Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ Cải cách thuế

44 1 0
Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ Cải cách thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ Cải cách thuế Việt Nam giai đoạn tầm quan trọng đến năm 2020 Nợ công Việt Nam, thực trạng giải pháp Tháng 03/2011 Giảng viên: Cô Dương Thị Bình Minh Phần I Thực trạng cải cách sách Thuế Việt Nam Tầm quan trọng đến năm 2020 1.1 Những lý luận chung thuế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế Khái niệm   Về kinh tế học: Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công  Về phân phối thu nhập: Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân  Về người nộp thuế: Thuế coi khoản đóng góp bắt buộc 1.1 Những lý luận chung thuế   1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế Khái niệm Thuế khoản đóng góp bắt buộc pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật quy định, không mang tính chất hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội 1.1 Những lý luận chung thuế  1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế Đặc điểm  Thuế gắn liền với quyền lực Nhà nước  Thuế phần thu nhập tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước  Thuế hình thức chuyển giao thu nhập khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp 1.1 Những lý luận chung thuế  1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế Vai trò – Chức Thueá  Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước  Điều tiết kinh tế  Thuế công cụ để điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng thực cơng xã hội 1.1 Những lý luận chung thuế  Năm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế Vai trò – Chức Thuế Tỷ lệ thu NSNN/GDP (%) Tỷ lệ thuế, phí/GDP (%) Tỷ lệ bội chi 2004 24,2 20,2 4,85 2005 23,8 21,1 4,86 2006 25,2 22,6 2007 27,5 23,8 2008 26,9 23,9 4,58 2009 24,7 24 6,9 (không kể tăng thu giá dầu thô tăng giá) NSNN/GDP (%) 1.1.2 Các nguyên tắc thuế  Ngun tắc cơng  Ngun tắc hiệu  Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể  Ngun tắc linh hoạt 1.2 Thực trạng hệ thống thuế Việt Nam 1.2.1 Những thành tựu quan trọng hệ thống thuế  Đã xây dựng hệ thống sách thuế ngày hồn thiện  Hệ thống thuế nước ta bao gồm sắc thuế chủ yếu, chế tài luật, pháp lệnh  Thủ tục hành thuế liên tục cải cách theo hướng rõ ràng, minh bạch  Quản lý thuế sở hợp hệ thống quản lý thuế độc lập: Cục thu quốc doanh, Cục thuế nông nghiệp Cục thuế công thương nghiệp 1.2 Thực trạng hệ thống thuế Việt Nam 1.2.1 Những thành tựu quan trọng hệ thống thueá Ngày ban hành Ngày hiệu lực Thuế sử dụng đất nông nghiệp 10.7.1993 1.1.1994 Luật Thuế nhà, đất 19.5.1994 1.1.1995 Pháp lệnh sửa đổi Thuế thu nhập người có thu nhập cao 19.5.1994 1.6.1994 Pháp lệnh sửa đổi Thuế chuyển quyền sử dụng đất 22.6.1994 1.7.1994 Luật Thuế tài nguyên 16.4.1998 1.6.1998 Pháp lệnh sửa đổi Thuế giá trị gia tăng 10.5.1997 1.1.1999 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 10.5.1997 1.1.1999 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 10.5.1997 1.1.1999 Luật sửa đổi Thuế xuất khẩu, nhập 20.5.1998 1.1.1999 Luật sửa đổi Sắc thuế Hình thức 10 2.1 Lý luận chung Nợ công 2.1.1 Khái niệm nợ công  Khái niệm  Nợ cơng bao gồm:  Nợ phủ,  Nợ phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương  Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Luật Quản lý Nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12 30 2.1 Lý luận chung Nợ công 2.1.1 Khái niệm, mục đích nợ công   Khái niệm Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 31 2.1.2 Sử dụng vốn vay Chính phủ  Cấp phát từ nguồn vốn vay nước vay ưu đãi nước ngồi cho chương trình, phương án đầu tư sở hạ tầng, phúc lợi xã hội chương trình, dự án  Cho vay lại tồn phần từ nguồn vốn vay nước cho chương trình, dự án đầu tư có khả thu hồi phần toàn vốn vay  Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính Phủ, đề án cấu lại nợ phê duyệt 32 2.1.3 Các hình thức vay nợ Chính phủ  Vay nước  Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA)  Vay ưu đãi  Vay thương mại  Trái phiếu phủ  Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh  Nhật Bản cho Việt Nam vay 700 triệu USD Trái phiếu quyền địa phương 33 2.2 Thực trạng Nợ công 2.2.1 Nợ công vượt ngưỡng báo động Nợ cơng Việt Nam qua năm 34 2.2 Thực trạng Nợ công 2.2.1 Nợ công vượt ngưỡng báo động Nợ phủ 2009 35 2.2.2 Thâm hụt ngân sách cao ảnh hưởng tính bền vững nợ công  Trong giai đoạn 2001-2010, thâm hụt ngân sách (cả dự toán) tăng từ 2,8% GDP lên tới 6,2% GDP  Trong nợ cơng tăng liên tục ngân sách lại ngày trở nên thâm hụt Vi phạm nguyên tắc quản lý nợ công bền vững: Nợ công ngày hôm phải tài trợ thặng dư ngân sách ngày mai  Thâm hụt ngân sách Việt Nam trở thành kinh niên mức thâm hụt vượt qua ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thơng lệ quốc tế, khiến tính bền vững nợ công bị giảm sút 36 2.2.3 Nợ công tăng lên  Tỷ lệ đầu tư GPD (I/GPD) cao lên tới số 41,9% năm 2010 tỷ lệ tiết kiệm đạt 27% => Cần phải bù đắp khoản thiếu hụt  Một số dự án đầu tư cụ thể từ đến năm 2030:  Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam (56 tỉ USD),  Dự án xây dựng thủ đô (60 tỉ USD),  Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (hơn 10 tỉ USD) 37 2.2.3 Nợ công tăng leân Cơ cấu vốn đầu tư Việt Nam 38 2.2.4 Sử dụng Nợ công không hiệu  Việc quản lý chất lượng sử dụng nguồn vốn vay Việt Nam yếu  Hệ số ICOR Việt Nam liên tục tăng • Giai đoạn 1991 – 1995: 3.5 • Giai đoạn 2001 – 2003: 5,24 • Năm 2008: hệ số ICOR kinh tế 6,6 – gấp lần mức khuyến nghị, • Năm 2009: • Năm 2010: 39 2.2.5 Xác định Nợ công nhiều bất cập  Định nghĩa nợ cơng Bộ Tài bao gồm nợ Chính phủ Chính phủ bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng trung ương, đơn vị trực thuộc Chính phủ  Thống kê nợ doanh nghiệp nhà nước thường không đầy đủ Vinashin với tổng dư nợ thực tế, theo đại biểu Quốc hội, lên tới 120.000 tỉ 86.000 tỉ báo cáo Chính phủ 40 2.3 Giải pháp 2.3.1 Giải pháp sách công cụ quản lyù  Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hoàn chỉnh văn pháp luật quản lý nợ công, văn hướng dẫn thi hành quy định rõ nội dung, nhiệm vụ quyền hạn nhà nước, quan, ban ngành việc quản lý nợ công  Xây dựng chiến lược quản lý nợ công dài hạn, trung hạn; định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng giai đoạn; cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu việc quản lý nợ công phù hợp với tình hình kinh tế trị đất nước bối cảnh giới 41 2.3 Giaûi pháp 2.3.1 Giải pháp sách công cụ quản lý  Xây dựng, ban hành tiêu an toàn nợ, hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định phương pháp tính tốn xây dựng tiêu giám sát nợ  Xây dựng kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ 42 2.3.2 Việc tổ chức thực quản lý Nợ công  Hồn thiện máy tổ chức quản lý nợ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nợ nước  Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ 43 2.3.2 Việc tổ chức thực quản lý Nợ coâng  Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro tài khố, bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia  Tăng cường hợp tác quốc tế, tạo lợi để tiếp cận nguồn vốn quốc tế học tập cách thức quản lý tiên tiến giới vấn đề quản lý nợ công 44

Ngày đăng: 15/12/2022, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan