Nâng cao năng lực tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với một số biểu tượng sơ đẳng về toán thông qua hoạt động học dưới sự định hướng và hướng dẫn trực tiếp của giáo viên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nâng cao lực tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với số biểu tượng sơ đẳng tốn thơng qua hoạt động học định hướng hướng dẫn trực tiếp giáo viên Ngày 07 tháng năm 2021 MỤC TIÊU Kiến thức Học viên nắm được: - Các nội dung tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với số biểu tượng sơ đẳng tốn thơng qua hoạt động học định hướng hướng dẫn trực tiếp giáo viên (sau gọi hoạt động học) - Quy trình tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo làm quen với số biểu tượng sơ đẳng vể toán MỤC TIÊU Kỹ Học viên vận dụng kiến thức biết để: - Tổ chức hoạt động học làm quen với biểu tượng sơ đẳng tốn quy trình - Lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động học làm quen với số biểu tượng sơ đẳng toán phù hợp điều kiện thực tế lớp học - Quản lý lớp học, tạo hứng thú cho trẻ phát triển yếu tố cá nhân trẻ hoạt động học làm quen với số biểu tượng sơ đẳng toán MỤC TIÊU Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động học tập chuyên đề; ln có ý thức rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Lan tỏa, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp hay chuyên môn, nghiệp vụ đến sở GDMN Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học Câu hỏi thảo luận: Anh/Chị nêu nội dung cho trẻ mẫu giáo làm quen với số biểu tượng sơ đẳng tốn thơng qua hoạt động học? Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học Đếm đối tượng phạm vi cho trước, đếm theo khả (cả độ tuổi) nhiều (3 tuổi) Làm quen với tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm Chữ số, số lượng phạm vi số cho trước (4, tuổi) Số thứ tự phạm vi số cho trước (4, tuổi) Gộp/tách nhóm đối tượng cách khác đếm (cả độ tuổi) Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học Xếp tương ứng -1, ghép đôi (3, tuổi) Xếp tương ứng Tạo thành cặp đơi đối tượng có liên quan đến (5 tuổi) Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học So sánh đối tượng kích thước (3 tuổi) So sánh, phân loại xếp theo quy tắc Xếp xen kẽ (3 tuổi) So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc (4 tuổi, tuổi) Tạo quy tắc xếp (5 tuổi) Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học Đo thể tích, dung tích vật đơn vị đo So sánh diễn đạt kết đo (5 tuổi) Đo độ dài vật đơn vị đo (4 tuổi) Đo lường Đo dung tích vật đơn vị đo (4 tuổi) Đo độ dài vật đơn vị đo khác (5 tuổi) Đo độ dài vật đơn vị đo So sánh diễn đạt kết đo (5 tuổi) Nội dung cho trẻ mẫu giáo LQ với tốn thơng qua HĐ học Nhận biết, gọi tên hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật nhận dạng hình thực tế (3 tuổi Sử dụng hình hình học để chắp ghép (3 tuổi) So sánh giống khác cặp hình: hình vng - hình tam giác, hình vng - hình chữ nhật, hình trịn hình chữ nhật (4 tuổi) Hình dạng Nhận biết khối cầu, khối vng, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối thực tế (5 tuổi) Phân biệt giống khác khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật (5 tuổi) Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu (4 tuổi, tuổi) Tạo số hình hình học cách khác (5 tuổi Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng * Sử dụng hình hình học để chắp ghép (3 tuổi) B1: Trẻ ơn nhận biết hình: vng, trịn, tam giác, chữ nhật; B2: Sử dụng hình hình học để chắp ghép - Cơ làm mẫu: sử dụng hình để chắp ghép: Ví dụ: ghép hình tam giác hình chữ nhật => hình Vng; Ghép hình vng, hình tam giác => hình chữ nhật - Cho trẻ chắp ghép tạo thành hình theo u cầu => kiểm tra kết quả, sửa sai nhận xét chung - Cho trẻ chắp ghép tạo thành hình theo ý thích trẻ => cô kiểm tra kết nhận xét chung - Cô khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng * So sánh giống khác cặp hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật (4 tuổi) Giáo viên lựa chọn cặp hình để so sánh như: hình trịn – hình vng; hình tam giác – hình chữ nhật, hình vng - hình chữ nhật So sánh giống khác hình trịn – hình vng B1: Ơn nhận biết hình: hình vng, hình trịn B2: So sánh giống khác hình: hình trịn – hình vng - Cô giáo thao tác vật mẫu: giới thiệu cho trẻ cặp hình (hình trịn – hình vng) => cô giáo cho trẻ thao tác đồ dùng trẻ nói lên giống khác cặp hình (cạnh góc, đường bao, màu sắc ) => cô giáo kết luận chung - Cô khái quát kiến thức cho trẻ nắm vững B3: Luyện tập (trò chơi củng cố) * Tương tự bước thực với hoạt động so sánh hình (hình tam giác – hình chữ nhật, hình vng - hình chữ nhật - hình tam giác ) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng *Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối thực tế (5 tuổi) B1: Ơn nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật B2: Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối thực tế - Cơ giáo cho trẻ nhận biết khối vật mẫu cô (tên gọi, đặc điểm) - Cho trẻ thao tác khối đồ dùng trẻ, nói lên kết nhận biết (có mặt, mặt hình gì, xếp chồng lên nhau…) => giáo kết luận chung dựa câu trả lời trẻ - Cô khái quát kiến thức cho trẻ nắm vững B3: Luyện tập (thơng qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng * Phân biệt giống khác khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật (5 tuổi) B1: Ôn nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ B2: Phân biệt giống khác khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật - Cô giáo giới thiệu cặp khối cần so sánh => cho trẻ thao tác đồ dùng trẻ, nhận biết giống khác cặp khối (theo ý hiểu trẻ) => cô giáo kết luận chung - Cô khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (thơng qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng * Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu (4 tuổi, tuổi) B1: Ôn nhận biết hình B2: Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Cô giáo cho trẻ quan sát nhận xét hình mẫu: Ví dụ: Cho trẻ xem tranh mèo ghép từ hình khác nhau…Hỏi trẻ phận mèo – phận sử dụng hình để tạo thành… - Cơ hướng dẫn trẻ sử dụng hình học để chắp ghép tạo hình - Cho trẻ chắp ghép hình theo yêu cầu => cô kiểm tra kết quả, sửa sai nhận xét chung - Cho trẻ sử dụng hình để chắp ghép theo ý thích => trẻ phải nói lên ý tưởng chắp ghép trẻ, tạo nói tên sản phẩm hình chắp ghép => giáo nhận xét chung (Có thể phân trẻ nhóm để trẻ thảo luận đưa ý tưởng chung tạo sản phẩm chắp ghép hình đội thi đua xem chắp ghép nhiều hình hơn) - Cơ khái qt lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (thông qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 5: Hình dạng * Tạo số hình hình học cách khác (5 tuổi) B1: Ơn nhận biết hình học B2: Tạo số hình hình học cách khác - Hướng dẫn trẻ sử dụng cách khác để tạo hình học (VD Dùng ngón tay, dùng dây chun, que tính, hột hạt, gấp giấy, cắt giấy…) - Cho trẻ tạo hình học theo yêu cầu cô => cô kiểm tra kết quả, sửa sai nhận xét chung - Cho trẻ tạo hình học khác theo ý thích trẻ => cô giáo nhận xét chung - Cô khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (thông qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Nhận biết phía - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái thân (3 tuổi): - Nhận biết phía - phía dưới, phía trước - phía sau thân B1 Ôn nhận biết phận thể: đầu, tay, mắt, chân, lưng B2 Dạy trẻ nhận biết phía trước - phía sau - phía trên, phía thân Ví dụ: Có thể cho trẻ tìm đồ chơi treo cao, đồ vật chân trẻ, dấu đồ chơi sau lưng nói lên kết => Qua giáo cho trẻ nhận biết phía trước - phía sau - phía trên, phía thân => cô giáo nhận xét kết trẻ, sửa sai kết luận chung Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng khơng gian thời gian * Nhận biết phía - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái thân (3 tuổi): - Xác định tay phải - tay trái thân: B1 Chơi trị chơi với đơi bàn tay B2 Xác định tay phải - tay trái thân (cho trẻ xác định tay phải dùng để cầm thìa, cầm bút; tay trái dùng để cầm bát, giữ viết ) diễn đạt kết lời => cô giáo nhận xét kết trẻ, sửa sai nhận xét chung Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) (4 tuổi, tuổi) - Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái): B1: Ơn kiến thức: Nhận biết phía trước - phía sau, phía - phía dưới, phía phải - phía trái) thân trẻ B2: Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) + Cơ gọi trẻ lên làm chuẩn hỏi trẻ, đặt câu hỏi cho trẻ (trần nhà phía con? sàn nhà phía con? ) => cô nhận xét chung + Cô cho lớp thao tác đồ vật trẻ, đặt vị trí đồ vật hình mẫu xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ, nói lên kết => giáo kiểm tra kết quả, sửa sai nhận xét chung + Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (các trị chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) (4 tuổi, tuổi) - Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía phía dưới; phía phải - phía trái): B1: Ơn kiến thức: Nhận biết phía trước - phía sau, phía - phía dưới, phía phải - phía trái) bạn khác B2: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía phía dưới; phía phải - phía trái) + Cơ giáo lấy thân làm chuẩn yêu cầu trẻ xác định số đồ vật vị trí so với thân giáo + Cô giáo chọn cá nhân trẻ làm chuẩn, cho trẻ xác định vị trí đồ vật so với bạn làm chuẩn nói lên kết Có thể thay đổi trẻ làm chuẩn, thay đổi hướng trẻ làm chuẩn => cô nhận xét kết trẻ, sửa sai kết luận chung + Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Xác định vị trí đồ vật (phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái) so với vật làm chuẩn (5 tuổi) B1: Ơn kiến thức: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác B2: Xác định vị trí đồ vật (phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái) so với vật làm chuẩn - Chọn vật làm chuẩn Cô nêu yêu cầu "Xác định phía - phía dưới, phía trước - phía sau, phía phải - phía trái vật chuẩn" - Cơ giáo thao tác vật mẫu cho trẻ xác định vị trí đồ vật so với vật chọn làm chuẩn, nói lên kết => nhận xét kết xác định trẻ, sửa sai kết luận chung - Cô cho trẻ thao tác đồ vật trẻ để trẻ xác định vị trí đồ vật so với vật chuẩn diễn đạt kết => cô kiểm tra kết quả, sửa sai nhận xét chung - Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Nhận biết buổi sáng, trưa, chiều, tối (4 tuổi) B1: Cho trẻ quan sát hình ảnh/video trực quan đàm thoại đặc điểm hình ành/video trực quan B2: Cho trẻ nhận biết buổi: Sáng, trưa, chiều, tối gắn với đặc điểm hoạt động trẻ, gia đình, lớp học vào thời điểm đó, bầu trời => giáo nhận xét kết trẻ xác định, sửa sai kết luận chung - Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai (5 tuổi) B1: Ôn nhận biết buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày B2: Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai - Cho trẻ quan sát nhận xét tờ lịch ngày hôm (thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy); ngày hôm diễn hoạt động vào buổi nào? => Cô giáo khái quát lại đặc điểm ngày hôm cho trẻ ghi nhớ - Tiếp tục cho trẻ quan sát, nhận xét tờ lịch ngày hơm qua; giáo cho trẻ nêu ý hiểu trẻ ngày hôm qua, hoạt động diễn => Cô giáo khái quát lại đặc điểm ngày hôm qua để trẻ ghi nhớ - Tương tự với ngày hôm nay: Cho trẻ quan sát, nhận xét tờ lịch ngày mai; cô giáo cho trẻ nêu ý hiểu trẻ ngày mai; cô giáo hỏi trẻ dự định trẻ làm vào ngày mai) => Cô giáo khái quát lại đặc điểm ngày mai cho trẻ ghi nhớ - Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Quy trình tổ chức Hoạt động “Bài mới” Nội dung 6: Định hướng không gian thời gian * Nhận biết gọi tên thứ tuần (5 tuổi) B1: Ơn nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai B2: Nhận biết gọi tên thứ tuần Ví dụ: - Sắp xếp tờ lịch thứ (biểu thị phần chữ phần số) từ trái sang phải theo trình tự thứ từ đầu tuần đến cuối tuần (từ thứ đến chủ nhật) Mỗi xếp tờ lịch cho trẻ nhận xét tờ lịch đọc tên thứ (cô làm mẫu vật mẫu cơ, sau cho trẻ thao tác đồ dùng trẻ) => cô kiểm tra kết xếp trẻ, sửa sai cho trẻ - Sau xếp xong cho trẻ đọc thứ tự ngày tuần từ thứ đến chủ nhật Đếm tổng số thứ tuần Những thứ học, thứ nghỉ học (dựa theo màu xanhđỏ tờ lịch) => cô giáo nhận xét kết xác định trẻ - Cho trẻ nhận biết, gọi tên thứ, nói hoạt động đặc trưng thứ (VD: Hôm thứ mấy? (Thứ 5) Hãy vào tờ lịch ngày thứ Hơm học hoạt động gì? (Làm quen với tốn) Ngay sau ngày thứ thứ mấy? (Thứ 6) Hãy giơ tờ lịch thứ lên Thứ có hoạt động bật (Nêu gương bé ngoan) … ) => cô giáo nhận xét kết xác định trẻ - Cô giáo khái quát lại kiến thức cho trẻ B3: Luyện tập (qua trò chơi) Trân trọng cảm ơn