thanh tra thuộc nội dung thanh tra; - Kết luận về nội dung được thanh tra; - Xác định rõ ưu, nhược điểm, nguyên nhân và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, các nhân có liên quan - Kiến nghị với đối tượng thanh tra, với các cơ quan, đơn vị có... giáo dục hoặc lấy kết quả thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trong thời gian gần đó (trong cùng năm học) Lấy kết quả thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên làm căn cứ để đánh giá chất lượng giảng dạy của cơ sở giáo dục + Nếu không kết hợp với thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên, đoàn thanh tra phải dự giờ kiểm tra mỗi giáo viên ít nhất 1 tiết + Lấy kết quả thanh tra giáo viên hoặc kết...III Hoạt động thanh tra 4 Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra 4.1 Báo cáo kết quả thanh tra 4.1.1 Nội dung báo cáo kết quả thanh tra: - Căn cứ mục tiêu, chương trình và kế hoạch giáo dục của cơ sở giáo dục; Điều lệ nhà trường, Quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ... quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn của nhà trường, cơ sở giáo dục khác I Kiểm tra 3 Thực hiện kế hoạch giáo dục 3.1 Nội dung kiểm tra (tiếp theo) 3.1.3 Thực hiện quy chế kiểm tra, thi, đánh giá xếp loại học sinh 3.1.4 Kết quả xét tốt nghiệp, thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi (nếu có) 3 năm liền kề thời điểm thanh tra 3.1.5 Xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục 3.1.6 Kết quả thanh tra hoạt... pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn; chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn - Kiểm tra hồ sơ ít nhất 50% tổng số giáo viên của cơ sở giáo dục, do đoàn thanh tra chỉ định, mỗi giáo viên phải có đủ các loại hồ sơ theo quy định I Kiểm tra 3 Thực hiện kế hoạch giáo dục 3.2 Phương pháp tiến hành kiểm tra (tiếp theo) Kiểm tra hồ sơ giáo viên cần chú ý tập trung kiểm tra kỹ những hồ sơ... nội dung đã tiến hành thanh tra quy định tại khoản 2, mục II của thông tư 43/2006/TT-BGD ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thanh tra nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo - Xác định rõ những ưu, nhược điểm, nguyên nhân và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; -Những kiến nghị với đối tượng thanh tra và với các cơ quan,... kiểm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục + Kế hoạch kiểm tra: mỗi năm học thủ trưởng cơ sở giáo dục phải tổ chức tiến hành kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên ít nhất được 1/3 tổng số giáo viên và tất cả giáo viên còn lại được kiểm tra theo chuyên đề Về cách kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, thực hiện theo hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên Đồng thời kiểm tra các... các thành viên - Xem kế hoạch kiểm tra nội bộ của thủ trưởng cơ sở giáo dục: đảm bảo yêu cầu về nội dung, chỉ tiêu kiểm tra và cách tổ chức thực hiện; các hồ sơ kiểm tra theo quy định; kết quả kiểm tra và việc sử dụng kết quả kiểm tra vào việc đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên, công tác thi đua khen thưởng - Kiểm tra các loại hồ sơ, sổ sách theo quy định - Kiểm tra việc thu, chi các khoản ngoài . của cuộc thanh tra toàn diện được tính từ ngày công bố Quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra. III. Hoạt động thanh tra 3. Trình tự, thủ tục thanh tra 3.1 kiến nghị của đoàn thanh tra. III. Hoạt động thanh tra 4. Báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra 4.1. Báo cáo kết quả thanh tra 4.1.1. Nội dung báo cáo kết quả thanh tra: - Căn cứ mục. thanh tra còn được gửi cho thủ trưởng cơ quan thanh tra cùng cấp. III. Hoạt động thanh tra 4.2. Kết luận thanh tra Sau khi nhận được báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra

Ngày đăng: 16/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w