- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ýBT1; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài BT2.. - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi hoặc nói được tên các b[r]
Trang 1Tuần 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Toán
38 + 25
I MUC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số II Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A KTBC: - GV gọi 2 học sinh chữa bài tập 3 (trang 20SGK) - GV cùng HS nhận xét đánh giá B Bài mới 1- GTB: GV giới thiệu bằng lời trực tiếp 2- Thực hiện phép tính cộng có dạng 38 + 25 = ? -HS khá nêu bài toán và cách làm : Lấy 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất cả ? (63que tính.) 38 +25 = 63 - GV , HS nhận xét bổ sung , lớp thực hiện trên que tính và tự tìm ra kết quả cho mình GV giúp đỡ HS yếu thực hiện đúng phép tính - 1 HS TB hoặc yếu lên bảng làm tính theo hàng ngang : 38 +25 = 63
- 1 HS khá hoặc giỏi lên bảng nêu cách đạt tính và 38
làm tính theo theo cột dọc : +
25
63
- GV , HS nhận xét bổ sung HS TB yếu nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phếp tính 3- Luyện tập thực hành : Bài 1 : ( Bỏ 2 cột cuối ) - HS tự làm vào vở bài tập ( đáp số : 83 , 84 , 87 , 75, 76, 72 , 52, 79 , 80 , 71 ) Bài 2: ( Bỏ ) Bài 3 : HS khá , giỏi nêu yêu cầu của bài
toán và cách giải bài toán
- 2 học sinh chữa bài tập 3
-HS khá nêu bài toán và cách làm : Lấy 38 que tính, thêm 25 que tính
- HS cả lớp thực hiện trên que tính và tự tìm
ra kết quả
- 1HS lên bảng làm tính theo hàng ngang :
38 +25 = 63
- HS TB yếu nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phếp tính
- HS tự làm vào vở bài tập
- HS nêu yêu cầu của bài toán và cách giải
Trang 2- HS TB giải bài toán :
Bài giải
Đoạn thẳng AC dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số : 62 dm
Bài 4 : ( Bỏ cột cuối )
- GV cho HS khá, giỏi làm mẫu và nêu cách
làm HS nhận xét bổ sung GV kết luận
- GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo
và nhận xét
C Củng cố dặn dò:
- Khái quát nội dung bài học
bài toán
- HS TB giải bài toán
- HS khá, giỏi làm mẫu và nêu cách làm
- HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo và nhận xét
- HS lắng nghe, thực hiện
Tập đọc
chiếc bút mực
I MUC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời của nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 ,5 )
II Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc
III Hoạt động dạy học
A KTBC: Kiểm tra HS đọc bài “ Trên chiếc
bè” Gv đánh giá
B Bài mới
*HĐ1 : luyện đọc
- HS giỏi đọc mẫu cả bài.giọng chậm rãi
- GV hướng dẫn HS luyện đọc , và Giải
nghĩa từ
a Đọc từng câu
-Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai Giúp các
em đọc đúng
- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những từ
khó
b Đọc cả đoạn trước lớp
-HS khá giỏi nêu câch đọc câu dài , GV
nhận xét bổ sung HS tiến hành đọc :
-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút
chì//
- Nhưng hôm nay/ /vì em viết khá rồi//
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới (chú
- HS đọc bài “ Trên chiếc bè”
- HS giỏi đọc mẫu cả bài.giọng chậm rãi
- HS đọc từng câu
- cầu HS phát âm lại những từ khó
-HS khá giỏi nêu câch đọc câu dài
- HS đọc từng đoạn trong nhóm và thi đọc trước lớp
Trang 3c.Đọc từng đoạn trong nhóm và thi đọc trước
lớp
*HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1SGK :1 HS K đọc đoạn 1 và 2,
lớp đọc thầm, trả lời (HS: Mai hồi hộp nhìn
cô, )
- Câu hỏi 2 SGK: HS đọc đoạn 3, trả lời.(HS:
Lan được viết bút mực nhưng lại quên không
mang bút.Lan gục đầu xuống bàn khóc nức
nở)
- Câu hỏi 3 SGK:HS đọc đoạn 3, trả lời.(HS :
Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc
? Cuối cùng Mai quyết định thế nào?
- Câu hỏi 4 SGK: HS đọc thầm đoạn 4, trả
lời (HS: Mai thấy tiếc )
+ Câu hỏi 5: HS K,G trả lời
GV KL: Nội dung: (như ở phần 2
mục yêu cầu)
- HĐ3 : Luyện đọc lại (theo nhóm
3) Luyện đọc trong nhóm, đại diện lên đọc
trước lớp
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
-HS khá giỏi nêu nội dung của bài (MT) GV
cùng HS nhận xét bổ sụng
- Các em nhận xét bình chọn xem nhóm nào
độc hay nhất , GV động viên khiến khích HS
có tinh thần học tập
- Nhận xét
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
C Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết hoc Về nhà luyện đọc nhiều
- 1 HS K đọc đoạn 1 và 2, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
- HS đọc đoạn 3, trả lời.(HS : Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc
- Mai lấy bút cho bạn mượn.
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời (HS: Mai thấy tiếc )
- Vì Mai ngoan, biết giúp bạn/
- Các nhóm tự phân vai:người dẫn chuyện ,cô giáo ,Mai ,Lan
- Luyện đọc trong nhóm, đại diện lên đọc trước lớp
-HS khá giỏi nêu nội dung của bài (MT)
-Thi đọc truyện theo vai cá nhân
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 4Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp
I.MUC TIÊU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào
- Nêu được lợi ích của của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
II Đồ dùng:
- Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch
III Hoạt động dạy học:
A Bài cũ: Khi có lỗi chúng ta cần phải làm
gì?
B Bài mới:
* GTB : Trực tiếp
*HĐ1: ích lợi của việc gọn gàng ngăn
nắp (thảo luận nhóm)
-Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và
sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
- GVnhận xét kết luận , HS TB yêu nhắc lại
KL: Tính bừa bãi Sinh hoạt Cần rèn luyện
thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt
*HĐ2: Phân biệt gọn gàng ngăn nắp và
ko gọn gàng ngăn nắp .(thảo luận nhóm)
- Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn
trong mỗi nhóm đã gọn gàng chưa ? vì sao?
-Nhóm khác lắng nghe sau đó thảo luận theo
cặp.Một số lên trình bày ý kiến , HS theo dõi
, bổ sung cho bạn…
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến của mình (cá nhân)
- GV nêu tình huống : Góc học tập của một
bạn nào đó trong lớp
-Theo em Bạn cần làm gì để góc học tập của
mình luôn gọn gàng ?
C Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học ,về học bai và chuẩn bị
bài sau:
- 2 học sinh trả lời , HS theo dõi nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Đai diện các nhóm trình bày , HS nhận xét
bổ sung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày : + Tranh 1, 3 Rất gọn gàng ngăn nắp… + Tranh 2, 4:Chưa gọn gàng
- HS làm việc cá nhân
- Một , hai em nêu ý kiến : Vì mọi thứ còn để bừa bộn, lộn xộn
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 5Kể chuyện
chiếc bút mực
I MUC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực( BT1).
II đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
Kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam theo
hình thức phân vai
B Bài mới:
1) GTB : GV giới thiệu bằng lời trực tiếp
2) Hướng dẫn học sinh kể chuyện: (nhóm)
a HS quan sát từng tranh SGK, phân biệt
các nhân vật
Kể từng đoạn theo tranh nêu tóm tắt nội
dung mỗi bức tranh
-GV nêu yêu cầu của bài:
Tr1: Cô gọi Lan lên bàn
Tr2: Lan khóc
Tr3: Mai đưa bút
- Đại diện thi kể trước lớp , nhóm khác nhận
xét bổ sung , GV kết luận
b.Kể trước lớp (hình thức cá nhân) GV yêu
cầu HS đọc nhiệm vụ 2 sgk
- Kể bằng lời của em
- HS Theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn
c Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện cho HS
kể
- Lần 2: Cho HS xung phong nhận vai kể lâi
câu chuyện
+ Hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ và thực
hành kể
+ Nếu còn thời gian cho các nhóm thi kể
phân vai
C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở
- 3HS kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam theo hình thức phân vai
- HS quan sát từng tranh SGK, phân biệt các nhân vật
Kể từng đoạn theo tranh nêu tóm tắt nội dung mỗi bức tranh
- Đại diện thi kể trước lớp , nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS kể trước lớp
- Kể bằng lời của mình
- HS nhận nhiệm vụ và thực hành kể
- Các nhóm thi kể phân vai
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 6luyện tập
I MUC TIÊU
- Thuộc bảng 8 cộng với một số
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
II Hoạt động dạy học:
A: KTBC:
- 2 HS lên bảng đặt tính: 56 + 28,
78 + 19
- GV , HS nhận xét đánh giá
B: Bài mới :
1- GTB : (trực tiếp)
2- Luyện tập: Củng cố thực hiện phép tính
Bài 1: Tính nhẩm 8+2 = ? 8+7 = ?
8+3 = ? 8+9 = ? 8+4 = ? 8+10 = ?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
18+35 38+14
78+9
28+17 68+16
28+39
- HS khá , giỏi nêu cách đặt tính và tính , HS
nhận xét bổ sung , GV kết luận
- GV cho lớp làm bài vào vở , làm xong đổi
chéo và nhận xét bài của ban theo GV chữa
bài
Bài 3: Điền số
18+5 =…+6 =…+14 =…+ 17 =…
3- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương , nhắc nhở
HS
- 2 HS lên bảng đặt tính: 56 + 28, 78 + 19
- Học sinh làm bài vào bảng con và nêu kết quả
- HS khá , giỏi nêu cách đặt tính và tính ,
HS nhận xét bổ sung
- HS làm xong đổi chéo và nhận xét bài của bạn
- HS làm bài
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 7Chính tả
Chiếc bút mực.
I MUC TIÊU: Giúp HS:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK )
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học:
A.KTBC : Cả lớp viết bảng con : ăn giỗ
,dòng sông, ròng rã
B Bài mới:
1 GTB : nêu mục tiêu bài học
2- Hướng dẫn tập chép
* HĐ1:
a) HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép cho HS nghe , 2 HS đọc
lại đoạn chép:
- Tóm tắt nội dung bài :Chiếc bút mực
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Dấu chấm đặt ở đâu?
- GVđọc cho HS viết bảng con từ khó : bút
chì , bỗng quên
b)Chép bài
- GVtheo dõi, nhắc nhở HS cách trình bày
c) Chấm, chữa bài (10.bài), nhận xét
* HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- Theo dõi nhận xét Về nhà làm bài tập 3
Bài 2a: Tìm từ chứa ch hay tr: Chú ý đến các
em: Hiếu, Sơn
C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS viết bảng con : ăn giỗ ,dòng sông, ròng rã
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Có dấu chấm ,dấu phẩy
- Dấu chấm đặt ở cuốí câu
- HS viết bảng con từ khó : bút chì , bỗng quên.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS làm BT vào VBT
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 8Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
mục lục sách
I MUC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
II Đồ dùng
- Tập tuyện thiếu nhi có mục lục
III các hoạt động dạy học chủ yếu
A Bài cũ: 2 HS đọc bài: Chiếc bút mực,
lớp theo dõi nhận xét , GV đánh giá
B Bài mới:
1- GTB: GV giới thiệu trực tiếp
2- Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu và Hướng dẫn HS đọc từ
khó,dòng 1 và 2
-Lưu ý: HS ngắt nghỉ hơi.Đọc dúng các từ
- GV cho HS luyện đọc nối tiêp , HS theo dõi
nhận xét bổ sung cho bạn
- GV cho HS luyện đọc theo cặp và cho các
cặp thi nhau đọc, GV cùng HS nhận xét
3- Tìm hiểu bài: (thảo luận nhóm )
+ Câu hỏi 1:- HS đọc mục lục-trả lời
(HS:nêu tên từng truyện)
+ Câu hỏi 2:-HS tìm nhanh tên bài theo mục
lục, trả lời (HS: trang 52)
- GV: Trang 52 là trang bắt dầu truyện Người
học trò cũ- GV mở mục lục truyện
Người học trò cũ cho HS xem trang đầu và
trang kết thúc truyện
+ Câu hỏi 3:- HS đọc bài, trả lời (HS: Quang
Dũng)
+ Câu hỏi 4:- HS suy nghĩ, trả lời:
- GV hứơng dẫn HS tập tra mục lục sách của
1 cuốn truyện đã chuẩn bị
+ 1 HS giỏi đọc lại mục lục truyện theo từng
cột hàng ngang
+ Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng ND trong
mục lục
4- Luyện đọc lại :(theo cặp)
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc từ khó,dòng 1 và 2.
- HS luyện đọc nối tiêp , HS theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn
- HS luyện đọc theo cặp và các cặp thi nhau
đọc
- HS thảo luận nhóm.
- HS đọc mục lục-trả lời câu hỏi1
-HS tìm nhanh tên bài theo mục lụcvà trả lời câu hỏi 2
- HS xem trang đầu và trang kết thúc truyện
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi 3
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, Ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- HS tập tra mục lục sách của 1 cuốn truyện
đã chuẩn bị
- 1 HS giỏi đọc lại mục lục truyện theo từng cột hàng ngang
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng ND trong mục lục
Trang 9- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay
nhất
C Củng cố dặn dò:
- Về nhà thực hàn tra mục lục sách
Nhận xét tiết học
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc bài, các nhóm khác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS lắng nghe, thực hiện
Tự nhiên - xã hội
Cơ quan tiêu hoá
I.MUC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc trên mô hình
II Đồ dùng :
-Tranh các hình trong sách giáo khoa về cơ quan tiêu hoá
III Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Nên và không nên làm gì để cơ
và xương phát triển tốt ?
B Bài mới :
1- Giới thiệu bài: ( trực tiếp)
2- Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên
sơ đồ ( theo cặp)
- HS nhận biết đường đi của thức ăn
xuống ống tiêu hoá
-HS làm việc theo cặp: qs hình 1 SGK trang
12: Nêu được
-Miệng,thực quản,dạ dày,ruột non
Bước 2:Làm việc cả lớp:
-GVtreo tranh vẽ ống tiêu hoá
Phát phiếu để HS gắn phù hợp với bộ phận
bức tranh
-HS nghe, quan sát ,chỉ tên tuyến tiêu hoá và
tên các cơ quan tiêu hoá
* HĐ2: Quan sát nhận biết cơ quan
tiêu hoá trên sơ đồ
- HS khá , giỏi chỉ vào sơ đồ nêu đường đi
và vai trò của cơ quan tiêu hoá
* HĐ3 : Trò chơi ghép chữ vào hình
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh: hình vẽ
cơ quan tiêu hoá
-Hình câm phiếu rời tên cơ quan tiêu hoá
GV cùng HS nhận xét đội có thành tích tốt
C Củng cố dặn dò,
- Nhận xét tiết học
- HSTLCH
-HS làm việc theo cặp : qs hình 1 SGK trang 12.TLCH
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ
- Làm việc cả lớp
- HS khá , giỏi chỉ vào sơ đồ nêu đường đi
và vai trò của cơ quan tiêu hoá
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe, thực hiện
Trang 10hình chữ nhật, hình tứ giác
I.`MUC TIÊU: Giúp HS :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật ,hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật; hình tứ giác ( Nối các điểm cho sẵn trên đường giấy kẻ ô li )
II Đồ dùng dạy học :
- Một miếng bài dạng hình chữ nhật, hình tứ giác
- Vẽ hình chữ nhật,Hình tam giác trên bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ :
- 2HS lên bảng đăt tính và tính 48 + 24 ;
68 +13
- GV cùng HS nhận xét đánh giá
B- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu hình chữ nhật:
Giáo viên đưa 1số hình trực quan có dạng
hình chữ nhật ,và giới thiệu đây là hình chữ
nhật : có thể đưa hình khác nhau để học sinh
nhận dạng
- GV Treo bảng phụ đã vẽ sẵn các hình chữ
nhật lên bảng, ghi tên hình và đọc ABCD;
MNPQ ; EGHI
HĐ2 : Giới thiệu hình tứ giác
- Cho học sinh quan sát 1số hình trực quan
có hình tứ giác
- Treo bảng phụ các hình tứ giác ghi tên
hình và đọc lên
3- Thực hành
Bài 1: Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để
có hình chữ nhật ; hình tứ giác
trên bảng phụ kẻ sẵn
Bài 2 : (Bỏ c)
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hinh chiếc
thuyền, ô tô, máy bay
- GV cho HS thực hành đếm số hình tứ giác
C- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng đăt tính và tính
- HS quan sát hình để nhận dạng
- HS liên hệ thực tế :hình CN: bảng, mặt bàn,vở
- Cho học sinh quan sát 1số hình trực quan
có hình tứ giác
- Cho học sinh liên hệ một số đồ dùng vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác
- Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình chữ nhật ; hình tứ giác
- HS thực hành đếm số hình tứ giác
- HS lắng nghe, thực hiện