1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

LÀM VĂN DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1-Yêu cầu diễn đạt văn nghị luận: -Dùng ngôn từ để diễn đạt ý lớn, ý nhỏ thành lời Sự diễn đạt gọi hành văn 1.Chuẩn xác -Chuẩn xác có nghĩa dùng từ, đặt câu sáng -Để đảm bảo tính chuẩn xác, bên cạnh dùng từ, đặt câu sáng, lời văn nghị luận phải chặt chẽ 2.Truyền cảm -Lời văn nghị luận nghị luận văn học, khơng cần chuẩn xác mà cần có hình ảnh cảm xúc -Sử dụng hình ảnh chỗ, mức tạo điều kiện cho người đọc đến với chân lý đồng Thời gây cho họ ấn tượng sâu sắc -Lời văn có cảm xúc hiểu là: thái độ cảm xúc, niềm tin người viết thể câu văn Có điều lời văn dễ thuyết phục người đọc -Có điều cần lưu ý không nên hiểu lệch yêu cầu truyền cảm cảm xúc lời văn nghị luận thành thói khoa trương trống rỗng tầm thường I/CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN BT /136 Đề tài :Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số thơ tập NKTT :Chiều tối; Giải sớm; Mới tù,tập leo núi 1/Nhận xét chung: hai đoạn văn nghị luận viết chủ đề, nội dung.Tuy nhiên, đoạn lại có cách dùng từ ngữ khác 2/Nhược điểm lớn vd(1): dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp với đối tượng nói tới :nhàn rỗi ; chẳng thích làm thơ ;vẻ đẹp lung linh Sửa: lung linh- sáng, cao +Vd(2) cách diễn đạt xác sinh động hơn: dùng phép : Hồ Chí Minh- Bác, Người , người chiến sĩ cách mạng; người nghệ sĩ… Sửa: vượt thốt- khơng chịu ràng buộc của… GHI  Khi • • NHỚ: sử dụng từ ngữ văn nghị luận cần ý : Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với nội dung cần nghị luận; tránh dùng từ sai phong cách hay từ sáo rỗng, cầu kì Kết hợp sử dụng phép tu từ từ vựng số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình bộc lộ cảm xúc phù hợp, nội dung sâu sắc sinh động Một số lỗi dùng từ -Dùng -Dùng -Dùng -Dùng từ từ từ từ không nghĩa không hợp phong cách lặp sai chuẩn mực II/CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: BT1/ trang 138-139: -Nét chung :bàn nhân vật Trọng Thuỷ truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ -Đoạn(1) sử dụng toàn câu tường thuật, cấu trúc giống :đều câu chủ động có chủ ngữ “Trọng Thuỷ” Cách diễn đạt không sai gây nhàm chán, đơn điệu, thiếu sức gợi cảm -Đoạn (2) Sử dụng nhiều kiểu câu: Tường thuật, câu hỏi tu từ; sử dụng linh hoạt câu văn ngắn, dài; sử dụng số phép tu từ câu như: chêm xen, liệt kê,điệp, câu hỏi tu từ… -Ưu điểm :Tạo linh hoạt, uyển chuyển đoạn văn, giọng điệu; thể sin động giọng điệu cảm xúc người viết GHI NHỚ: Khi sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị luận cần ý: + Kết hợp số kiểu câu đoạn, để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc + Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ cảm xúc người viết MỘT SỐ LỖI VỀ VIẾT CÂU -Viết câu thiếu thành phần ( thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ) -Viết câu thiếu vế câu ghép phụ -Viết câu thể sai quan hệ phận câu -Không biết cách tách ý độc lập thành câu III LUYỆN TẬP BT1( trang 157-sgk) - - Sử dụng nhiều từ ngữ khẳng đinh mạnh mẽ: thật là,phải, lại Những từ ngữ phủ đinh:chứ - - Sử dụng kiểu câu linh hoạt: ngắn, dài chia thành nhiều vế; điệp cấu trúc… - -> Tạo giọng điệu đoạn văn: mạnh mẽ,đanh thép, hùng hồn; vạch trần chất giả dối kẻ thù khẳng định quyền phải tự dân tộc

Ngày đăng: 15/12/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w