1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“ Dư địa chí Việt Nam” Tiêu đề: VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi giảng e-learningvới chủ đề “ Dư địa chí Việt Nam” Tiêu đề: VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN Giáo viên: Nguyễn Thị Khánh Ly Email: otcaymangot@gmail.com.vn Điện thoại: 01676127342 Trường THCS Thị trấn Yên LạcYên Lạc- Vĩnh Phúc Yên Lạc, tháng năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập, việc khẳng định “cái tôi” hay sắc dân tộc quan trọng Bản sắc dân tộc tạo nên nhiều yếu tố, có di sản, di tích lịch sử - văn hóa mà cha ơng ta để lại Từ đó, biết cội nguồn, gốc gác ta, biết cha ông ta thưở xưa sinh sống sao, làm việc nào…Khu di tích khảo cổ học Đồng Đậu nơi Cá nhân tôi, sản phẩm dự thi di tích khảo cổ học Đồng Đậu, xin góp phần dù nhỏ vào việc bảo tồn di sản, di tích lịch sử-văn hóa địa phương nơi sinh sống VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN I.Giới thiệu khái quát Yên Lạc di tích khảo cổ học Đồng Đậu: Miền quê Yên lạc: Yên Lạc huyện đồng tỉnh Vĩnh Phúc Hiện nay, huyện có 16 xã thị trấn Diện tích 107,6 km2 Dân số 143 nghìn người Yên Lạc biết đến vùng đất giàu truyền thống văn hóa, cách mạng, vùng đất cổ xưa với di tích lịch sử, dấu ấn, truyền thuyết đậm chất dân gian VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN I.Giới thiệu khái quát Yên Lạc di tích khảo cổ học Đồng Đậu: Miền quê Yên lạc: Di tích khảo cổ học Đồng Đậu: - Di tích khảo cổ học Đồng Đậu nằm gò Đồng Đậu thuộc thôn Đông, Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội khoảng 60 km phía Tây Bắc Đây nơi thuộc vào vùng đất Phong Châu xưa, địa bàn gốc vua Hùng - Được phát ngẫu nhiên vào năm 1962, lần làm đường giao thơng, từ có nhiều lần khai quật lớn quan khoa học chuyên ngành VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN Di tích khảo cổ học Đồng Đậu: - Niên đại di tích khảo cổ học Đồng Đậu khoảng từ 3500 năm - Khu di tích khảo cổ Đồng Đậu có tầng văn hóa dày( nơi dày khoảng 6m), gồm giai đoạn văn hóa từ Phùng Nguyên đến tận Đông Sơn - Các nhà chuyên môn xác định Đồng Đậu địa điểm khảo cổ học quan trọng nước ta phong phú điển hình vật khai quật 21/4/2000, Đồng Đậu xếp hạng di tích quốc gia KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN II Đồng Đậu sau lần khai quật: Các lần khai quật: - Lần 1: 15/11/1965 -> 1966 với số vật tìm lớn (900 vật) - Lần 2: 1967 - Lần 3: 12/1968 -> 5/1969 xác lập khái niệm “văn hóa Đồng Đậu” - Lần 4: 1984 -> 1985, phát khu mộ táng - Lần 5: Tháng 3/ 1987 - Lần 6: 1999, tiếp tục phát khu mộ táng - Lần 7: 11/12/2012 KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN II Đồng Đậu sau lần khai quật: Các lần khai quật: 6(12/1999) Thủ tướng Phạm Văn Khai Đồng quật thămĐồng chỉĐậu đạolần khai quật khu di Đồng đậu VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN Những phát (năm 2012) VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN e Dấu tích bếp hạt gạo cháy: -Trong trình khai quật, nhà khoa học tìm thấy dấu tích bếp hạt gạo cháy dở, xương thú bò rừng, lợn rừng, sừng hươu, nai… - Đây chứng cho thấy cư dân Đồng Đậu sinh sống nghề nông trồng lúa nước nghề săn bắn, đánh bắt cá từ thời Phùng Nguyên KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN f Các khu mộ táng: -Trong trình khai quật khu di tích khảo cổ học Đồng Đậu, nhà khoa học tìm thấy khu mộ táng vào lần khác phía Tây Nam gị + Lần 1: Năm1984 – 1985 + Lần 2: Năm 1999 VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN -Đây khu mộ táng cư dân Phùng Nguyên Đặc biệt, có hài cốt khai quật năm 1984-1985 hài cốt phụ nữ giữ nguyên hộp sọ tay phải đeo vòng đá có mặt cắt hình tam giác Lần đầu lịch sử khảo cổ học Việt Nam tìm ngơi mộ trường hợp gặp giới -Năm 1999, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Sở VH DL Vĩnh Phúc tiến hành khai quật phạm vi nhỏ tiếp tục tìm ngơi mộ độ sâu m Biên mộ rõ ràng Ngơi mộ cịn gần nguyên vẹn, trừ xương đùi bên trái bị Hài cốt cho thấy cư dân có tục nhuộm đen nhổ cửa VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN Mộ khai quật Đồng Đậu năm 1999 - Bằng phương pháp chuyên ngành, nhà khoa học cho niên đại sớm hài cốt Đồng Đậu có niên đại khoảng 3500 năm trước Đây tư liệu quan trọng để thời ta nắm nguồn gốc, đời sống, phong tục, tập quán người Việt cổ VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN 3.Khái quát diễn biến giai đoạn văn hóa Đồng Đậu từ di vật khảo cổ: a Giai đoạn Phùng Nguyên: Thời kì người bắt đầu sinh sống khai phá Đồng Đậu Dựa vào vật thu được, nhà khoa học cho lớp văn hóa Đồng Đậu rơi vào giai đoạn muộn thời kì Phùng Nguyên Kĩ thuật chế tác đá đạt đến đỉnh cao, kĩ thuật cưa, mài, khoan, tiện sử dụng thành thạo…Sản phẩm đá tinh xảo, nhẵn nhụi, sắc bén rìu vịng đá mà ta thấy Đồ gốm Phùng Nguyên đánh giá đỉnh cao gốm nguyên thủy nước ta VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN 3.Khái quát diễn biến giai đoạn văn hóa Đồng Đậu từ di vật khảo cổ: a.Giai đoạn Phùng Nguyên : Dân cư thời kì sinh sống phía Tây Bắc gị sử dụng phần đất phía Tây Nam gò làm khu mộ địa Điều cho thấy tiến nhận thức họ ranh giới gữa người sống với người chết b.Giai đoạn Đồng Đậu : Giai đoạn Đồng Đậu giai đoạn phát triển rực rỡ với tầng văn hóa rộng dày, vật phong phú, đa dạng gồm đồ đá, đồ gốm, đồ xương, đồ đồng Cư dân thời kì Đồng Đậu cư trú tràn khắp gò VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN 3.Khái quát diễn biến giai đoạn văn hóa Đồng Đậu từ di vật khảo cổ: b.Giai đoạn Đồng Đậu : Cư dân thời kì Đồng Đậu tiếp tục kế thừa kĩ thuật chế tác đá thời kì Phùng Ngun đồng thời có bước tiến lớn kĩ thuật luyện đúc đồng Những mảnh nồi nấu đồng cho thấy việc đúc đồng diễn Đồng Đậu c Giai đoạn Gị Mun: Thời kì Gị Mun, dân cư sinh sống chủ yếu nghề nông trồng lúa, săn bắn Người ta tìm thấy nhiều vật đồng thời kì Gị Mun Điều cho thấy nghề đúc đồng có từ thời Đồng Đậu đến Gò Mun tiếp tục phát triển VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN 3.Khái quát diễn biến giai đoạn văn hóa Đồng Đậu từ di vật khảo cổ: c Giai đoạn Gò Mun: Cư dân Gị Mun sống tập trung vùng Đơng Bắc đến gị Phía Tây Nam gị khơng tìm thấy tầng văn hóa Gị Mun d Giai đoạn Đơng Sơn: Ngồi ba tầng văn hóa nối tiếp nhau, nhà khoa học cịn tìm thấy dấu tích người Đơng Sơn khu mộ táng di vật đồng chôn theo như: mũi giáo, mũi lao, rìu xịe cân, rìu xéo gót vng VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN III Ý nghĩa di tích khảo cổ học Đồng Đậu -Khu di tích khảo cổ học Đồng Đậu địa điểm cư trú lớn người Việt cổ, với tầng văn hóa dày loại hình vật đa dạng phong phú Nơi gồm giai đoạn văn hóa từ sớm đến muộn, từ Phùng Nguyên đến tận Đông Sơn Vì di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với ngành khoa học, đặc biệt khoa học khảo cổ nghiên cứu đất nước Việt Nam thời tiền sử -Nó chứng minh cho trình người Việt cổ rời bỏ rừng núi, tạo lập sống ổn định nhờ phát triển kinh tế nơng nghiệp Đó sở cho thời kì hình thành nhà nước Việt Nam VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN -Đồng Đậu dẫn chứng quan trọng cội nguồn dân tộc Việt Nó cho thấy “thời đại Hùng Vương có thật; văn hóa Đơng Sơn (văn hóa Hùng Vương) văn hóa địa có gốc rễ bắt nguồn từ văn hóa tiền Đơng Sơn”( Di khảo cổ học Đồng Đậu-niềm tự hào dân tộc ta- Tạ Duy Đức) - Với tất ý nghĩa trên, Đồng Đậu không niềm tự hào riêng quê hương Yên Lạc mà niềm tự hào dân tộc Việt Nam ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU IV Bảo tồn phát triển: - Trước kia, khu di khảo cổ học Đồng Đậu tình trạng bị lãng quên: Cơ sở vật chất đơn giản, hoang sơ, cối gị mọc um tùm, chưa có tường rào bao quanh ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN KHU DIVỀ TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐỒNG ĐẬU IV Bảo tồn phát triển: Sau nhiều lần khai quật, thấy vai trò to lớn Đồng Đậu , 21/4/2000 di tích xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đưa vào tơn tạo, bảo vệ.Từ đó, Đồng Đậu quy hoạch xây dựng cổng khang trang, tường rào bảo vệ xung quanh chờ phục vụ cho lần khai quật tiếp - VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN IV Bảo tồn phát triển: - Để hệ trẻ tự hào thấy ý nghĩa, trách nhiệm với di tích này, trường THPT bán công Yên Lạc huyện Yên Lạc đổi tên thành THPT Đồng Đậu VỀ ĐỒNG ĐẬU- VỀ VỚI CỘI NGUỒN IV Bảo tồn phát triển: - Tuy nhiên so với tầm vóc khu di tích khảo cổ học Đồng Đậu chừng cịn chưa đủ Cần có quan tâm thích đáng cho Đồng Đậu để nơi trở thành bảo tàng sống động địa phương sống người Việt cổ, góp phần giáo dục cháu đời sau gốc gác, sắc lịng tự tơn dân tộc Đồng thời hội để Vĩnh Phúc có thêm địa điểm thu hút khách du lịch phát triển ngành du lịch tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Di sản văn hóa Yên Lạc- NXB Thơng xã Việt Nam -Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử- Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến( Sở VHTT DL Vĩnh Phúc) -Các viết tác giả báo Đại Đoàn Kết, báo Quân đội - Các tranh ảnh Internet

Ngày đăng: 15/12/2022, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w