1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài Giảng Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ

255 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

Bản chất của tài chính 2.2 Bản chất bên trong: Tài chính phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc hình thành và sử dụng cá

Trang 1

LÝ THUYẾT

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

MA.Nguyễn Thanh Nam

Trang 2

Chương 1

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ TÀI CHÍNH

1 Những tiền đề ra đời của tài chính

2 Bản chất của tài chính

3 Chức năng của tài chính

4 Mối quan hệ tài chính

5 Hệ thống tài chính

6 Vai trò

0

Trang 3

1.1 Sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá

1 Những tiền đề ra đời của tài chính

Sản xuất hàng hoá Quỹ tiền tệ

Bán hàng

Chi tiêu, tái đầu tư

1.2 Sự ra đời của nhà nước

Thuế

Chi tiêu nhà nước

Trang 4

• Khái niệm:

Biểu thị vốn dưới dạng tiền tệ, cĩ thể

vay mượn hay đĩng gĩp vốn qua thị

trường tài chính hay định chế tài

chính.tài chính phản ánh hoạt động mà các cá nhân, cơng ty, tạo lập tiền tệ và

sử dụng nguồn tiền tệ đáp ứng nhu cầu phát triển khác nhau

1 Những tiền đề ra đời của tài chính

Trang 5

2.1 Biểu hiện bên ngoài: Là sự vận động của các nguồn lực tài chính, bao gồm tiền tệ thực tế và các loại hiện vật có khả năng chuyển hoá

thành tiền.

2 Bản chất của tài chính

2.2 Bản chất bên trong: Tài chính phản ánh

hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng

nhu cầu tích luỹ hoặc tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.

Trang 6

• Tiền Việt Nam

Trang 7

Kỳ phiếu

Trang 8

• USD

Trang 11

• Bản chất tài chính phản ánh ràng buộc

về quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối nguồn tài chính.

2 Bản chất của tài chính

Trang 13

3.2 Chức năng phân phối

Là sự phân chia các nguồn tài chính mà chủ yếu là tổng sản phẩm quốc dân theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định cho tiết kiệm và tiêu

dùng nhằm tích tụ tập trung vốn để đầu tư phát triển kinh tế và thõa mãn các nhu cầu chung

của Nhà nước, xã hội và dân cư

Bao gồm phân phối lần đầu và phân phối

lại.

3 Chức năng của tài chính

Trang 14

* Phân phối lần đầu được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ, hình thành những bộ phận của các quỹ tiền tệ như sau:

- Bù đắp chi phí vật chất đã tiêu hao trong quá

trình SXKD

- Hình thành quỹ tiền lương, tiền công

- Hình thành các quỹ bảo hiểm

- Thu nhập của các chủ sở hữu

Trang 15

* Phân phối lại là tiếp tục phân phối những

phần thu nhập cơ bản được hình thành trong

phân phối lần đầu Được thực hiện qua hai

phương pháp:

- Huy động, tập trung một phần thu nhập dưới

các hình thức: thuế, tiền gởi ngân hàng, bảo

hiểm, chứng khoán…

- Chi tiêu của các chủ thể trong xã hội

Trang 16

3 Chức năng của tài chính

3.3 Chức năng giám đốc: Bắt nguồn từ sự cần thiết phải theo dõi quá trình phân phối các nguồn tài chính để tạo lập, sử dụng các

các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu về tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phân phối hợp lý, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ có hiệu quả, thực hiện được các mua tiêu đề ra.

Chức năng giám đốc giúp đánh giá tổng quát hoạt động tài chính để từ đó phân tích và đề ra các phương hướng hoạt động tài chính tốt hơn trong tương lai.

Trang 17

4 Hệ thống các mối quan hệ kinh tế

• Quan hệ tài chính của nhà nước với các tổ chức kinh tế

• Quan hệ giữa các tổ chức kinh tế với nhau

• Quan hệ giữa tổ chức kinh tế và người lao động

• Quan hệ giữa nhà nước với cơ quan quản lý nhà nước

• Quan hệ giữa hà nước và người dân

• Quan hệ giữa nhà nước với nhà nước

Trang 18

5 Hệ thống tài chính

TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC TỔ CHỨC XH

Các DN sản xuất và dịch vụ

Các tổ chức tài chính trung

gian

Trang 19

* Đặc điểm chung của mỗi bộ phận tài chính:

- Luôn gắn với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tương ứng.

- Đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính

và mục đích hoạt động của các quỹ tiền tệ.

- Gắn với sự hoạt động của các chủ thể phân

phối, điều hành tổ chức quản lý nhất định.

* Tài chính công: Bao gồm quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính khác.

* Tài chính doanh nghiệp : Bao gồm tài chính các

DN sản xuất kinh doanh, dịch vụ và tài chính

của các tổ chức tài chính trung gian (ngân hàng, cty tài chính, bảo hiểm…)

Trang 20

6 Vai trò của tài chính

• Công cụ phân phối sản phẩm quốc dân

• Quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế

+ Quỹ dự trữ + Lãi suất

+ Thuế

Trang 21

Chương 2

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

1 Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

2 Bản chất và chức năng của tiền tệ

3 Qui luật lưu thông tiền tệ

4 Lạm phát

0

Trang 22

 Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá

H – H’

H – Vật trung gian – H’

1 Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

- Hình thức giá trị giản đơn

- Hình thái giá trị mở rộng

- Hình thái giá trị chung

- Hình thái giá trị – tiền tệ

Trang 23

Các thời kỳ phát triển của tiền tệ:

Hình thức giá trị giản đơn

x hàng hoá A = y hàng hoá B

Hình thái giá trị mở rộng

y hàng hoá B

x hàng hoá A =z hàng hoá C

u hàng hoá D

Hình thái giá trị chung

Trang 24

2.1 Bản chất của tiền tệ

Tiền tệ là loại hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá Là một phương tiện trao đổi được luật pháp thừa nhận.

Tiền tệ là một phạm trù kinh tế - lịch sử.

Tiền tệ chứa đựng và biểu hiện các quan hệ xã hội.

2 Bản chất và chức năng của tiền tệ

TẠI SAO NÓI TIỀN TỆ LÀ HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT ?

Trang 25

Các Loại Tiền Trên Thế Giới

• Tiền Việt Nam

Trang 26

• Singapore

Trang 27

Tiền Nhật Bản

Trang 28

• USD

Trang 29

• EURO

Trang 30

Tiền xu

Trang 31

Nếu không có tiền mặt thì xã hội của

chúng ta ngày nay sẽ ra sao ???

Trang 32

2.2 Chức năng của tiền tệ

Theo K.Marx khi vàng là tiền tệ có 5 chức năng

- Chức năng thước đo giá trị : bản thân tiền phải có giá trị

- Chức năng phương tiện lưu thông: T – H – T – H - T

- Chức năng phương tiện cất trữ : rút khỏi lưu thông

- Chức năng phương tiện thanh toán: T - H

- Chức năng tiền tệ thế giới : Chức năng thể hiện trên trên phạm

vi thế giới

Trong điều kiện hiện nay tiền tệ có 3 chức năng:

- Phương tiện trao đổi: thỏa mãn trao đổi và lưu thông

- Thước đo giá trị

- Phương tiện tích lũy

Trang 33

2.2 Chức năng của tiền tệ

Hình thái tiền tệ :

• Hóa tệ: lấy hàng hóa làm phương tiện tiền tệ

• Tín tệ: dùng một vật không đủ giá trị quy

định

• Bút tệ(ti n ngân hàng) : tiền tồn tại trên sổ kế ề toán

• Tiền điện tử: dùng cac lọai thẻ thanh tóan

giảm thiểu việc lưu chuyển chứng từ

Trang 34

3.1.tính ch t quy lu t : ấ ậ

Số lượng tiền trong lưu thông nhiều hay ít biến đổi tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ.

3 Qui luật lưu thông tiền tệ

V

Pi

Qi V

H

Mc = = ∑

Mc : khối lương tiền cần thiết trong lưu thông

H : tổng giá cả hàng hoá thực hiện

V : tốc độ lưu thông của tiền tệ

Từ công thức trên chúng ta nhận xét điều gì ?

Trang 35

Liệu tiền bỏ trong két sắt có an toàn không ???

Trang 36

3 Qui luật lưu thông tiền tệ

3.2 Ý nghĩa của quy luật lưu thơng tiền tệ :

Hoạch định chính sách tiền tệ hợp lý.

3.3 Vai trị của tiền tệ :

Là phương tiện không thể thiếu mở rộng phát

triển kinh tế hàng hoá

Là phương tiện mở rộng quan hệ quốc tế

Là công cụ cho người sỡ hữu chúng

Trang 37

3 Qui luật lưu thông tiền tệ

3.4 Cung tiền tệ:

Khối tiền cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hố và nhu cầu khác của

kinh tế.

M1 = TM ngồi HT Ngân hàng+tiền gửi khơng kỳ hạn.

M2 = M1 + tiền gửi định kỳ, tiết kiệm

M = M2 + tiền gửi khác, trái phiếu ngắn hạn…

3.5 Cầu tiền tệ :

Khối lượng tiền tổ chức, cá nhân cần để thoả mãn nhu cầu

Trang 38

4 Các chế độ lưu thông tiền tệ

4.1 Khái niệm: Là sự vận động của tiền trong lưu thông , dưới hình thức khác nhau (tiền mặt và

sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm làm cho sản phẩm hàng hoá , vận động từ nơi này đến nơi

khác, từ ngành này sang ngành khác, từ sản

xuất đến tiêu dùng và gắn với chính thể

Trang 39

4 Các chế độ lưu thông tiền tệ

4.2 Chế độ lưu thông tiền đúc kim loại:

• Chế độ đơn bản vị:Lấy một kim loại làm vật ngang

giá chung

• Chế độ song bản vị: vàng và bạc sử dụng như

một tiền tệ

-Bản vị song song, Bản vị kép

• Chế độ bản vị vàng : Dùng tiền vàng và được

nhà nước quy định tiêu chuẩn vàng

CÓ LẠM PHÁT TRONG CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG KHÔNG ?

Trang 40

TI N TH I MINH M NG Ề Ờ Ạ

Trang 41

Tiền Đông Dương

Trang 42

TIỀN ĐÔNG DƯƠNG

Trang 43

ĐỒNG TIỀN ĐÔNG DƯƠNG

Trang 44

ĐỒNG TIỀN ĐÔNG DƯƠNG

Trang 45

ĐỒNG VÀNG CUBA NĂM 1916

Trang 46

2 USD NĂM 1928

Trang 47

4 Các chế độ lưu thông tiền tệ

4.3 Chế độ lưu thông tiền giấy :

a./ Nguyên nhân, bản chất :

• CNTB phát triển, LLSX phát triển, khan hiếm tiền

kim loại

b./ Tác dụng tiền giấy :

• Giải quyết phương tiện trao đổi

• Tiết kiệm chi phí xã hội

c./ Những khiếm khuyết :

• Tiền dấu hiệu, khơng giá trị

Trang 48

4 Các chế độ lưu thông tiền tệ

4.3 Chế độ lưu thông tiền giấy :

d./ Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy

Giá trị đại diện 1 dv tiền giấy = giá trị tổng tiền giấy

số lượng tiền giấy trong lưu thơng

e./ Các chế độ lưu thông tiền giấy :

• Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán

• Chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hoán

TI N T VI T NAM ANG CH Ề Ệ Ệ Đ Ở Ế ĐỘ TI N GI Y GÌ ? Ề Ấ

Trang 51

NG CENT USD 1965-1973

ĐỒ

Trang 52

5.1 Khái niệm, nguyên nhân

 Lạm phát là việc tiền dấu hiệu bị mất giá, giá cả mọi

hàng hoá tăng lên liên tục.

 Phân loại: Lạm phát vừa phải (<10%), lạm phát cao

(<100%), siêu lạm phát (>100%)

Đo lường lạm phát

Mức giá năm t - Mức giá năm (t -1)

Tỷ lệ lạm phát năm t =

Mức giá năm (t -1) Mức giá được đo bằng giá cả trung bình của các loại hàng hố và dịch vụ Trên thực tế, người ta đo mức giá bằng tỷ số giá

5 Lạm phát

Trang 53

5 Lạm phát

Đo lường lạm phát

Chỉ số giá: Chỉ số giá là 1 chỉ tiêu phản ảnh sự thay đổi giá cả

hàng hố, dịch vụ của 1năm nào đĩ so với năm gốc

Chỉ số giá tiêu dùng: (CPI: Consumer price index): Được tính

theo giá bán lẻ của 1 giỏ hàng hố và dịch vụ trên thị trường, các giỏ hàng hố chính là lượng thực, thực phẩm, quần áo,

nhà cửa, chất đốt, thuoc men Giỏ hàng hố được chọn với

cơ cấu và số lượng cố định.

Σ Pit qi0 CPIt = x 100

Σ Pi0 qi0

Trong đĩ:Pit , Pi0: giá cả của sản phẩm i ở năm t và năm 0

qi0 : số lượng của sản phẩm i dùng để tính ở năm 0

Năm 0 được chọn là năm gốc.

CPIt : chỉ số giá tiêu dùng của năm t.

Trang 54

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG

Trang 55

Nguyên nhân:

-Do cầu kéo: nền kinh tế đạt tới hay vượt quá

sản lượng tiềm năng=> tăng mức cầu ( khối

lượng tiền trong lưu thông tăng)=> lạm phát

-Do chi phí đẩy: chi phí kinh doanh tăng (thường là lương)=> giá cả hàng hóa tăng=> lạm phát -Thiếu hụt mức cung: khi kinh tế đạt mức tòan

dụng( nguồn lực sử dụng tối ưu)=> mức cung

hàng hóa xu hướng giảm=> mất cân đối cung cầu => giá cả tăng.

5 Lạm phát

Trang 56

Nguyên nhân:

- Nền KTQD bị mất cân đối, sản xuất

sút kém, ngân sách nhà nước bị thâm hụt

- Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức

- Hệ thống chính trị bị khủng hoảng

- Nhà nước chủ động sử dụng lạm phát như là một công cụ thực thi chính sách tiền tệ

5 Lạm phát

Trang 57

5 Lạm phát

Trang 58

5.2 Hậu quả của lạm phát

- Giá cả vật tư, nguyên liệu tăng làm cho việc sản

xuất bị giảm sút, không có đủ vốn để tái đầu tư sản

xuất

- Xuất hiện tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hoá, quan

hệ cung – cầu bị mất cân đối giả tạo

- Sức mua của đồng tiền giảm, tốc độ lưu thông tiền

tệ tăng nhanh bất thường, nguồn tiền gởi vào ngân

hàng giảm, nhiều ngân hàng bị phá sản nhanh chóng

- Nguồn thu NSNN bị giảm sút do sản xuất, buôn bán giảm Trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề.

5 Lạm phát

Trang 59

Xập tiền Zimbabwe dầy cộp này

chỉ mua được 4 quả cà chua Ảnh: AFP.

Trang 60

TIỀN THỜI SIÊU LẠM PHÁT

Trang 61

Ngôi nhà tại Saginaw, cỏ mọc tốt um sau nhiều năm không người ở Ảnh: AP.Căn nhà giá 2 USD trong thời kỳ khủng hoảng nhà đất Mỹ

Trang 63

5.3 Các biện pháp kiềm chế lạm phát

- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển KT-XH

- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển ngành mũi

nhọn xuất khẩu

- Nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước

- Biện pháp về tiền tệ – tín dụng: tăng lãi suất, tăng

dự trữ bắt buộc

- Biện pháp về tài chính: giảm chi ngân sách và mở

rộng các khoản thu từ nền kinh tế

5 Lạm phát

Trang 64

Chương 3

TÀI CHÍNH CÔNG

1 Những vấn đề cơ bản về tài chính công

2 Ngân sách nhà nước

3 Các quỹ ngoài ngân sách nhà nước

0

Trang 65

1.1 Khái niệm tài chính công

TCC là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính của xã hội thông qua việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nứơc nhằm thực

hiện các chức năng vốn có của Nhà nước trong

việc cung cấp hàng hoá công, phục vụ lợi ích kinh tế – xã hội cộng đồng.

Đặc điểm: Thuộc sỡ hữu nhà nước; phục vụ

cho những hoạt động phi vị lợi, chú trọng đến lợi

ích cộng đồng, xã hội; tạo ra hàng hoá dịch vụ

công để mọi người dân có thể tiếp cận

1 Những vấn đề cơ bản về tài chính công

Trang 66

1.2 Vai trò của tài chính công

- Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi

tiêu của Nhà nước

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững

- Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả.

- Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp

dân cư, thực hiện công bằng xã hội.

1 Những vấn đề cơ bản về tài chính công

Trang 67

2.1 Khái niệm

NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà

nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nứơc có thẩm quyền quyết định và đựơc thực hiện trong

một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ của Nhà nước (Luật NSNN).

Bao gồm các quan hệ tài chính giữa nhà nước với khu vực doanh nghiệp, với các cơ quan nhà

nước, các tầng lớp dân cư và với thị trường tài

chính.

2 Ngân sách nhà nước

Trang 68

2.2 đặc điểm:

• Hoạt động thu chi luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế

chính trị của NN.

• Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phối lại nguồn

tài chính, trong đó các khoản thu mang tính chất bắt buộc, các khoản chi mang tính chất cấp phát.

• Các khoản chi của NSNN luôn được phân chia thành các

quỹ tiền tệ nhỏ trước khi đưa vào sử dụng.

*Vai trò:

• Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu

• Điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế

2 Ngân sách nhà nước

Trang 69

2.3 Hệ thống ngân sách nhà nước

2 Ngân sách nhà nước

HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương

Ngân sách tỉnh, thành

Ngân sách huyện, quận Ngân sách xã, phường

Trang 70

- Ngân sách Trung ương và ngân sách mỗi cấp

chính quyền được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể Nhiệm vụ chi thuộc cấp ngân sách nào do cấp ngân sách đó cân đối

- Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các

cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên.

- Ngoài cơ chế bổ sung thu và cơ chế uỷ quyền, không được dùng ngân sách của cấp này chi

cho các nhiệm vụ của ngân sách cấp khác.

Quá trình ngân sách nhà nước:

Lập dự toán  Chấp hành dự toán  Quyết toán

Trang 71

Ví dụ: NN luôn khống chế mức bội chi dưới 5% GDP.

Dự toán NSNN năm 2000 ( ĐVT: tỷ đồng) (Quốc hội X kỳ 6 ngày 29.11.1999)

Trang 72

2.3.1 Thu thuế

- Thuế là khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu xác định của Nhà nước Là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài

chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp

cho người nộp.

- Phân loại: Thuế trực thu (thu nhập, tài sản), Thuế gián thu (tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ)

- Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế: Tên gọi, người nộp thuế, đối tượng thuế, thuế suất (cố định tuyệt đối, tỷ lệ cố định, lũy tiến) giá tính thuế, ưu đãi về thuế… Trong đó, thuết suất là yếu tố cơ bản nhất.

2.3 Thu ngân sách nhà nước

2 Ngân sách nhà nước

Trang 73

2.3 Thu ngân sách nhà nước

2 Ngân sách nhà nước

2.3.2 Thu phí, lệ phí

Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần chi phí thường xuyên và bất thường về các dịch vụ công cộng, duy trì, tu bổ các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.

Lệ phí là khoản thu nhằm bù đắp chi phí hoạt động hành chính nhà nước cấp cho các pháp nhân và thể nhân, đồng thời mang tính chất là khoản động viên đóng góp cho NSNN Mang tính hoàn trả trực tiếp.

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w