1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP hạ long, tỉnh quảng ninh

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 517,99 KB

Cấu trúc

  • 1.1. KháiniệmvàvaitròquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànThànhphốtrựcth uộctỉnh (19)
    • 1.1.1. Cáckháiniệmcóliênquan (19)
    • 1.1.2. Đặcđiểmquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉnh 10 1.1.3. Cácchủth ể thamg i a quảnlý hoạtđ ộn g dul ị c h tr ên địabà n thàn hphốtrựcthuộctỉnh 14 1.1.4. Vaitròquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉ (22)
  • nh 15 1.2. Nộidungquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉ (0)
    • 1.2.1. Xâydựngvàcôngkhaichiếnlược,quyhoạch,kếhoạchpháttriểndulịchtr ênđịabàn 17 1.2.2. Tổchứcthựchiệncácchínhsách,phápluậtvàcácvănbảncủacơ quannhànướccóthẩmquyềnliênquanđếnhoạtđộngdulịchtrênđịabàn (29)
    • 1.2.3. Tổchức bộmáyquảnlýhoạtđộngdulịch (31)
    • 1.2.4. Pháttriển kếtcấuhạtầngphụcvụdu lịch (32)
    • 1.3.1. Yếutố kháchquan (36)
    • 1.3.2. Yếutốchủquan (40)
    • 1.4. Kinhn gh iệ m quảnlýho ạt đ ộ n g du l ị c h ở m ộ t số đ ị a p h ƣ ơ n g t ại Vi ệ (0)
      • 1.4.1. Thựctrạngquảnlýhoạt độngdulịch tạimộtsốđịaphương (41)
      • 1.4.2. BàihọckinhnghiệmchoquảnlýhoạtđộngdulịchtạiThànhphốHạLong,tỉn hQuảngNinh 31 Tiểukếtchương1 (43)
    • 2.1. GiớithiệuvềtiềmlựcdulịchcủaThànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh (46)
      • 2.1.1. Đặcđiểmtựnhiên (46)
      • 2.1.2. Đặc điểmkinhtế-xãhội (46)
      • 2.1.3. Đặc điểmtàinguyêndulịchcủathànhphốHạLong (49)
      • 2.1.4. Thựctrạng hoạt độngdu lịchcủaThànhphốHạLong (53)
    • 2.2. Tìnhhìnhquảnlýhoạtđộngdulịch trênđịabànthànhphốHạLong, tỉ nhQuảngNinhgiaiđoạn2010-2020 (60)
      • 2.2.3. Tổchức bộmáyquảnlýhoạtđộngdulịch (69)
      • 2.2.4. Pháttriển kếtcấuhạtầngphụcvụdu lịch (69)
      • 2.2.5. Vềthanhtra,kiểmtrahoạtđộngdulịchvàxửlýviphạmtronghoạtđộn gdulịchtrênđịabàn 59 2.3. ĐánhgiáchungvềquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốHạLong,tỉn hQuảngNinhgiaiđoạn2015-2020 (71)
      • 2.3.1. Các thành tựuđạtđược (73)
      • 2.3.2. Tồntạivànguyênnhân (76)
    • 3.1. PhươnghướngquảnlýđộngdulịchtrênđịabànThànhphốHạLong70 1. DựbáonhucầupháttriểnhoạtđộngdulịchtrênđịabànThànhphốHạL (82)
  • ong 70 3.1.2. Quanđiểmpháttriểnhoạtđộng dulịchcủathànhphốHạLong (0)
    • 3.1.3. Địnhh ư ớ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố (91)
    • 3.2.6. Tăngcường b ảov ệ m ô i tr ườ ng nóic hu ng và tạ i V ị n h H ạ L o n g n ó (102)
    • 3.2.8. Kiệntoànbộmáyquảnlýnhà nướcvềdulịch củathành phốHạLong (106)
    • 3.2.9. Tăngcường côngtácthanh tra,kiểmtr a hoạtdộng d u lịchtrênđị abànthànhphốHạLong 96 Tiểukếtchương3 (108)

Nội dung

KháiniệmvàvaitròquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànThànhphốtrựcth uộctỉnh

Cáckháiniệmcóliênquan

Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở thànhmộth i ệ n t ư ợ n g K T -

X H p h ổ b i ế n T u y nh iê n c h o đ ế n n à y v ẫ n c ó r ấ t n h i ề u q u a n điểmkhácnhauvềkháin iệmnày.Cụthể:

Các học giả Trung Quốc đã đưa ra định nghĩa về du lịch:“Du lịch là hiệntượng kinh tế - xã hội nảy sinh trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, là sự tổnghòa các quan hệ và hiện tượng do việc lữ hành để thỏa mãn mục đích chủ yếu lànghỉ ngơi, tiêu khiển, giới thiệu văn hóa nhưng lưu động chứ không định cư mà tạmthời lưu trú của mọi người dẫn tới” (Lê Thu Hương, 2011) Với định nghĩa nàyngườiTrung Qu ốcn hấ nmạ nh đếnm ục đíc h củadulịchlàn g h ỉ ng ơi , tiêuk hiển, giớithiệuvănhóa,đồngthờihoạtđộngnàylà lưuđộng,diễnrangắnhạn.

Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (InternationalUnion ofOfficial Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hànhđến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích khôngphải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinhsống…”; Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization): “Du lịchbao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích thamquan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thưgiãncũngnhưmụcđíchhànhnghềvànhữngmục đíchkhácnữatrongthời gianliên tục nhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loạitrừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền” (Nguyễn Văn Đính, Trần ThịMinhHòa,2008).

Với cách hiểu về khái niệm du lịch của IUOTO và WTO thì đều cho rằng dulịch không phải là hoạt động để làm ăn hoặc làm một việc để kiếm tiền mà đây làhoạt độngvới mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mụcđíchnghỉngơi,giảitrí,thưgiãnngoàinơithườngtrúcủamình.

Tại Việt Nam, khái niệm du lịch đã được luật hóa, theo Khoản 1 Điều 3, LuậtDu lịch của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam năm 2017 thì du lịch được hiểu:“Là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầutham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợpvớimụcđíchhợp pháp khác”(Luật DulịchViệtNamsố9/2017/QH14,2017)

Như vậy, có khá nhiều khái niệm “Du lịch” nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịchhàmchứacácyếutốcơbảnsau:

- Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằmphục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhânhoặctậpthểkhihọởngoàinơicưtrúthườngxuyêncủahọ.

- Cáccuộchànhtrình,lưutrútạmthờicủacánhânhoặctậpthểđóđềuđồngthờic ómộtsốmụcđíchnhấtđịnh,trongđócómụcđíchhoà bình.

“Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫndu lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứngvề nhu cầu đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, tham quan và các nhu cầukhác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích về kinh tế, chính trị -xãhộithiếtthựcchoquốc gia vàtoàn xã hội”.

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm các hoạt động khá đa dạng từdịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, mua bán đồ lưu niệm và hàng hóa,…các dịch vụ nàyđược gọi là HĐDL và nó có liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau Theo quy địnhtại Điều 3 của Luật Du lịch 2017: "HĐDL là hoạt động của khách du lịch, tổ chức,cá nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liênquanđếndulịch” (LuậtDulịchViệtNamsố9/2017/QH14,2017).

Từ khái niệm trên, có thể hiểu: “HĐDL là tổng hợp các hoạt động tổ chức, kỹthuật và kinh tế phục vụ cuộc hành trình và lưu trú của con người ở bên ngoài nơicư trú với nhiều mục đích cá nhân, hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn, tìmkiếm việc làm, thực hiện thăm viếng thường xuyên, thực hiện sự phát triển cá nhânvề phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa và tinh thần, nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trícùngvớiviệcđẩymạnhsựhiểubiếtvàsựhợptácgiữamọingười”.

Như vậy, HĐDL là một hoạt động đặc thù,c ó s ự t h a m g i a c ủ a r ấ t n h i ề u c h ủ thể khácnhau như:du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, chính quyềnđ ị a phương nơi đón du khách và dân cư sở tại HĐDL có mối quan hệ kết hợp và tươngtácgiữacácđốitượngtrên.Đốivớidukháchlàcuộchànhtrìnhvàlưutrúởmột nơi ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Đốivới nhà cung ứng dịch vụ du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện sản xuất dịchvụphụcvụdukháchđểđạtlợinhuận.Đốivớichínhquyềnđịaphươngđólàquảnlý, tổ chức các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ dukhách; tổ chức các hoạt động dịch vụ phục vụ việc lưu trú, hành trình du lịch của dukhách; tổ chức tiêu thụ sản phẩm địa phương, nâng cao mức sống dân cư; bảo vệmôi trường tự nhiên, xã hội Đối với dân cư là tham gia HĐDL địa phương nhằmtăng thêm lợi ích kinh tế, đồng thời tham gia giám sát, bảo đảm tới mức thấp nhấtnhững tác động tiêu cực và rủi ro của du lịch đối với môi trường, truyền thống vănhóavàđiềukiệnsốngcủadâncưđịaphương.

Quảnl ý H Đ D L l à h o ạ t đ ộ n g Q L N N c h u y ê n n g à n h v ề l ĩ n h v ự c d u l ị c h , d o vậy trước khi đi tìm hiểu khái niệm này, chúng ta cần có cách hiểu thống nhất vềthuậtngữQLNN.QLNNlàmộtkháiniệmđượcsửdụngkháphốbiếnởnướcta và được sử dụng ở nhiều ngành nghề khác nhau Khái niệm này được hiểu thốngnhấtnhưsau:

“QLNN là thuật ngữ chỉ hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các cơquan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhànước trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ổn định và phát triểnđấtnước(HọcviệnHành Chính Quốcgia,2009)

Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động QLNN cũng được chuyên mônhóa, đây chính là cơ sở khách quan của việc phân chia hoạt động QLNN thành cácquản lý chuyên ngành khác nhau, trong đó có hoạt động/ lĩnh vực du lịch Như vậy,QLNN đối với HĐDL là là sự tác động có tổ chức, mang tính quyền lực nhà nướccủa các cơ quan QLNN lên các quá trình và hành vi trong HĐDL nhằm nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia HĐDL theo đúng định hướng của cơquanQLNN.QLNNvềHĐDLlàhoạtđộngquảnlývĩmôvềHĐDL,việcQLNNvề HĐDL sẽ được thực hiện thông qua các công cụ quản lý vĩ mô, nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho cácchủ thể khác nhau hoạt động thuận lợi trong lĩnh vực này Dođó,cóthểQLNNvềHĐDL nhưsau:

“QLNN về HĐDL là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực,pháp luật nhà nước đối với các quá trình, các HĐDL của con người để duy trì vàphát triển ngày càng cao các HĐDL trong nước và du lịch quốc tế nhằm đạt đượccáchiệuquảKT-XHdonhànướcđặtra”.

Đặcđiểmquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉnh 10 1.1.3 Cácchủth ể thamg i a quảnlý hoạtđ ộn g dul ị c h tr ên địabà n thàn hphốtrựcthuộctỉnh 14 1.1.4 Vaitròquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉ

Quản lý HĐDL trên địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh có những đặc điểm cơbảnnhư sau:

Một là, về đối tượng quản lý:Từ sự phân tích khái niệm về HĐDL nêu trên cóthểthấyđượcđốitượngquảnlýHĐDL baogồm:

(i) Hoạtđ ộ n g l ữ h à n h l à v i ệ c ( d o c ơ s ở h o ặ c d o a n h n g h i ệ p l ữ h à n h) x â y dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch chokháchdulịch;

(ii) Hoạt động vận chuyển khách du lịch là hoạt động cung cấp dịch vụ vậnchuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch tại các khu,điểm,đôthịdulịchđượcgọilàhoạtđộngkinhdoanhvậnchuyển kháchdulịch;

Việc vận chuyển khách du lịch có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khácnhaun h ư đ ư ờ n g b ộ , đ ư ờ n g t h ủ y , đ ư ờ n g s ắ t , h à n g k h ô n g , đ á p ứ n g n h ư c ầ u d i chuyểncủakháchdulịch.

(iii) Hoạt động lưu trú, là một trong những nhu cầu cơ bản của khách du lịch.Lưu trú giúp cho khách du lịch có địa điểm để nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe để tiếptục du lịch Hoạt động lưu trú do các cơ sở lưu trú như nhà nghỉ, khách sạn,homestay … thực hiện để cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng, giường và các dịchvụkhácphục vụkháchdulịch;

(iv) Dịch vụ ăn uống, là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu củangành du lịch.Thamgia cungứng các dịchvụ ănuống trong dulịch cóc á c l o ạ i hìnhnhư nhàhàng,quánbar,quáncàphê;

(v) Hoạt động vui chơi giải trí cũng là một trong những nhu cầu của khách khiđi du lịch Hoạt động vui chơi giải trí trong du lịch nhằm mục đích để khách du lịchcóđiềukiệnhồiphụcnănglượng,nghỉngơisaungàydulịch;

(vi) Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìmkiếm,thúcđ ẩ y cơhộip há t t r i ể n du l ị c h H o ạ t độngnày đượcco i l à m ộ t n h â n tố quantrọng gópphầnvàosựpháttriểndulịchcủangành vàmỗiđịaphương;

(vii) Hợp tác quốc tế góp phần làm cho thế giới hiểu thêm về đất nước, conngười của địa phương nơi khách đến du lịch Trên cơ sở các hiệp ước quốc tế, cácchương trình, dự án hợp tác quốc tế về du lịch mà Nhà nước hoặc từng địa phươngký kết sẽ tạo điều kiện cho ngành du lịch ngày càng thu hút được nhiều kênh đầu tưtừbênngoài,thúcđẩyngànhdulịchtrongnước phát triển;

(viii) Hệ thống cơ sở hạ tầng- kỹ thuật phục vụ HĐDL là các hoạt động liênquantớixâydựng,cảitạo,pháttriển,khai thácvàsửdụnghệthốnghạtầngdulịch.

Như vậy, có thể thấy được HĐDL là một hoạt động phức tạp, gắn với sự hiệndiệncủadukháchmàphầnlớnđếntừđịaphươngkhác,nướckhác.Bêncạnhđó,

HĐDL mang tính đa dạng và có yếu tố quốc tế Đây còn là hoạt động mang tính liênngành, liên vùng, mang tính tổng hợp có sự tham gia của các ngành khác nhau. Dođó,quảnlýHĐDLcósựphốihợpgiữacácngànhtrênđịabànvàgiữathànhphốvới các vùng khác Bên cạnh đó, HĐDL trên địa bàn thành phố còn mang đặc điểmgắnvớiyếutốđôthị.Chẳnghạn,HĐDLtrênđịabànThànhphốHạLongvớicáctài nguyên du lịch gắn liền với Vịnh Hạ Long với yếu tố đô thị trung tâm vùng, gắnvới điều kiện tự nhiên, cảnh quan vùng biển sẽ phát triển mạnh về sản phẩm du lịchmangtínhđặctrưngchỉcóHạLongmớicó.

Hailà,vềcấpquảnlý:đặcthùcủacấpthànhphốtrựcthuộctỉnhnhưHạLonglàcấpthừahành,cóp hânquyền,vừathựchiệnphápluật,chínhsáchcủatrungương,vừaban hành chính sách theo thẩm quyền Cấp trung ương sẽ ban hành luật và các chínhsáchthốngnhấtquảnlýHĐDLtrêncảnước,từđó,cấptỉnh,thànhphốtrựcthuộctỉnhsẽcụthểhóavàtri ểnkhaithựchiệnchiếnlược,quyhoạch,kếhoạch,chínhsáchcủatrungươngđểquảnlývàpháttriểnHĐ DLphùhợpvớithựctếđịaphương.

Ba là, về phương pháp quản lý:Phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thểquảnlýtácđộngvàođốitượngquảnlýnhằmđạtmụctiêumàchủthểđãxácđịnhvìthếq uản lýHĐDLcũngsử dụngcácphươngphápquảnlýcơ bảnnhư:

Phương pháp hành chính, là phương pháp đặc thù của hoạt động QLNN,phương pháp này được thực hiện trong QLNN đối với các HĐDL thông qua cácmệnh lệnh hành chính được ban hành bởi các chủ thể quản lý đối với các đối tượngquảnlývàcácthủ thểthực hiệncáchànhvitrong lĩnhvựcdulịch.

Phương pháp tuyên truyền - giáo dục,là phương pháp tác động tới nhận thứcvà tình cảm của các chủ thể thực hiện hànhvi để từ đó lôi cuốn các chủ thểt h ự c hiệncáchànhđộngthuộcđốitượngquảnlýchấphànhvàthựchiệnnhững gìmàchủ thể quản lý mong muốn Trong quản lý HĐDL, người sử dụng dịch vụ du lịch,kinh doanh du lịch là một bộ phận cấu thành của hệ thống các HĐDL nên việc sửdụng phương pháp này để tác động lên ý thức chấp hành pháp luật quản lý HĐDL làhếtsức cầnthiết.

Phương pháp kinh tế, là phương pháp tác động của chủ thể quản lý tới đốitượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế Phương pháp này được thực hiện thông quaviệc lựa chọn và sử dụng hệ thống đòn bẩy kinh tế như giá cả, lãi suất, thuế, phí, cácchính sách ưu đãi….Phương pháp kinh tế được sử dụng trongquản lý HĐDLh ể hiện thông qua các chính sách khuyến khích hoặc hạn chế như chính sách khuyếnkhíchngườidânsử dịchvụdulịch,kíchcầudulịch.

Phương pháp kỹ thuật, là quản lý thông qua các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuậtđối vớiđốitượng quản lý Các công trình du lịchvà dịchvụd u l ị c h , đ ể đ ả m b ả o chất lượng hoạt động của hệ thống, đòi hỏi các yếu tố này phải đạt được các tiêuchuẩn kỹ thuật đã được xác định Căn cứ trên các tiêu chuẩn kỹ thuật đó, các cơquản quản lý sẽ ra các quyết định cho phép hoặc không cho phép khai thác dịch vụ,cấpgiấyphépkinhdoanh.

Bốn là, về công cụ quản lý:Các công cụ trong quản lý HĐDL gồm rất nhiềuloại khác nhau với những đặc điểm khác nhau nhưng nhìn chung bao gồm các côngcụchủyếulà: Quyđịnhphápluật,quyhoạch,kếhoạchvàchínhsách.Trongđó:

Quy định pháp luật, là công cụ đặc thù của hoạt động QLNN nói chung, tạokhuônkhổpháplýchocáchoạtđộngliênquanđếnlĩnhvựcdulịchvàlàcơsởpháplýđểcáccơqu annhànướcđiềuchỉnhcáchànhviliênquanđếnHĐDL.

Quy hoạch, kế hoạch, phản ánh mối quan hệ về không gian giữa hệ thống côngtrìnhdulịch,khudulịchvớicáccôngtrìnhkhácđượcphêduyệtcũngđượccoilàcơsở pháplýchoquảnlýHĐDL.

Chính sách,là những biện pháp do các cơ quan quản lý đề ra để giải quyếtnhững thách thức đặt ra trong hoạt động phát triển du lịch, đó là sự kết hợp giữanhữnggìmàphápluậtquyđịnhvớinhữngđiềukiệnhiệncóđểgiảiquyếtnhững đòihỏicủathực tiễntronglĩnhvựcdulịch.

Mỗi loại công cụ trên có cách thức tác động khác nhau và được sử dụng trongnhững hoạt động quản lý khác nhau tùy từng điều kiện cụ thể và năng lực của chủthểquảnlý.

1.1.3 Cácchủ thể thamg i a q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố trựcthuộc tỉnh Đốiv ớ i H Đ D L c h ủ t h ể q u ả n l ý s ẽ l à h ệ t h ố n g c á c c ơ q u a n H C N N đ ư ợ c t ổ chứ c để thực hiện chức năng QLNN đối với HĐDL Tùy theo cách thức tổ chứckhác nhau ở mỗi đô thị và ở mỗi nước mà các cơ quan này có tên gọi khác nhaunhưngnhìnchungđượcchiaThành2loạicơquantheothẩmquyền quảnlý:

Thứ nhất, cơ quan có thẩm quyền chung: là cơ quan có chức năng và thẩmquyềnquảnlýmọimặtđờisốngxãhộitrênphạmvilãnhthổtrongđócólĩnhvựcdulị ch(vídụ:UBNDcáccấp).

1.2 Nộidungquảnlýhoạtđộngdulịchtrênđịabànthànhphốtrựcthuộctỉ

Xâydựngvàcôngkhaichiếnlược,quyhoạch,kếhoạchpháttriểndulịchtr ênđịabàn 17 1.2.2 Tổchứcthựchiệncácchínhsách,phápluậtvàcácvănbảncủacơ quannhànướccóthẩmquyềnliênquanđếnhoạtđộngdulịchtrênđịabàn

Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịchlà một trong những nội dung quản lý có tính quyết định đối với sự phát triển du lịchnóichungvàtrên địa bàn thànhphốtrực thuộc tỉnhnóiriêng Côngtácnàygi úpcho các cá nhân, tổ chức (nhà đầu tư) an tâm khi quyết định đầu tư kinh doanh vàolĩnh vực du lịch Trong HĐDL, nhất là các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch,mục tiêu cuối cùng của các đơn vị kinh doanh là lợi nhuận Do đó, nếu không đượcđịnh hướng phát triển đúng sẽ gây ra lãng phí, kém hiệu quả do không phù hợp vớinhu cầu thị trường và thực tế phát triển của địa phương, nhất là các hoạt động đầu tưxâydựngpháttriểnkếtcấuhạtầngcáckhu,điểmdulịch, hoặcđầutưxâydựngcơ sở vật chất - kỹ thuật như các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ Vì thế, chínhquyền các cấp, trong đó có các thành phố trực thuộc tỉnh phải hết sức quan tâm đếnviệc xây dựng và công khai kịp thời các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểndu lịch của địa phương Cácmục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lược,q u y h o ạ c h , k ế hoạchphát triển du lịch phảiphù hợp vớichiến lược,quy hoạchp h á t t r i ể n c h u n g của cả nước.Đáp ứng nhữngyêu cầu củaq u á t r ì n h h ộ i n h ậ p n g à y c à n g s â u , r ộ n g vàonền k i n h t ế t h ế g i ớ i gắn v ớ i t i ế n t r ì n h đẩy mạnht h ự c h i ệ n cô ng n g h i ệ p h óa, hiện đại hóa đất nước Có như vậy, mỗi đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựcdu lịch mới có thể xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển riêng phù hợp với chiếnlượcvà kếhoạchpháttriểnchungcủa địado mìnhquảnlý.

1.2.2 Tổchức thực hiện các chính sách, pháp luật và các văn bản của cơ quannhànướccóthẩmquyềnliênquanđếnhoạtđộngdulịchtrênđịabàn

Việc tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật và các văn bản của cơ quannhànướccóthẩmquyềnliênquanđếnHĐDLtrênđịabànbaogồmrấtnhiềunội dungkhácnhau,cụthể

* Tổ chức thực hiện chính sách, quy định pháp luật trong lĩnh vực du lịch trênđịabàndomìnhquảnlý

Trên cơ sở các chủ trương của Đảng, chính sách, quy định pháp luật của Nhànướcvềdulịch,cáccấpchínhquyển,trongđóbaogồmthànhphốtrựcthuộctỉnhcó trách nhiệm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách đó thành các văn bản phápluật, đưa chủ trương, chính sách vào thực tế đời sống Chính quyền thành phố trựcthuộc tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật đó theo đúngquyđịnhvàphùhợpvớithựctếđịaphươngmình.Đểlàmđượcđiềunàyđòihỏiđ ội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN về du lịch phải có trình độ chuyênmôn để có thể hiểu rõ các quy định của nhà nước thì mới có những hành động đúngđảm bảo chính sách pháp luật của nhà nước về du lịch được thi hành nghiêm túc,đúng luật định Tổ chức thực hiện cácv ă n b ả n c ủ a c ơ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m quyền Ban hành văn bản thuộc thẩm quyền, tích cực cải thiện môi trường pháp lý,đầu tư kinh doanh phù hợp với đặc thù nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệpyêntâmbỏvốn đầutư kinhdoanhdụlịch.

Công tác tuyên truyền,phổ biến giáo dục pháp luật về HĐDL nóic h u n g v à của chính quyền thành phố trực tỉnh nói riêng là một nội dung quan trọng của quátrình thi hành pháp luật, có vai trò hết sức quan trọng là cầu nối để chuyển tải cácchủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về du lịch đến với mọi tổchứcvà ngườidân.

Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về HĐDL nhằm đáp ứng nhu cầutìm hiểu pháp luật của cá nhân, tổ chức, giúp họ hiểu biết pháp luật và nâng cao ýthức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức cũng như mọi người dân, góp phầnngăn chặnvà đẩy lùicác hành vi vi phạm pháp luậtvề dulịch, thúc đẩy sựp h á t triển kinh tế

- xã hội ở địa phương và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhànướcđốivớiHĐDLtrênđịabàndo mìnhquảnlý.

* Xúctiếndulịch,kêugọiđầutư,liênkết hợp táctrong pháttriểndu lịch

Công tác xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch và kêu gọi đầu tư đối với HĐDLđóngmộtvaitròvôcùngtolớnvớisựpháttriểncủadulịchvàcácHĐDL.Chínhvì vậy, chính quyền các cấp phải có các cách thức, biện pháp, hoạt động thiết thực,cụthểchocôngtácnày.

Mặt khác, du lịch là ngành kinh tế liên ngành, liên vùng Sự liên kết trong dulịch tạo nên một điểm nhấn hết sức quan trọng trong quá trình phát triển du lịch củađịa phương Sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức tham gia HĐDL với cơ quan củanhà nước trong ngành, vùng và quốc gia sẽ tạo ra môi trường HĐDL thông thoáng,thuậnlợichosựhợptácpháttriển.Đểlàmđượcđiềuđó,cáccơquanQLNNđ ốivới HĐDL từ trung ương tới địa phương phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong việc triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách pháp luật của nhànướcvà của địaphương.

Nguồnnhânlực thamgiavàoH Đ D L cóvaitròquyếtđịnhtớisựp hát triển của cácHĐDL.Bởivì,suychocùng,HĐDLcópháttriểnđượchaykhôngchínhlà do yếu tố nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản tham gia vào cácHĐDLv ì v ậ y , n g u ồ n n h â n l ự c có c h ấ t l ư ợ n g c à n g c a o th ìc à n g t h ú c đ ẩ y dul ị c h phát triển Nắm được quy luật đó, việc đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo bồidưỡngnguồnnhânlực choHĐ DL làmộtnộidungkhôngthểthiếuđượcđốivớ icáccơquanQLNNvềdulịchvàcánhân,tổchứcthamgiavàoHĐDL.Đặcbiệt,đối với những địa phương có tiềm năng lợi thế về phát triển du lịch cần quan tâmnhiều hơn nữa tới việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt tham gia HĐDL,phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực có chất lượng caothamgiavàoHĐDL.

Tổchức bộmáyquảnlýhoạtđộngdulịch

Chủ thể quản lý HĐDL là các cơ quan chức năng trong bộ máy QLNN thựchiện nhiệm vụ quản lý HĐDL ở thành phố trực thuộc tỉnh Trongg i a i đ o ạ n h i ệ n nay, Nhà nước tiến hành sắp xếp lại các cơ quan QLNN về kinh tế, đổi mới thể chếvàthủtụchànhchính,đàotạovàđàotạolại,sắpxếplạicánbộcôngchứcQLNN và quản lý doanh nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý sẽ được thựchiện bởi các cán bộ, công chức trong bộ máy Chất lượng cán bộ, công chức, cáchthức làm việc của các cơ quan quản lý có ý nghĩa quyết định đối với chất lượngHĐDL Do đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong ngành du lịch cần phảiđượcqua nt âm, c ơ c ấ u lạ iđ ội n g ũ côn gc hứ c, t ă n g c ư ờ n g đào tạ o, b ồ i d ưỡ ng về kiến thức, kỹ năng, về ngoại ngữ, tin học và nâng cao đạo đức công chức, xây dựngcơ chế, chính sách khuyến khích thu hút nhân tài, tạo động lực khuyến khích côngchứcnâng caotrách nhiệmvàhiệu quảcôngtác.

Trong tổ chức cơ quan QLNN vềdu lịchnói chung vàcủa thànhp h ố t r ự c thuộctỉnhnóiriêngcầnđiềuchỉnhcơcấutổchức tinhgọntheohướng giảm bớtđầu mối, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp về chức năng, thẩm quyền giữacác cơ quan trong bộ máy Đổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng đề cao vai tròvà trách nhiệm cá nhân người đứng đầu, bảo đảm tính thống nhất,thông suốt, nhanhnhạy của quản lý, điều hành Chính quyền thành phố phải chuyển mạnh sang nềnhành chính “phục vụ”, kiến tạo Đảm bảo thu hút mạnh mẽ sự tham gia của ngườidânvàoQLNN,đảmbảotínhcôngkhai,minhbạch.

Pháttriển kếtcấuhạtầngphụcvụdu lịch

Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch sẽ thúc đẩy phát triển HĐDL, mang lợi íchđến cho nhiều thành phần hơn và góp phần tăng trưởng kinh tế của thành phố Tuynhiên, HĐDL phải trong giới hạn cho phép sức chứa của kết cấu hạ tầng du lịch củathành phố Do đó, chính quyền thành phố trực thuộc tỉnh cần phải có chính sách đầutư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch phù hợp nhu cầu phát triển HĐDL Kết cấu hạtầng cho phát triển HĐDL là nhân tố tác động trực tiếp đến sự phát triển nhanh haychậm, là một trong các yếu tố để chính quyền thành phố trực thuộc tỉnh tổ chứcHĐDL, bán các sản phẩm du lịch và phát triển du lịch ở địa phương nhằm tăng thunhập và nâng cao đời sống cho người dân địa phương Kết cấu hạ tầng du lịch là bộphậncủacơsởhạtầngởđịaphương.Trongnhữngđiềukiệnvềsựsẵnsàngphụcvụ du khách, điều kiện không thể thiếu đó là kết cấu hạ tầng xã hội và cơ sở vật chấtkỹthuậtdulịch.

Về hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội: Hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bếncảng, đường sắt, đường thủy, công viên, mạng lưới thương nghiệp, hệ thống thôngtinviễnthông,hệ thốngđiện.

Vềcơsởvậtchấtkỹthuậtdulịch:đảmbảothỏamãncácnhucầucủakháchdulịchvềăn,ở,đilại, Cơsởvậtchấtkỹthuậtdulịchđượchiểulàtoànbộcácphươngtiệnvậtchấtkỹthuậtdocáctổchứcdulịc htạorađểkhaitháccáctiềmnăngdulịch,tạo ra các sản phẩm dịch vụ và hàng hoá cung cấp, làm thỏa mãn nhu cầu của dukhách,baogồm:Hệthốngnhàhàng,kháchsạn,cáckhuvuichơigiảitrí,cácphươngtiệnvậnchuyển ,cáccôngtrìnhkiếntrúcbổtrợ.Cóthểthấypháttriểnkếtcấuhạtầngdulịchsẽbaogồmpháttriểnhệthốn gkếtcấuhạtầngxãhộivàcơsởvậtchấtkỹthuậtdulịchđểphụcvụnhucầudukháchvàsựpháttriểnHĐDL địaphương.

1.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch và xử lý vi phạm trong hoạt động dulịchtrênđịabàn

Sự phát triển của cácH Đ D L s ẽ k é o t h e o n h ữ n g ả n h h ư ở n g đ ế n t ớ i s ự p h á t triển của xã hội như tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, sự xuống cấp của kếtcấu hạ tầng của HĐDL Chính vì vậy, cơ quan QLNN cần thường xuyên tiến hànhthanh tra, kiểm tra các cá nhân, tổ chức tham gia HĐDL tránh những trường hợp viphạm pháp luật về du lịch Đồng thời, cũng cần có những biện pháp chế tài phù hợpvới những trường hợp vi phạm pháp luật về HĐDL, đảm bảo HĐDL phát triển bềnvững,đúngđịnhhướngđềra.

1.2.6 Tiêuchí đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý du lịch trên địa bàn thànhphốtrựcthuộc tỉnh

Hoạt động du lịch dựa vào hai yếu tố tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhânvăn.Nếumộttronghaitrụcộtnàybịmấtđithìhoạtđộngdulịchsẽphảiđốimặtvớinguycơsuyth oáitrầmtrọng.Chínhvìvậy,trongquátrìnhquảnlýhoạtđộngdulịchthì mục tiêu phát triển du lịch là vô cùng quan trọng Để đạt được các mục tiêu này,trongquátrìnhquảnlýhoạtđộngdulịchphảiđảmbảođượccáctiêuchínhư:

Tốc độ tăng trưởng doanh thu của hoạt động du lịch, tăng trưởng giá trị tăngthêm của hoạt động du lịch Thông thường các tiêu chí này chính là những mục tiêuquản lý được đề ra trước đó trong các kế hoạch, chiến lược phát triển hoạt động dulịchcủatừngđịaphương. ĐónggópcủagiátrịtăngthêmngànhdulịchvàoGRDPcủađịaphươngngàycàngtăngcũngl àmộtchỉtiêuđánhgiáhiệuquảcủahoạtđộngquảnlýdulịch.

Sự phù hợp với lợi thế địa phương, tính đa dạng, bền vững của sản phẩm dulịch: Mức độ phù hợp để đánh giá sự phát triển bền vững của sản phẩm du lịch làphải phù hợp với chiến lược phát triển sản phẩm du lịch của địa phương đó, bởichiến lược của mỗi địa phương thường được xây dựng trên cơ sở đã cân nhắc, tínhtoán khoa học các yếu tố liên quan, hướng tới khai thác, phát huy tốt nhất đặc thùtiềmnăng,lợithếtàinguyênvốncócủatừng địaphương.

Lượngv ố n v à c ơ c ấ u n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c h o p h á t t r i ể n d u l ị c h : Đ ư ợ c h u y đ ộng và cơ cấu phù hợp với phân kỳ theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch củađịaphương.

Số lượng, chất lượng nguồn lao động phụ vụ hoạt động du lịch: Các chỉ số vềphát triển nguồn nhân lực du lịch, bao gồm cả số lượng và chất lượng, đã được tínhtoán phù hợp và cân đối với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững kháccủađịa phương.

Mức độ ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường và công nghệ thông tin:Mức độ phải tăng dần liên tục Ví dụ, ở nước ta, trong chiến lược phát triển du lịchgiai đoạn 2020 - 2025 các định mục tiêu có bình quân trên 60% cơ sở kinh doanh dulịch sử dụng Internet phục vụ hoạt động quảng bá, giới thiệu hình ảnh và có sự chủđộng áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong các hoạt động liên quanđến đầu tư, kinh doanh du lịch Tỷ lệ này phải tăng lên trong cả giai đoạn và từngnămtheotỷlệtươngướng.

Tăng trưởng lượng khách du lịch: Giới hạn cần đạt của chỉ số này được xácđịnhtươngứng vớigiớihạncủachỉsốvềtăngtrưởnggiátrịtăngthêm.

Chi tiêu bình quân của khách du lịch: Tăng dần liên tục không dưới 5 năm;khôngthấphơntrungbìnhchỉsốnàycủadulịchcảnước.

Thứ hai, cácchíđánhgiá tăngtrưởng kinhtế bền vữngthúc đẩyt i ế n b ộ , công bằng xã hội và gắn liền với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa.Hệtiêuchínàythểhiệnở nhữngnộidungcụthểsau:

Tỷ lệ người dân được lấy ý kiến về quy hoạch, chủ trương đầu tư dự án dulịchtrướckhitriểnkhai:100%chủhộtrongvùngdựán.

Mứcđộtạoviệclàmchocộngđồngđịaphương từhoạtđộngdulịchphảicao hơntỷlệtạoviệclàmmớibìnhthườngtrướckhicódựándulịchtrênđịabàn; Đónggópchoxóađóigiảmnghèovàtạocơhộinângcaothunhập,hưởnglợicho cộngđồngbảnđịatừ hoạtđộngdulịch. Đónggóp củadulịchchobảovệtàinguyêndulịchnhân văn;

Thứ ba, tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với bảo vệ tàinguyêndulịchtựnhiênvàmôitrườngsinhthái.Tiêuchínàybaogồm:

Tỷ lệ khu, điểm tài nguyên du lịch đang khai thác được đầu tư tôn tạo và bảovệ đáp ứng yêu cầu chống suy giảm tài nguyên, bảo vệ môi trường luôn luôn tăngđềutheotỷlệnhấtđịnh.

Chất lượng môi trường (nước, không khí, rác thải, âm thanh, ánh sáng ) tạicác khu, điểm du lịch: Không vượt ngưỡng theo các quy chuẩn, tiêu chí và chỉ tiêucụthểvềmôitrườngdocơquanchứcnăngquyđịnhchotừngthờikỳ. Ý thức trách nhiệm của du khách với tài nguyêndu lịch và môi trường: Tuânthủ nội quy, quy chế bảo vệ tài nguyên, môi trường tại nơi du lịch; tỷ lệ bị xử lý viphạm ở mức quy định so với tổng số du khách; không có vi phạm dẫn tới hậu quảnghiêmtrọng. Ý thức trách nhiệm của cộng đồng dân cư bản địa với tài nguyên du lịch vàmôi trường: Tuân thủ quy định về bảo vệ tài nguyên, môi trường của địa phương vàtuân thủ cam kết bảo vệ tài nguyên, môi trường Tỷ lệ vi phạm bị xử lý hàng nămtheo quy định so với tổng số người dân của cộng đồng; không có vi phạm dẫn tớihậuquảnghiêmtrọng.

Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh du lịch với tài nguyên du lịch và môitrường: Tuân thủ nội quy, quy chế bảo vệ tài nguyên, môi trường tại nơi du lịch; tỷlệ bị xử lý vi phạm hàng năm theo quy định so với tổng số cơ sở; không có vi phạmđemlạihậuquảnghiêmtrọng.

1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn thành phốtrựcthuộc tỉnh

Yếutố kháchquan

Có một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý HĐDL trên địa bàn thànhphốtrực thuộctỉnhnhưsau:

Một là, đường lối phát triển du lịch có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với mỗiquốc gia, bởi nó chính là chìa khóa đem lại sự thành công cho ngành công nghiệpkhông khói này Đường lối phát triển du lịch được biểu hiện cụ thể qua các chínhsách, chiến lược xác định phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch về tổng thể dàihạn như: chiến lược đầu tư, xúc tiến, quảngb á d u l ị c h , c h i ế n l ư ợ c v ề s ả n p h ẩ m , nâng cao chất lượng các dịch vụ, giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên môi trườngđi kèm với đó là những giải pháp cơ bản nhất để nhằm thực hiện chiến lược Nó gópphần hỗtrợ và giúpcác nhà quản lýchủđộng trong kếhoạchđầu tư phátt r i ể n ngành du lịch, tạo cơ sở xây dựng các quyết sách đúng đắn, phù hợp với điều kiệnthực tế Như vậy, có thể nói việc xây dựng được chiến lược phát triển, đưa ra đượcnhững bước đi đúng hướng sẽ tạo cho ngành du lịch có những bước đột phá mớitrongti ến tr ìn h h oạ t đ ộ n g , n g ư ợ c l ại, nế u đ ưa r a nh ữn gđ ườ ng h ư ớ n g k hô ng p h ù hợp với quy luật và thực tế phát triển nói chung sẽ trở thành nguyên nhân kìm hãmsựpháttriểndulịch.

Hai là,cơ chế, chính sách QLNN về du lịch của chính quyền thành phố trựcthuộc tỉnh Cơ quan QLNN về du lịch của thành phố trực thuộc tỉnh thực hiện quảnlý theo phân cấp, dưới sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý cấp trung ương, chịu sựgiáms á t c ủ a n h â n d â n v à k i ể m n g h i ệ m c ủ a t h ị t r ư ờ n g C á c c ơ q u a n , t ổ c h ứ c c ó thẩm quyền ở Thành phố thực hiện quản lý HĐDL bằng hệ thống các công cụ quảnlýkinhtếnhưchiếnlược,quyhoạch,chínhsách,kếhoạchpháttriểndulịch,cá c quy định của pháp luật trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp Chính quyền địaphương căn cứ vào thẩm quyền của mình sẽ tổ chức thực hiện pháp luật và chủtrương, chính sách của tỉnh trên địa bàn Thành phố Đồng thời, xây dựng và thực thicác chính sách phát triển của Thành phố nhằm tạo lập môi trường thuận lợi choHĐDL và các doanh nghiệp du lịch.

Do đó, chính quyền địa phương có các chínhsách, cơ chế phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương và pháp luật, chủ trương,chính sách của trung ương, của tỉnh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐDLvề du lịch Việc quản lý HĐDL của địa phương tốt sẽ tháo gỡ được nhiều khó khănvướng mắc, giải phóng các rào cản để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển dulịch, đảm bảo sử dụng nguồn lực đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ đượcmôi trường sinh thái; khai thác được nguồn lực du lịch phục vụ quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các mục tiêu KT-XH, quốc phòng, an ninh Chính quyền địa phương thiếu quan tâm, buông lỏng hoạtquản lý HĐDL, thiếu kiểm tra, kiểm soát việc thực thi chủ trương, chính sách vềHĐDL của các bên tham gia sẽ làm phát sinh các hiện tượng vi phạm, tác động tiêucực đến phát triển HĐDL Vì vậy, các cấp chính quyền của Thành phố trực thuộctỉnh phải có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng QLNN đối vớid u l ị c h , t ạ o s ự ảnhhưởngtíchcựctronghoạtđộngQLNNcủamình.

Ba là, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phục vụ phát triểnHĐDL Là một hoạt động đặc trưng, du lịch chỉ phát triển được trong những điềukiện mà nó cho phép Trong những điều kiện này có những điều kiện mang tính đặctính chung thuộc về các mặt của đời sống xã hội, bên cạnh đó do đặc điểm vị trí địalý từng vùng mà nó tạo nên những tiềm năng du lịch khác nhau Điều kiện tự nhiệnlà toàn bộ các điều kiện môi trường tự nhiên như: địa hình đa dạng; khí hậu ôn hòa;nguồn động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tài nguyên du lịchtự nhiên và nhân văn…Ngoài ra, những nét riêng có trong phong tục, tập quán, quanniệm và phương thức trong đời sống dân cư ở mỗi dân tộc,m ỗ i v ù n g , m ỗ i m i ề n , mỗi quốc gia là những tài nguyên du lịch xã hội kích thích nhu cầu tìm hiểu, giaolưugiữacácdântộc,cácquốcgia,cótácdụnglôicuốndukháchđếnthamquan, tìm hiểu nền văn hóa của các quốc gia khác, là một trong những nhân tố quan trọngđểthuhútkháchquốctế. Đây là cơ sở cho quy hoạch phát triển du lịch và các biện pháp chính sách đểphát triển sản phẩm du lịch, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch Những yếu tố vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi đã giúp cho việc hoạch địnhpháttriểndulịchvàđưarathực thicácquyếtđịnhquảnlývềHĐDL.

Bốn là, tình hình phát triển kinh tế của địa phương là nhân tố quan trọng tácđộng tới sự phát triển của du lịch và quản lý du lịch Khi kinh tế phát triển ổn địnhvới môi trường chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệpvà du khách thuận lợi tham gia vào các HĐDL, điều đó cũng thuận lợi cho công tácquản lý. Trong thực tế, sự ổn định chính trị và xã hội được một số nghiên cứu coinhư là một đặc điểm của sản phẩm du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến cầu của nhiềuphân đoạn thị trường du lịch Khi các điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội của mộtđiểmdulịchbiếnđộngnhiềuhơnkhảnăngdựtrữnguồntàinguyênthìchúngcót hể là nguyên nhân làm vai trò và sự đóng góp của ngành du lịch trong GDP (Tổngsản phẩm quốc nội) không ổn định. Bên cạnh đó, điều kiện về kinh tế sẽ có tác độngđến QLNN về du lịch của Thành phố thuộc tỉnh Khi Thành phố thuộc tỉnh có mộtnền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho việc khai thác hiệu quả HĐDL Với nềnkinh tế phát triển, sẽ đảm bảo cung cấp hàng hóa thiết yếu cho HĐDL và nguồn vốnđể duy trì, phát triển HĐDL cũng như thiếtlập các mối quan hệk i n h t ế v ớ i b ạ n hàng trong việc cung ứng hàng hóa và dịch vụ đủ về số lượng, đảm bảo về chấtlượng Từ đó tạo điều kiện tăng thu ngoại tệ cho các tổ chức du lịch và cho địaphương Do đó, với điều kiện kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơquanQLNNvềdulịch củaThànhphốxâydựngchínhsáchpháttriển HĐDL. Đặc biệt, hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuậtdu lịch và tài nguyên du lịch, danh lam thắng cảnh, công trình, di sản văn hóa, lịchsử,nghệ thuật, phong tục tập quán,… là yếu tố giúp cho việc QLNN về du lịch hiệuquả.Đây là cơ sở để khai thác tiềm năng du lịch và nâng cao chất lượng sản phẩmdu lịch,đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của du khách, thu hút đa dạng du khách vàgiữvaitròquantrọngtrongquátrìnhsảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩmdulịch.Cơsở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến sự sẵn sàng đón tiếp cũng như chất lượng dịch vụdu lịch cung cấp cho khách hàng Có hai loại cơ sở vật chất kỹ thuật đó là: cơ sở vậtchấtkỹthuậtdulịchvàcơsởhạtầngxãhội.Cácthànhtựukinhtế,chínhtrịcũngcó sức thu hút đối với nhiều khách du lịch Các cuộc triển lãm thành tựu kinh tế, kỹthuật là một ví dụ cho việc thu hút du khách Các thương nhân tìm đến để thiết lậpquan hệ, quảng bá sảnp h ẩ m K h á c h t h a m q u a n t ì m đ ế n đ ể t h ỏ a m ã n n h ữ n g m ố i quantâm,hiếukỳ. Cácnhànghiêncứutìmđếnđểquansát,xemxét vàhọc hỏi,….

Năm là, chất lượng nguồn nhân lực Du lịch là ngành sử dụng nhiều nhân lực,vì vậy, nguồn nhân lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến HĐDL vàQLNN về du lịch Người lao động sẽ trực tiếp thực hiện các HĐDL, khai thác cácnguồn lực phục vụ du lịch, cung cấp hàng hóa, sản phẩm phục vụ du khách Thànhphố xây dựng được nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao là yếu tố quan trọng đểtạo ra nhiều sản phẩm du lịch có chất lượng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnhtranhcủađiểmđếndulịchnóichungvàmỗidoanhnghiệpnóiriêng.

Sáulà,nguồnvốnvàquymô,chấtlượnghoạtđộngcủacáccơsởcungứngsảnphẩm, dịch vụ du lịch.Yếu tố này cũng ảnh hưởng lớn đến QLNN về du lịch củathành phố trực thuộc tỉnh. HĐDL là một hoạt động kinh tế tổng hợp nên rất cần vốnđểđầutưpháttriểnnhưđầutưtrangbịcơsởvậtchất -hạtầng,cơsởlưutrúdulịch.HĐDL địa phương có cạnh tranh thu hút được nhiều du khách hay không một phầnlớnlànhờvàomứcđộhiệnđạicủacơsởvậtchất- hạtầngvàcơsởlưutrúdulịchvàđiều này phụ thuộc vào quy mô, hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư Số lượng, quymôvàchấtlượnghoạtđộngcủacáccơsởcungứngsảnphẩm,dịchvụdulịchcóảnhhưởng quan trọng tới sự phát triển HĐDL Do đó, quản lý HĐDL cần đảm bảo điềukiện thuận lợi cho việc tham gia và hoạt động kinh doanh du lịch của các doanhnghiệp.Cácdoanhnghiệpdulịchcungứngrathịtrườngnhữngsảnphẩmdulịchđápứng nhu cầu của du khách; đồng thời, cùng tồn tại và phát triển sẽ tạo ra sự cạnhtranhđểnângcaochấtlượngphụcvụ;đầutưmởrộngquymôđểcóđiềukiệnđầutưchiều sâu, ứng dụng khoa học - công nghệ, mở rộng liên doanh liên kết, đào tạonguồnnhânlực,pháttriểnđồngbộcácloạihìnhdulịchđểhợptácvàhỗtrợlẫnnhaucùngpháttriển

Yếutốchủquan

Thứ nhất, cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về du lịchcó ảnh hưởng lớn đến sựquản lý HĐDL và thúc đẩy ngành du lịch phát triển Tổ chức bộ máy QLNN về dulịch phù hợp với yêu cầu phát triển thì sẽ thúc đẩy HĐDL phát triển nhanh và mạnh.Ngược lại, sẽ làm cho HĐDL chậm phát triển, thậm chí không phát triển và sử dụnglãng phí tài nguyên du lịch Nếu xây dựng được tổ chức có năng lực sẽ giúp choQLNNvềdulịch thuậnlợivàhiệuquả.

Thứ hai,trình độ của cán bộ QLNN về du lịch của thành phố trực thuộc tỉnh.Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan QLNNvề du lịch, tham mưu xây dựng chính sách phát triển HĐDL, ban hành các văn bản,quy định và tổ chức, điều hành, quản lý các HĐDL của địa phương Do đó, họ sẽ lànhân tố quan trọng góp phần xây dựng, tạo lập môi trường cho HĐDL như: Lập kếhoạch quản lý và xây dựng cơ sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển sảnphẩm,côngnghệvàpháttriểncáchệthống; cácngànhliênquanvàmuasắm.

TrongbốicảnhHNQTvàpháttriểnhiệnnay,QLNNvềdulịchtạicácthànhphốtrựcthuộctỉnh đòihỏingàycàngđượcnângcaođểđápứngnhucầupháttriển.Nănglực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý có ýnghĩaquyếtđịnhđếnhiệuquảvàhiệulựccủaQLNNvềdulịch.Nếunănglựcquảnlýgiỏi,trìnhđộchuyên môncaovàcóphẩmchấtđạođứcthìviệcxâydựngchínhsách,hoạchđịnh,quyhoạchpháttriểnvàviệctổ chức,điềuhànhHĐDLcủađịaphươngsẽsátthựctế,khảthi,nhanhchóngvàhiệuquả…

Ngượclại,sẽlàmchoviệcQLNNvềdulịchtrìtrệ,kémhiệuquả,làmchoHĐDLđịaphươngchậmpháttr iển.

Thứ ba,cơ chế phối hợp trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý HĐDLcủa các cơ quan chức năng trên địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh Như đã phân tíchở trên,HĐDL là hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.Các cơ quanQLNN về du lịch là cơ quản chủ trì hoạt động quản lý chuyên ngànhnhững cũng cần phải phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan trong việcthựchiệnquảnlýHĐDL.Dovậy,trongquátrìnhquảnlýnếukhôngcócơchếphố

Kinhn gh iệ m quảnlýho ạt đ ộ n g du l ị c h ở m ộ t số đ ị a p h ƣ ơ n g t ại Vi ệ

Thành phố Nha Trang là địa bàn hội tụ đậm nét các yếu tố nền tảng cho mộttrung tâm du lịch biển quốc tế bao gồm đô thị phát triển với đầy đủ các giá trị vănhóa, nhân văn được đánh giá cao, môi trường khá trong sạch, con người hiền hòa,nhã nhặn… kết hợp với các giá trị về cảnh quan thiên nhiên kỳ thú của vịnh, biển,núi,sông, vù ng ngậ p m ặ n , cản hq uans in ht há in ôn gn gh iệ pt rù ph ú, h ệ s i n h t há ibiển đa dạng Thành phố có nhiều di sản văn hóa lịch sử quý giá như Tháp BàPonagar,ViệnPasteur,ViệnHảidươnghọc…

Trong Thành phố đã hình Thành mạng lưới các cơ sở dịch vụ văn hóa ẩm thựcchấtlượngcao,mangnéttruyềnthống,gópphầntạonênbảnsắchấpdẫncủadu lịch Nha Trang Các di sản thiên nhiên - văn hóa, nhân văn đã và đang được bảo tồnổn định, bước đầu khai thác có hiệu quả Nhờ thế, số lượt khách du lịch đến NhaTrang ngày càng tăng Năm 2008, Nha Trang đón 1,6 triệu lượt khách, tăng 17,4%so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế là 330.000 lượt, tăng 17% so với cùng kỳ.Tổng doanh thu HĐDL và dịch vụ ước đạt 1.282 tỷ đồng, tăng 31,4% Hiện tại,Thành phố có 366 cơ sở kinh doanh lưu trú với 8.728 phòng và 14.178 giường, thuhút 7.770 lao động trực tiếp (UBND thành phố Hạ Long, 2016) Chính những điềukiện đó mà du lịch Nha Trang trong thời gian vừa qua là địa chỉ quen thuộc của dukhách trong nước và quốc tế, đóng góp trên 70% vào tổng 2 doanh thu du lịch củatỉnhKhánhHòa.

Từngày1/1/1997,ĐàNẵngtáchrakhỏitỉnhQuảngNam,trởThànhThànhphốtrực thuộc Trung ương, đến nay, Đà Nẵng đang dần trở Thành trung tâm kinh tế,chính trị, văn hóa của khu vực miền Trung và Tây

Nguyên Thành phố có nhiều lợithếđểpháttriểnthànhtrungtâmdulịch.Sauhơn20nămpháttriểntrungtâmdulịch Đà Nẵng đã có nhiều khởi sắc: Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng và phong phú,tốcđộtăngtrưởngkháchdulịchkhácao,giaiđoạn2007-2016là21,93%,doanhthudu lịch bình quân đạt 29,6%, đóng góp 22,92% vào tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP) của Thành phố (Phạm Thị Hoa,

2018), góp phần không nhỏ vào việc thúcđẩypháttriểnKT- XHcủaThànhphố,giảiquyếtviệclàm,nângcaođờisốngdâncư.

Những kết quảđạt được của trungt â m d u l ị c h T h à n h p h ố Đ à

N ẵ n g đ ã t h ú c đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn, làm thayđổibộ mặt Thành phố, vị thế của Đà Nẵng trong nước cũng như quốc tế ngày càngnângcao.Vì thế, Đạihội Đảng bộlần thứXXI củaT h à n h ủ y Đ à N ẵ n g t i ế p t ụ c khẳng định

“phát triển mạnh các ngành dịch vụ nhất là dịch vụ du lịch” là một trongba khâu đột phá trong phát triển KT-XH của TP nhiệm kỳ vừa qua cũng như nhiệmkỳsắptới.

* Thành phốPhúQuốc Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, diện tíchtự nhiên toàn bộ huyện đảo lên tới 593km2 trong đó đảo lớn nhất Phú Quốc rộng tớikhoảng 589km2 Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, cách Rạch Giá 120km vàcách Hà Tiên 45km Về mặt hành chính, thành phố đảo Phú Quốc gồm 2 thị trấn(DươngĐôngvàAnThới)và8xã(UBNDthànhphốHạLong,2018)

Thành phố Phú Quốc, đảo Ngọc, được xác định là một trong những điểm đếngiàu tiềm năng nhất của du lịch Việt Nam, một tài sản quý báu của cả nước và trênthực tế Phú Quốc đã nổi lên Thành một điểm đến thu hút khách mạnh mẽ trongnhững năm vừa qua Liên tục đổi mới và tái xác định vị thế thông qua việc tung rasản phẩm mới và chiến dịch quảng cáo mới để duy trì sự quan tâm, nâng tầm thịtrường và xây dựng thương hiệu Có thế học tập mô hình du lịch ở các đảo như HảiNam,Bali,đảoBintan,Langkawi,Macau,…

Các khu nghỉ dưỡng đang kết hợp hiện tại cần xây dựng các chương trình vớiquy mô ngày càng tăng liên kết với các hoạt động phụ trợ khác, các chương trìnhkhuyến mạivàcácdịchvụcóthểhỗtrợpháttriểndulịch.

Tăng cường giáo dục liên tục và nâng cao nhận thức cộng đồng địa phươngmanglạixuthếchủđạochoPhúQuốcvàpháttriểnnamViệtNam,đồngthờih ỗ trợ địa phương nắm bắt các chuỗi giá trị du lịch đầy đủ, xác định công nghệ mới vàcơ hội thương mại cho các ngành kinh doanh sáng tạo và các ngành kinh doanh giátrị cao sản sinh hàm lượng carbon thấp có khả năng thực hiện liên quan đến pháttriểndulịch.

Cơ sở hạ tầng cần được khẩn trương nâng cấp hơn nữa, đặc biệt là các kháchsạn,cáckhunghĩdưỡng,cáccôngtrìnhgiaothônghiệnđạitrênđảo.

Chú trọng đến vệ sinh môi trường, xử lý tốt rác thải, đảm bảo môi trường sinhthái tự nhiên tạo cảm giác thoái mái cho du khách tham quan khi đến với Phú Quốc.Có thể thấy các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đã mang lại một lợi thế vôcùng to lớn, Phú Quốc chắc chắn phát triển, tuy nhiên vấn đề sẽ là Phú Quốc sẽ pháttriển như thế nào, môi trường của Phú Quốc có phải trả giá cho các phát triển trướcmắt không, đất nước và cộng đồng địa phương được hưởng lợi thế nào từ sự pháttriểncủaPhúQuốc.

1.4.2 Bàihọc kinh nghiệm cho quản lý hoạt động du lịch tại Thành phố HạLong,tỉnhQuảngNinh

Thông qua nghiên cứu thực trạng về quản lý HĐDL của một số thành phố dulịch có điều kiện tương đồng với thành phố Hạ Long, tác giả rút ra được một số bàihọckinh nghiệmnhư sau:

Thứ nhất,đầu tư hình thành và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch chủ yếu,hình thành một số sản phẩm mang tính đặc trưng của từng thành phố: xây dựng vàphát triển trung tâm ẩm thực biển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển, đảo, vịnh gắnvớiviệcquảngbáxúctiếnvàmởrộngthịtrườngdulịch,thuhútcácsựkiệnđặcbiệt gắnvớiThànhphốHạLong.

Thứ hai,tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồngbộ,cótrọngtâm,trọngđiểmlàmcơsởkíchthíchpháttriểndulịchbiển,đảo.Đầutư cơ sở vật chất thiết yếu tại các khu di tích, điểm du lịch Quy hoạch và đầu tư kếtcấu hạ tầng phát triển du lịch biển, đảo trong tỉnh, trục giao thông chính, hệ thốngcấp điện, cấp nước vào các khu du lịch, điểm du lịch biển, đảo, cần có những dự ándulịchvenbiểnđểkíchcầu,kêugọiđầutưchodulịchpháttriển;chủđộnghơn nữa, nhất là trong xây dựng các đề tài, đề án nghiên cứu khoa học, làm cơ sở thu hútđầutư pháttriểnsảnphẩm.

Thứ ba,huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để phát triển hệ thống cơ sởvật chất kỹ thuật du lịch Huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp và các tổ chứckhác: tạo điều kiện, cung cấp thông tin để các doanh nghiệp đầu tư vào các cơ sởkinh doanh nhà nghỉ, lữ hành, khu vui chơi giải trí theo quy hoạch phát triển du lịchbiển,đảocủa địaphương.

Thứ tư, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo đủ nguồnnhân lực du lịch trong hiện tại và tương lai Đảm bảo sự cân đối giữa các cấp bậcđào tạo, ngành nghề đào tạo và phân bổ hợp lý giữa các địa phương trong tỉnhQuảng Ninh Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, thu hút nhân tài, tạo điềukiệnthuậnlợi,hỗtrợngườilaođộngdulịch.

GiớithiệuvềtiềmlựcdulịchcủaThànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

ThànhphốHạLongcótọađộđịalýtừ20°55'đến21°05'độvĩBắcvà106°50'đến1 07°30'độkinhĐông(UBNDthànhphốHạLong,2015).

Thành phố có lợi thế phát triển đặc trưng từ vị trí chiến lược này Thành phốnằmởvịtríchiếnlượcquantrọngtrongkhuvựcĐôngBắcViệtNam,gầnhaiđôthị lớn nhất miền Bắc là thủ đô Hà Nội (165km), Hải Phòng (70 km) và tương đốigầnđườngbiêngiớivớiTrungQuốc.

Thành phố có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaViệtNam,trongquanhệthươngmạiquốctếvàđảmbảoanninhquốcphòng.Vớivị trí địa lý này, Thành phố Hạ Long có những điều kiện thuận lợi để phát triển trởThành một trung tâm du lịch, một đầu mối về công nghiệp, thương mại và giaothôngvậntảidọchànhlangkinhtếASEAN – ViệtNam–TrungQuốc.

Thành phố Hạ Long là là một trong 04 Thành phố của tỉnh Quảng Ninh và làthủ phủ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, thương mại, dịch vụ của tỉnh QuảngNinh. Thành phố Hạ Long có kết nối với giao thông đường hàng không: thông quasânbayquốctếNộiBàikhoảng3giờdichuyểnbằngđườngbộ,cáchsânbayCátBi khoảng 1,5 giờ (hiện đường cao tốc Hạ Long – Hải Phòng đang được xây có khảnăng rút ngắn thời gian di chuyển đến sân bay Cát Bi còn 0,5 giờ) và sân bay Vân -17 - Đồn (sẽ được xây dựng trong tương lai) khoảng 1 giờ Nằm dọc tuyến quốc lộ18, Thành phố Hạ Long cũng có hệ thống giao thông đường bộ tương đối thuận lợi.Phát triển hạ tầng đường bộ đóng vai trò then chốt đối với việc củng cố vị trí chiếnlượccủaThànhphốHạLong.

Trong thời gian qua, Thành phố Hạ Long đã đạt được rất nhiều thành tựu, nổibật nhất là: Kinh tế liên tục tăng trưởng cao và ổn định, bình quân đạt 14,6%/năm,cao hơn bình quân chung của tỉnh Quảng Ninh Chất lượng tăng trưởng tiến bộ rõrệt, tổng thu ngân sách trên địa bàn đứng đầu trong các địa phương, đóng góp gần50% tổng thu ngân sách của tỉnh Cơ cấu kinh tế của thành phố Hạ Long được xácđịnh là: Công nghiệp – xây dựng; Thương mại - dịch vụ và du lịch; Nông – lâmnghiệpvàhảisản.

Nguồn:Báocáotìnhhìnhkinhtế-xãhộithànhphốHạLongvà phương hướngvànhiệmvụgiaiđoạn2016-2020

Nhìn vào cơ cấu kinhtế của thành phố Hạ Long trong giai đoạn2 0 1 6 -

2 0 2 0 cho thấy cơ cấu kinh tế này đang có sựchuyển dịch tích cực, bềnv ữ n g t ừ

“ n â u ” sang “xanh”, trong đó du lịch, dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng và từngbước trở thành ngànhkinh tếm ũ i n h ọ n c ủ a T h à n h p h ố T u y n h i ê n , n ă m 2 0 2 0 d o ảnhhưởngcủadịchbệnhCovid19,cácngànhThươngmại,dịchvụvàdulịchcóx u hướng giảm và gia tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và xây dựng vàNgành nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng ổn định, qua đó đã bù đắp cho cácngànhcótốcđộtăngtrưởnggiảmnhư dulịch.

*Vềtăng trư ởn g kinhtế,năm2019,Giát rị s ả n xuấtcácngànhdịchvụ đạt 34.225 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 2018; giá trị sản xuất công nghiệp và xâydựng đạt 24.817 tỷ đồng, tăng 11,3% so với cùng kỳ; giá trị sản xuất nông nghiệpđạt377,24tỷđồngtăng0,6%sovớinăm2018.Tổngsốvốnđầutưtoànxãhộiđạt 37.051 tỷ đồng, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước (Báo cáo tình hình kinh tế- xãhộithànhphốHạLongnăm2019,phươnghướngvànhiệmvụnăm2020)

Năm2020,mặcdùnềnkinhtếbịảnhhưởngnặngnềcủađạidịchCOVID-19, songvớicácchỉđạoquyếtliệt,linhhoạtvớicácgiảiphápđồngbộ,toàndiệnđểđảmbảotăngtrưởngkin htếbềnvững,nềnkinhtếvẫnduytrì,đảmbảotăngtrưởng;giátrịsảnxuấtcácngànhtuytốcđộtăngkhô ngbằngcácnămtrướcnhưnglàmứctăngcaotrongbối cảnh đại dịch Giá trị sản xuất năm 2020 ước tăng 5,6% so với cùng kỳ Cơ cấukinh tế duy trì với tỷ trọng ngành dịch vụ là mũi nhọn 54,6%- Công nghiệp, xâydựng 44,2% - Nông, lâm, thủy sản 1,2%(Báo cáo tìnhhình kinh tế- xã hội thành phốHạLongnăm2020,phươnghướngvànhiệmvụnăm2021).

Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn vừa qua, dựa vào những lợi thế so sánhvốncócủamình,ThànhphốHạLongđãcónhữngbướctiếnđángkểtrongquátrìnhchuyển đổi sang nền kinh tế "xanh” với việc xác định ngành du lịch sẽ đóng vai tròchủđạotrongquátrìnhpháttriểnkinhtếxãhộitrongthậpkỷtới.

* Về văn hóa, xã hội, các lĩnh vực văn hóa – xã hội được phát triển toàn diện;không ngừng nâng caođ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t , t i n h t h ầ n c ủ a n h â n d â n g ắ n v ớ i đ ả m b ả o ansinh, phúc lợixãhộivàgiảmnghèobềnvững.

Với nhiều cố gắng, công tác an sinh, phúc lợi xã hội đã được tăng cường, đảmbảo.Tổngchiansinhxãhộinăm2020đạt122,528tỷđồng.Trongnămđãcó833hộgia đình người có công đã được hỗ trợ cải thiện nhà với tổng số kinh phí trên 34 tỷđồng 103 hộ gia đình đã được hỗ trợ thoát nghèo, tăng 50 hộ so với chỉ tiêu phấnđấu 18.934 người bị ảnh hưởng của dịch

COVID-19 đã được hỗ trợ với tổng số tiềntrên2 2 tỷđồng( T r u n g tâmtruyềnthôngvàVănhóaThànhphốHạLong(2020).

Công tác giáo dục đào tào được phát triển toàn diện, tạo sự chuyển biến mạnhmẽ về chất lượng, hiệu quả Chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng mũi nhọn đượcduy trì và nâng cao đặc biệt là học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế Tỷ lệ đạt trườngchuẩn quốc gia chiếm 50% Chất lượng hệ thống giáo dục của Thành phố Hạ Longtương đối cao so với các địa phương khác Chất lượng giáo dục cơ bản của Thànhphố đạt chuẩn quốc gia, với gần như 100% trẻ em ở độ tuổi đi học đều được đếntrường và đa số các em tiếp tục với các chương trình giáo dục đại học và cao đẳng.Ngoài ra, phần lớn lực lượng lao động của Thành phố Hạ Long còn tương đối trẻ.Xấp xỉ 55% dân số đang ở độ tuổi lao động và gần 30% trong số đó còn dưới35tuổi.HạLongcóhệthốngy tếvững mạnh, vớicácbệnhviệncấpquốcgia.Đây cũnglàtrung tâmcung cấpcácdịchvụytếchocácđịaphươnglâncận.

VềhệthốngQLNN,HạLongđượchưởnglợitừnềnchínhtrịổnđịnhlâudàiở Việt Nam. The Economist Intelligence Unit - Bộ phận phân tích của tạp chí TheEconomist xếp Việt Nam ở hạng 26/165 quốc gia trong giai đoạn 2009/2010 xét vềcácnguycơbấtổnxãhộicóđedọađếnchínhphủ(xếpthứ1=ítnguycơnhất).Với vai trò là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long đã có những nỗ lực phát triểntươngđốimạnh mẽhơnsovớicáctỉnhthànhkháctrêntoànquốc.

Thành phố Hạ Long nằm dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, bao gồm 1.969 hòn đảolớn nhỏ với tổng diện tích 1.553 km2, kèm theo hệ thống hang động phức tạp vàtuyệt đẹp, Vịnh Hạ Long là nguồn tài nguyên du lịch độcđáom a n g t ầ m v ó c q u ố c tế: Năm 1994, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thếgiới với các giá trị thẩm mỹ nổi bật mang tầm vóc quốc tế; Năm 2000, Vịnh HạLong lần thứ hai được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới với các giá trị địachất, địamạo; Tháng7 năm 2003, Vịnh HạLong đượcC â u l ạ c b ộ C á c v ị n h đ ẹ p nhất thế giới xếp hạng là một trong 29 vịnh đẹp nhất trên thế giới;Năm 2011, vịnhHạLongđược bình chọn làmột trong 7 kỳ quan thiênnhiênm ớ i c ủ a t h ế g i ớ i ; Ngoài ra, theo nhiều nhà nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế, Vịnh Hạ Longchứađựngnhiềugiátrịsinhhọc, lịchsử vănhóa(HoàngPhúc,2021).

TrongQ u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/01/2013 đã xácđịnh vịnh Hạ Long là một nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng Do đó, vịnh HạLong được định hướng phát triển Thành một khu du lịch quốc gia (UBND tỉnhQuảngNinh,2014).

Thủy,hảisản:VớidiệntíchđấtbãitriềulớnởCửaLụcvàYênCư,khuvực quanh đảo Tuần Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồngthủyhảisản,đặcbiệtlàtôm,cá,ngọctrai,đápứngnhucầutrongnướcvàxuấtkhẩu.Ngoàira,vịnh HạLonglàmộtvịnhkínvớinhiềuloàimanggiátrịkinhtếcaonhưcáthu,cánhồng,tôm,mực,ngọctrai,b àongưvàhàu.Vìvậy,vùngbiểnngoàikhơicủaVịnh Hạ Long là một trong 4 ngư trường lớn của Việt Nam (UBND thành phố HạLong,2015). Đường bờ biển và khu vực Vịnh:Ngoài nguồn lợi về thủy hải sản, Thành phốHạ

Long còn có đường bờ biển hơn 50 km, dài hơn một số quốc gia nhỏ, chẳng hạnnhư Singapore (khoảng 42 km) Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các loạicảng như cảng nước sâu Cái Lân, cảng than, cảng du lịch và một số cảng nhỏ khác(UBND thành phố Hạ Long, 2020) Các cảng này khi phát triển sẽ có tác dụng lantỏa, kéo theo sự phát triển ngành Công nghiệp đóng tàu của Thành phố Hạ Long.Đồng thời, đường bờ biển, đặc biệt là khu vực nhìn ra vịnh Hạ Long, là nguồn tàisản vô giá cho Thành phố phát triển hệ thống các công trình công cộng, dân cư, dịchvụ,vuichơigiảitríphụcvụpháttriểndulịchvàđờisốngdâncư.

Bãi biển: So với các bãi biển khác trong khu vực như vịnh Bái Tử Long, biểnTrà

Tìnhhìnhquảnlýhoạtđộngdulịch trênđịabànthànhphốHạLong, tỉ nhQuảngNinhgiaiđoạn2010-2020

Trong bối cảnh hiện nay, để quản lý và phát triển các HĐDL, tỉnh Quảng Ninhkhôngx â y d ự n g v à b a n h à n h k ế h o ạ c h , c h i ế n l ư ợ c r i ê n g c h o n g à n h d u l ị c h H ạ Long, mà tỉnh Quảng Ninh xây quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố HạLong đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 đã đựợc phê duyệt tại Quyết định số619/QĐ-UBND ngày 5 tháng 3 năm

2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên,quan điểm và mục tiêu phát triển của Quyết định 619/QĐ-UBND ngày 5 tháng 3năm 2010 không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của tỉnh nói chung và thànhphố Hạ Long nói riêng Tại Kết luận số 08- KL/BCĐ ngày

2014,BanChỉđạoquyhoạchcủaTỉnhđãchỉđạocầnhoànthiệnquyhoạchtổngthểphát triển KT-XH của các địa phương vào quý cuối năm 2014, trong đó có quy hoạchtổng thể phát triển KT-XH của thành phố Hạ Long Quy hoạch tổng thể phát triểnKT-XH được lập phù hợp với những quy định pháp luật hiện hành tại Nghị định số92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về việc lập, thẩm định vàphê duyệt Quy hoạchtổng thể phát triển KT-XH và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 củaChính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP về việcxâydựng,thẩmđịnh,phêduyệtvàquảnlýQuyhoạchtổngthểpháttriểnKT-XH.

Quy hoạch này được lập dựa trên đóng góp và chỉ đạo của nhiều sở/ban/ngành(Sở KH&ĐT, Ban Xúc tiến và hỗ trợ đầu tư, Sở Y tế, Sở NN&PTNT, Cục Thốngkê, Sở GTVT, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý vịnh Hạ Long,

Sở Côngthương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và các phòng ban trực thuộc Thành phốHạ Long Quy hoạch cũng tham khảo các nguồn tài liệu khác từ Diễn đàn Kinh tếtoàn cầu, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á và Phòng Thương mạivà Công nghiệp Việt Nam Ngoài ra, đơn vị tư vấn cũng đã tiến hành phỏng vấn cácdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài có hoạt động đầu tư trong thời gian gần đâyhoặcđangcókếhoạchđầutưvàothànhphốtrongthờigiantới.Khảosátthựcđịađểđ á n h g i á c á c t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n v à c á c l ĩ n h v ự c t r o n g H ạ L o n g , b a o g ồ m vịnh Hạ Long, núi Bài Thơ, đền thờ đức ông Trần Quốc Nghiễn, Hạ Long Marina,khu vực Hùng Thắng, trung tâm Thương mại VINCOM, Khu Công nghiệp Cái Lân,Khu công nghiệp Việt Hưng và các khu vực khác trên địa bàn Thành phố Cùng vớinhữngkinhn gh iệ m trong n ướ c, n h ữ n g ýk iế nch uyê ng ia qu ốct ế c ũ n g đư ợc đ ư a vào Quy hoạch, cụ thể là các chuyên gia toàn cầu về lĩnh vực phát triển KT-XH đãthamm ư u c h o q u y h o ạ c h t r o n g s u ố t t h ờ i g i a n l ậ p q u y h o ạ c h v ề n h ữ n g ý k i ế n chuyên gia và quan điểm quốc tế, xuất phát từ những kinh nghiệm của các nướctrướcđâytrongcácdựán pháttriểnKT-XH chocácchínhphủtrên khắpthếgiới.

Ngày 07 tháng 6 năm 2019, Chính phủ đã ban hành quyết định số: 702/QĐ- TTGcủa Th ủ t ư ớ n g Chínhp hủ về p h ê duyệtđ i ề u ch ỉn hq uy hoạchc h u n g T h à n h phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, vớim ụ c t i ê u : ( i ) N â n g c a o vai trò, vị thế của Thành phố Hạ Long nói riêng và tỉnh QuảngN i n h n ó i c h u n g trongkhuvựcvàquốctế.XâydựngThànhphốHạLongtheohướngpháttriểnbền vững, phù hợp với yêu cầu tăng trưởng xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu; (ii).Xây dựng, phát triển Thành phố Hạ Long trở Thành Thành phố du lịch biển vănminh, thân thiện; là trung tâm dịch vụ - du lịch đẳngcấp quốc tếv ớ i h ệ t h ố n g k ế t cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, hiện đại, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị Disản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long; (iii) Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật vàhạ tầng xã hội đô thị hiện đại, đồng bộ; phát huy vai trò là hạt nhân, đầu mối giaothôngquantrọngcủa cảnước.

Căn cứ vào các cơ sở nêu trên, sau khi Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành UBND thành phố Hạ Long đã tổ chức công bố quy hoạch này Trongđó, về định hướng phát triển du lịch, thành phố phát triển du lịch vui chơi giải trí, dulịch nghỉ dưỡng, resort cao cấp, cảng tàu khách quốc tế, bến du thuyền, bến thủy nộiđịa hiện đại đẳng cấp quốc tế tại Bãi Cháy - Hùng Thắng; du lịch văn hóa tại khuvực Hòn Gai, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng chất lượng cao tại Tuần Châu, Đại Yên,kết hợp với địa phương lân cận để bổ sung các dịch vụ hỗ trợ du lịch Thành phốithu hút đầu tư hệ thống các khách sạn, resort, khu vui chơi giải trí chất lượng cao đểcung cấp dịch vụ đa dạng cho khách du lịch Đồng thời, bố trí quỹ đất 524 ha để xâydựngcáccơsởlưutrú như resort,kháchsạn,nhànghỉ.

Ngoài ra, Hạ Long cũng Phát triển hệ thống các bãi tắm và dịch vụ công cộngtại cáckhuvực venbiển Hồng Gai, HồngHà, HàPhong, Cao Xanh, BãiC h á y , HùngThắng,TuầnChâu đểphụcvụdukháchvàcộngđồng Để triển khai thực hiện quy hoạch, thành phố Hạ Long đã căn cứv à o c á c vùng, không gian và phân khu chức năng được quy hoạch để xây dựng và trình phêduyệt các quy hoạch cụ thể, kế hoạch chi tiết về vốn, thu hút đầu tư, thiết kế Đồngthời, cần rà soát, điều chỉnh lại các quy hoạch trước đây cho phù hợp với điều chỉnhquyhoạchmới;nhanhchóngxây dựngcácquychếvà hệ thốngcôngcụquản lýquy hoạch, trình xin ý kiến các bộ, ngành Trung ương và UBND tỉnh để việc triểnkhaiquyhoạch đượcđảmbảođúngtiếnđộ.

2.2.2 Về tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật và các văn bản của cơ quannhànướccóthẩmquyềnliênquanđếnhoạtđộngdulịchtrênđịabàn

* Về tổ chức thực hiện chính sách, quy định pháp luật trong lĩnh vực du lịchtrênđịabàn domìnhquảnlý

UBNDt h à n h p h ố H ạ L o n g c ũ n g đ ã t í c h c ự c t h a m gi a đ ề x u ấ t x â y d ựn g c ơ ch ế, chính sách khuyến khích phát triển du lịch; tích cực thực hiện Quyết định số410/QĐ- UBvàQuyếtđịnhsố4117/QĐ-UBcủaUBNDtỉnhQuảngNinhvềquảnlý tàu thuyền du lịch, quy chế xếp hạng top 05 doanh nghiệp phong phú du lịch, 5doanhnghiệplữhành,tàuthuyềndulịchvàcác nhàhàngđạtchuẩnmuasắmdulịc h hàng đầu của tỉnh; tham gia xây dựng các chính sách góp phần quan trọng choquảnlýnângcaochấtlượngcác dịchvụdulịch.

UBND Thành phố đã phối hợp với các thị xã, Thành phố, huyện có tiềm năngvềdu lịch để tuyên truyền, phổ biến Luật Du lịch cho các cơ sở, doanh nghiệp kinhdoanh du lịch trên địa bàn Đề xuất các giải pháp, phương án tăng cường hợp tácpháttriểndulịch HạLongvớicácđịaphươngtrongtỉnh,trong nước.

Căn cứ trên quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố đến năm 2030định hướng đến 2040, UBND thành phố Hạ Long cũng đưa ra những kế hoạch cụthể để khuyến khích sự phát triển du lịch trên địa bàn thành phố bằng các chính sáchvàưuđãiđặc biệt.

Thành phố Hạ Long đã tổ chức công bố danh mục các dự án kêu gọi đầu tưtrọng điểm tại Thành phố Hạ Long đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt.Trong giai đoạn 2016 – 2020 có 42 dự án thuộc 06 lĩnh vực, trong đó có 14 dự ánthuộc lĩnh vực dịch vụ du lịch Các dự án trên đã và sẽ góp phần thay đổi mạnh mẽvề du lịch trên địa bàn đồng thời đã minh chứng định hướng đúng đắn, chính sáchphù hợp của thành phố trong việc thu hút các nhà đầu tư chiến lược đến đầu tư cácdựán phát triểnKT- XHtrênđịabàn thànhphố.

Bên cạnh đó, để UBND thành phố Hạ Long đãtích cực phối hợp với các cơquan có liên quan triển khai thực hiện hiện chương trình trong kế hoạch công táchằngnămdotỉnhQuảngNinhđãgiaonhiệmvụ.

X H t h à n h p h ố H ạ L o n g đ ế n n ă m 2020, tầm nhìn 2030 mới được UBND tỉnh phê duyệt cũng xác định mục tiêu pháttriển của thành phố, đó là: Lấy phát triển du lịch và dịch vụ làm trọng tâm, gắn vớiviệc phát huy giá trị của Di sản - Kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, mởrộng kết nối với Vịnh Bái Tử Long; đồng thời tập trung xây dựng các dự án ưu tiênđể xúc tiến đầu tư, xây dựng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp giảitrí,côn gn gh iệ pvă nh oá d ự a t r ê n n ề n tả ng c ô n g n gh iệ p s á n g t ạ o đ ư ợ c t ổc h ứ c ở trình độ cao, tạo ra sự đột phá, khác biệt và giá trị gia tăng cao Để hiện thực hoámục tiêunày, Thànhphố đã vàđangnỗ lực thực hiệnnhiều giảipháp trênq u a n điểm phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo vệ giá trị tài nguyên và môitrường, đưa du lịch Hạ Long phát huy thế mạnh và đạt hiệu quả cao Trong đó, đẩymạnhquyhoạchcáckhu,điểmdulịchtrênđịabànthuhútđầutưpháttriểncơsởhạ tầng du lịchkết nối du lịch giữa các địaphương, phát triển sảnp h ẩ m d u l ị c h ; tăng cường các hoạt động quảng bá, xúc tiến và hợp tác, cải thiện môi trường kinhdoanhdulịch,nângcaochấtlượngnguồnnhânlực.

Trên cơ sở các chính sách, kế hoạch, công tác phổ biến tuyên truyền pháp luậtvề du lịch và các hoạt động liên quan đến du lịch đã được các bên liên quan tậptrung đẩy mạnh, bởi đây là một trong những nội dung quan trọng trong công tácquản lý HĐDL. Hàng năm, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh đềutổ chức các lớp tập huấn, phổ biến cho các huyện Thành thị trong toàn tỉnh về chínhsách phát triển du lịch của tỉnh và phối hợp với chính quyền thành phố Hạ Long,cùng các thành phố và huyện thị khác tổ chức hội nghị tập huấn cho các công ty dulịch - lữ hành, các khách sạn, nhà hàng, cơ sở lưu trú trên địa bàn về nghiệp vụ dulịch, chính sách, pháp luật về du lịch, đặc biệt là trước các dịp có các chương trìnhdulịch lớnnhư dulịch hètạithànhphốHạLong

PhươnghướngquảnlýđộngdulịchtrênđịabànThànhphốHạLong70 1 DựbáonhucầupháttriểnhoạtđộngdulịchtrênđịabànThànhphốHạL

Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng mạnh và có ảnh hưởng lớn đến đời sốngKT-

XH trên toàn cầu Du lịch trở thành một trong những trụ cột chính của thươngmạiquốctế,lànguồnthunhậpquantrọngchonhiềunướcđangphátt r i ể n UNWTO dự báo, HĐDL toàn cầu sẽ tăng trưởng bình quân khoảng 3-4%/năm Dựbáo đến năm

2030, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt ĐôngNam Á sẽ trở Thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới Với xuhướngchủđạosau:

Nhu cầu du lịch sẽ tăng 4% hằng năm trong giai đoạn 2018-2028, nhanh hơntốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu Khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dựbáosẽđón535triệulượtkháchquốctếvàonăm2030,đứngđầuthếgiới.

Trung Quốc là thị trường nguồn lớn nhất thế giới sẽ tác động mạnh đến chínhsáchpháttriểndulịchcủanhiềuquốcgia.

Tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí vẫn là mục đích của đa số thị trườngkhách, song nhiều nhu cầu mới hình Thành, đặc biệt là nhu cầu trải nghiệm hướngtớin hữ ng gi át rị m ớ i đ ư ợ c t h i ế t l ập t r ê n cơ s ở g i á tr ị v ă n hoá tr uy ền t h ố n g ( tí nh khác biệt, đặc sắc, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, độc đáo), giá trịsángtạovàcôngnghệcao(tínhhiệnđại,tiệnnghi).

Sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không, đặc biệt là hàng không giá rẻ sẽmang lại lợi ích to lớn cho ngành Du lịch,tạo điều kiện thúc đẩy dul ị c h b ằ n g đường hàng không. Bên cạnh đó, xu hướng du lịch tàu biển tiếp tục gia tăng với cácduthuyềnhiện đại,sangtrọng.

Cáchmạngcôngnghiệp4.0đãtácđộngmạnhđếnphươngthứcquảnlývàkinhdoanhdulịch,hìn hThànhcácxuhướngdulịchmớinhưdulịchthôngminh,dulịchsángtạo.Khácvớitourtruyềnthống, dulịchthôngminhchútrọngđếnlợiíchcủadukháchnhưnglạiđảmbảomứcchiphíthấp,antoànvàthu ậntiệnnhấttrêncơsởứngdụngcôngnghệvàsửdụngcácthiếtbịhiệnđạivàthôngtin,dữliệutoàncầu.

Tăng cường hợp tác, liên kết quốc tế và khu vực đã trở Thành xu hướng quantrọngtrongpháttriểndulịchtrênthếgiới.

Vai trò của thị trường khách nội địa ngày càng lớn đối với sự phát triển du lịchdo thu nhập ngày càng tăng, sự phát triển mạnh của tầng lớp trung lưu là động lựclớnthúcđẩytiêudùngdulịch.

Cùngvớilượngkháchdulịchtăngnhanh,xuhướngcácloạihìnhdulịchđãvàđangthayđổiđ ángkể.Sựlựachọncủakháchdulịchtrêntoàncầuchothấy,nhữngloạihìnhdulịchthânthiệnvớimôitr ườngnhưdulịchsinhthái,dulịchcộngđồng,dulịchnghỉdưỡngvàdulịchphụcvụnhucầusứckhỏe,là mđẹp ngàycàngđượcưachuộnghơn.UNWTOnhậnđịnh,đếnnăm2030,kháchdulịchđivớimục đíchthămviếng,sứckhỏe,tôngiáosẽchiếm31%tổnglượngkháchdulịch;vớimụcđíchthamquan,ngh ỉdưỡng,vuichơi,giảitríchiếm54%;vớimụcđíchcôngviệcvànghềnghiệpchiếm15%.

Trênthựctế,ngànhDulịchthếgiớiđangchứngkiếnsựpháttriểncủanhiềuxuhướng du lịch khác như: tour tự thiết kế, tour cao cấp, du lịch mạo hiểm, du lịch trảinghiệm,dulịchgiảitrívớicácthiếtbịhiệnđại

*DựbáonhucầuđốivớihoạtđộngdulịchcủathànhphốHạLong Đối với du lịch của thành phố Hạ Long, HĐDL được dự báo sẽ tiếp tục pháttriển mạnh mẽ và được củng cố bằngm ộ t s ố x u h ư ớ n g c ó l ợ i c h o t h à n h p h ố H ạ Longtrongkhuvựcvàtrêntoàncầu,cụthể:

Một là,khả năng tiếp cận dễ dàng của lĩnh vực du lịch hàng không, đặc biệt làtrongkhuvực.Sựtăngtrưởngcủacáchãnghàngkhônggiárẻvớimụctiêuvàcáckếhoạchpháttriển đầythamvọngđốivớikhuvựcchâuÁTháiBìnhDương.Nhưsốliệudướiđâythểhiện,sốlượnghành kháchsửdụngdịchvụcủacáchãnghàngkhônggiárẻ trong giai đoạn năm 2008 - 2018 đã tăng lên đáng kể ở mức

16%/năm Xu hướngnàyđượcdựbáosẽcòntiếptụcgiatăng:khixemxétdữliệutheodõitìnhhìnhđặtvémáybaycủaph ầnlớncáchãnghàngkhônggiárẻtrênthếgiới,khuvựcchâuÁTháiBìnhDươnglàkhuvựccósựmở rộngcôngsuấtdựkiếncaonhấttrongthậpkỷtới.

Nguồn: UBND thành phố Hạ Long, 2015Vớisựmởrộngcôngsuấtnày,n h ữ n g k h á c h d u l ị c h t i ề m n ă n g c ó t h ể m u a đượcgiávémáybaygiárẻhơn,điềunàysẽthúcđẩynhucầuđidulịch,đặcbiệtlà trongkhuvực.

Trong những năm gầnđ â y , s ự k ế t n ố i v ớ i c á c t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t r ọ n g đ i ể m như Hàn Quốc, Trung Quốc đã được tăng cường mạnh mẽ, cụ thể: VietJet gần đâyđã ra mắt đường bay thẳng từ Incheon đến Đà Nẵng và Hà Nội,đồng thời cũng đãcông bố kế hoạch sẽ mở đường bay mới nối Busan với Hà Nội trong tương lai gần.Điều này được hỗ trợ bằng việc thực hiện các chính sách mở cửa bầu trời ASEAN,được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều chuyến bay giá rẻ hơn trong khu vực châu Á cả vềsốlượngchuyếnbayvàtuyếnbay.

Ba là,phát triển phân khúc khách du lịch hạng trung ở châu Á, đặc biệt là tạicácthịtrườngchínhđốivớiThànhphốHạLong. Đối với vấn đề này, trước hết là sự gia tăng về lượng khách Trung Quốc đi dulịch Cụ thể, sẽ có sự bùng nổ tăng trưởng về lượng khách Trung Quốc đi du lịchtrênthế g i ớ i nhờv à o n ề n kinhtế đa n g phátt ri ển mạ nh mẽ T h e o d ự báocủ a C ơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu (Economist Intelligent Unit), dựa trên tỷ giá hốiđoái thị trường, Trung Quốc sẽ trở Thành cường quốc kinh tế lớn nhất Thực tếTrung Quốc ngày càng giàu lên, người Trung Quốc đi du lịch nước ngoài hàng nămsẽ tăng xấp xỉ 47 triệu lượt trong 5 năm tới, gấp 3 lần mức tăng của các nước khácnhưthểhiệnởhìnhdướiđây.

Tiếp theo là sự phát triển mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu mới nổi: Phân khúctầng lớp trung lưu sẽ tăng trưởng theo cấp số nhân trên toàn cầu dựa trên hiệu ứngtăng trưởng ở châu Á Theo Ngân hàng Thếg i ớ i , h i ệ n t ạ i t ầ n g l ớ p t r u n g l ư u t r ê n toàn thế giới có khoảng 400 triệu người, đến năm 2030, con số này sẽ được kỳ vọngđạt mốc 1,2 tỷ người và đây mới chỉ tính riêng cho những nước đang phát triển Đạibộ phận người mới gia nhập tầng lớp trung lưu sẽ là người châu Á do có sự tăngtrưởngvềthunhậpvàđâysẽlàyếutốquyếtđịnhnhucầuvềdulịch.Nhưthểhiện ởhìnhdưới,dựbáotầnglớptrunglưuởChâuÁsẽchiếmtỷlệ66%trongtổngsốgiaicấpnày trêntoànthếgiớiđếnnăm2030(UBNDtỉnhQuảngNinh,2014).

Thành phố Hạ Long sẽ được hưởng lợi khi lượng khách du lịchv à t h u n h ậ p sau thuế tăng lên do sự tăng lên đáng kể của thị trường khách nội địa và các thịtrườngnước bạn.

Bốn là,gia tăng nhu cầu đối với du lịch sinh thái và du lịch tâm linh Du lịchsinh thái hiện được coi là một trong những loại hình du lịch phát triển nhất củangành Du lịch do đặc điểm của du lịch sinh thái là có trách nhiệm với các khu thiênnhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương Đểđón đầu xu thế này, Tỉnh Quảng Ninh nói chung và đặc biệt là khu vực Vịnh HạLong cần chủ động có biện pháp cải thiện điều kiện môi trường cho vịnh Hạ Longvàmởrộngloạihìnhdịch vụdulịchsinhtháihơnnữa.

Bên cạnh đó là xu hướng tìm kiếm trải nghiệm chân thực, khách du lịch ngàynaycónhucầungàycàngtăngvềdulịchtrảinghiệmchânthựctheođịnhhướngvănhóa Các kết quả nghiên cứu cho thấy sự gia tăng các nhu cầu về du lịch trải nghiệmchân thực sẽ cho phép khách du lịch có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người dân địaphươngngàycàngpháttriển.

Nămlà,sựtácđộngmạnhmẽcủacuộccáchmạngcôngnghiệp.Hiện nay,cáchmạng 4.0, từng bước tác động vào tất cả các khâu trong chuỗi dịch vụ du lịch nhằmmang lại hiệu quả cao nhất cho các du khách cũng như các hãng du lịch Có thể nói,bước tác động ban đầu của của công nghiệp 4.0 tạo ra du lịch trực tuyến Các tiệních của internet, điện thoại và thiết bị di động, các trang mạng xã hội tạo điều kiệnđể chuyển từ giao dịch du lịch trực tiếp sang giao dịch du lịch trực tuyến chẳng hạnnhưquảngcáotrựctuyến(E-

Marketing),đặtmuavàthanhtoántrựctuyến(EPayment)cáctourdulịch,giảiquyếtcáckhiếun ạicủacácdukhácht r ự c tuyến,… Việc gia tăng các khách du lịch, nhất là nhóm du lịch đơn lẻ trong việc sửdụng thông tin du lịch trực tuyến dẫn đến việc ra đời các hãng du lịch trực tuyến(OTA) đem lại hiệu quả cao cho ngành du lịch Giai đoạn tiếp theo trong phát triểndu lịch dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 là du lịch thông minh (Smarttravel) Trong giai đoạn này, nhờ du lịch trực tuyến đã phát triển hoàn chỉnh và cácứng dụng trực tuyến, cá nhân du khách có khả năng thiết kế tour phù hợp với cácyêu cầu của mình với giá cả tối thiểu Trong giai đoạn này các công đoạn dịch vụ dulịch được số hóa hoàn toàn, được kết nối với nhau thành một hệ thống chung nhờIoT, và được thực hiện chủ yếu bởi người máy và các thiết bị có trí tuệ nhân tạo.Việt Nam nói chung và Hạ Long nói riêng có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ,có nền văn hóa phongphú, đa dạng với nhiều hạngm ụ c đ ư ợ c x ế p h ạ n g t h ế g i ớ i Việt Nam có nền chính trị ổn định, an ninh đảm bảo Đó là những điều kiện để dulịchphát triểnnhanhchóng.

3.1.2 Quanđiểmpháttriểnhoạtđộng dulịchcủathànhphốHạLong

Địnhh ư ớ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố

Thứnhất,pháttriển dulịchvới phát triểnkinhtếchungtrênđịabànThành p hố nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung Phát triển du lịch sẽ thúc đẩy nhiềungành kinh tếkhácphát triển theo.Điều này rất phùhợpvớithựctế hiệnn a y ở thành phố Hạ Long, bởi vì phân công lao động trong tỉnh chưa phát triển, đời sốngnhân dân còn thấp, giải quyết việc làm là yêu cầu bức xúc của xã hội, du lịch pháttriển sẽ góp phần tích cực trong việc tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn.Sản phẩm du lịch của Thành phố là sản phẩm tổng hợp của nhiều ngành kinh tế, vănhóa, gắn liền với sự phát triển của các ngành, mang tính đồng bộ và đặc trưng Đểphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố, cần phát huy tổnghợp các thành phần kinh tế, tranh thủ mọi nguồn vốn trong tỉnh, trong nước và nướcngoài.Pháttriểncảdulịchquốctếvànộiđịa,lấydulịchquốctếlàmđộtphá,lấydu lịch biển làm trọng tâm, đồng thời coi trọng du lịch nội địa, đảm bảo cho mỗingười dân trong nước và trong tỉnh Quảng Ninh có nhu cầu về du lịch, được tậnhưởngcácsản phẩmvềdulịchđặctrưngcủatỉnhcũngnhưcủathànhphốHạLong. Đảm bảo cho ngành du lịch đạt hiệu quả kinh tế cao cả về kinh tế, chính trị vàxã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách tỉnh,giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cácvùng biên giới và hải đảo, đóng góp thiết thực cho chương trình xóa đói giảm nghèotrên lãnh thổ tình. Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế biển, góp phần tíchcực, hiệu quả vào xây dựng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thành khu vựcphòng thủ vững chắc về quốc phòng – an ninh, phòng tuyến hợp tác và cạnh tranhkinhtếquốc tế.

Thứ hai,quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triển du lịch toàn diện, bềnvững, trọng tâm, trọng điểm nhằm phát huy hiệu quả lợi thế tài nguyên du lịch biển,VịnhHạLong;xâydựngcơchế,chínhsáchhỗtrợpháttriểndulịchđồngbộ,phù hợp với bản sắc địa phương; tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển dulịchchuyểntừ “nâu”sang“xanh”.

Thứ ba,đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành nhằm hoàn thiệnq u ả n l ý n h à nước đối với hoạt động du lịch Vấn đề cần quan tâm trong QLNN đối với HĐDL ởtỉnh Quảng Ninh nói chung và trên địa bàn thành phố Hạ Long là sự vận dụng cơchế, chính sách của trung ương vào điều kiện đặc thù của địa phương, tăng cườngkiểm tra, thanh tra đối với HĐDL, cải cách thủ tục hành chính tích cực hơn nữa đểtạo ra sự thông thoáng trong QLNN đối với HĐDL phù hợp với tình hình hiện nay.Hoàn thiện QLNN đối với HĐDL phải đặt trong tiến trình công nghiệp hóa – hiệnđạihóavàhộinhậpkinhtếquốc tế.

Thứ tư, bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch, tuyên truyền nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường du lịch cho du khách khi tham gia du lịch Thường xuyên tổ chứccác khóa bồi dưỡng tập huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường phát triển dulịch cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân và cán bộ quản lý trực tiếp trong lĩnh vựcdulịch.

3.2 Mộtsố giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn thànhphốHạLong,tỉnhQuảngNinh

3.2.1 Xâydựng chiến lược, quy hoạch, và thực hiện các quy định pháp luật vềpháttriểndulịch Đểtrởthànhđôthịdulịchquốcgia,HạLongphảiđạtcáctiêuchí:đápứngcác quy định về Thành phố theo quy định của pháp luật; có tài nguyên du lịch hấpdẫn; liên lạc thuận tiện; có cơ sở hạ tầng cơ sở hạ tầng tốt, đồng bộ tiện nghi; ngànhDulịchcóvịtríquan trọngtrongcơcấukinhtế.

Như vậy, Hạ Long cần thực hiện các giải pháp: Xây dựng và hoàn chỉnh quyhoạch chi tiết các xã phường trên địa bàn toàn Thành phố; quan tâm xây dựng lộtrình cụ thể về phát triển đô thị Hạ Long, trong đó chú ý đến ảnh hưởng của biến đổikhí hậu, coi trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý đô thị, quan tâm công tác quyhoạch theo hướng khai thác đặc trưng của đô thị du lịch biển, đầu tư hơn nữa chocông tác thiết kế cảnh quan đô thị, công trình công cộng, dịch vụ để hấp dẫn kháchdulịchvà nângcaođờisốngchonhândân,x â y dựngnếpsốngvănmi nh đôt hị.

Hoànthànhvàcôngkhaiquyhoạchpháttriểndu lịch;trongđóphảixácđịnhdulịch là ngành kinh tế chủ đạo của Thành phố mức đóng góp từ HĐDL dịch vụ phảitrên 50% GDP toàn Thành phố (hiện nay chỉ tiêu này đã đạt trên 70%) Điều chỉnhmột số quy hoạch chophù hợp với sựphát triển của Thànhphố;quy hoạch,m ở rộng không gian phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng dựa trên vị trí, tiềm năng, lợithế của Thành phố và nằm trong mối liên kết với các địa phương trong tỉnh, trongkhuvực, quốcgiavàquốc tế.

Việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trên địa bàn Thành phốcần tập trung vào hai nội dung: quy hoạch không gian du lịch và định hướng pháttriển các sản phẩm du lịch Tổ chức hợp lý các phân khu chức năng phù hợp với quyhoạch mới; tâm điểm chính để kiến tạo đô thị là các bãi biển làm vùng cảnh quanchính, tạo không gian thoáng đẹp, hoà nhập với thiên nhiên và cảnh quan môitrường.Cù ng với vi ệc h o à n th iệ nchấ tl ươ ng q u y hoạch,q uản lý và tổ ch ứ c th ự c hiệnquyhoạchlàkhâukhôngthểthiếu. Đối với du lịch Hạ Long, giải pháp này là hết sức quan trọng và cấp bách Mặcdù đã điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hạ Long đến năm 2040 đãđược của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2019 nhưng việc triển khai quyhoạch và nhất là việc lập các dự án quy hoạch chi tiết còn chậm Bên cạnh đó, dochưa có quy hoạch chitiết nênmột sốthànhphần kinh tế đãc ó n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g đầutưtựphát,manhmún,nhỏlẻlàmphávỡcảnhquanmôitrườngvàkhônggiantự nhiên vốn có của các khu du lịch Để có thể thực hiện tốt công tác quản lý và quyhoạch các khu du lịch cần điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ThànhphốHạLongđếnnăm2050cảnội dungvàbước đichophùhợp.Cụthểnhư sau: Đánhgi á m ộ t c ác h đ ầ y đủt i ề m năngp hát t r i ể n du lị ch củ a T h à n h p h ố , xá c đ ịnh lại hệ thống chỉ tiêuphát triển du lịch phù hợp để có những định hướng đầu tưpháttriểnsảnphẩmdulịchsátvớiyêucầu thực tế.

Quyh o ạ c h s ả n p h ẩ m d u l ị c h p h ả i t ạ o đ i ể m n h ấ n , c h ú t r ọ n g x â y d ự n g s ả n phẩm du lịch đặc thù làm trọng tâm; đặc biệt khai thác kỳ quan thiên nhiên thế giớiVịnhHạLongđãđượcUNESCOcôngnhậntìmranhữngnétriêngcóởmỗiloại hình để chủ động tạo ra sự khác biệt Trong quy hoạch phát triển sản phẩm cần quantâmtớiyếutốbảovệmôitrườngvàsựthamgiacủa cộng đồngdâncư.

Quy hoạch phát triển du lịch phải tính tới mối liên hệ vùng với các vùng kinhtế trọng điểm trong tam giác phát triển kinh tế Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội -Quy hoạch hệ thống cơ sở lưu trú, nhà hàng, các điểm dừng chân, các khu vui chơigiải trí về số lượng đảm bảo về sức chứa theo tính toán dự báo số khách du lịch đếnThànhp hố Hạ L o n g vào nă m 2030, t ầ m nhìnđế n nă m 2050 Về c h ấ t l ượ ng , đ á p ứngnhucầungàycàngcaocủakháchdulịchquốc tếvànộiđịa.

Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở dịch vụ đạt chuẩn, trong đó có cửa hàngmua sắm đạt chuẩn, cơ sở ăn uống đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Đặc biệt, cầnchútrọngđầutưchấtlượng,mẫumãcácmặthànglàđồthủcôngmỹnghệ,hànglưu niệmtrongcáccửahàngmuasắm.

Quy hoạch và xây dựng khu phố ẩm thực, làng ẩm thực tại một số tuyến phốhoặc tại các làng nghề truyền thống nơi thường xuyên có khách du lịch đến thămquan Sản phẩm được dùng trong "Phố ẩm thực" nên sử dụng các nguồn nguyên liệusẵn có của Hạ Long như: cua, ốc, ghẹ, mực Việc đa dạng các sản phẩm, phát triểncác sản phẩm du lịch đặc thù có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ tăng tínhhấp dẫn của du lịch Hạ Long, giảm thiểu sự cạnh tranh không cần thiết với các khudu lịch lân cận mà còn thu hút lượng lớn các Thành phần kinh tế và cộng đồng dâncư tham gia vào HĐDL, giải quyết việc làm, góp phần không nhỏ vào phát triển dulịchbềnvữngcảvềKT-XH.

Mức độ bao phủ của mạng lưới thông tin và truyền thông đóng vai trò quantrọng trong hoạt động kinh tế du lịch Hạ Long sẽ thu lợi từ việc cải thiện mức độbao phủ của mạng lưới thông tin và truyền thông trong Thành phố Điều này sẽ làmtăngtínhhiệuquảvàminhbạchcủacácdịchvụdulịchthờigiúpchocảchínhquyềnvàngườidân, doanhnghiệp,kháchdulịchnắmrõhơnvềhoạtđộngcungcấpvàduytrìcácdịchvụdulịch.Hạtầngth ôngtinvàtruyềnthônghiệnđạisẽchophépThànhphố cũng như người dân tiếp cận được với những thông tin, công nghệ và thực tiễnkinhdoanhmớinhấtmàsaunàycóthểápdụngđượctạiHạLong.Thànhphốcầntập trung cải thiện tỷ lệ bao phủ thông tin, đặc biệt là đối với khách du lịch Là nhữngngười lưu trú tại Thành phố, đối với khách du lịch sẽ gặp khó khăn trong trao đổithôngtin,dođóviệcsửdụngcáckênhtruyềnthôngnhưtruyềnhìnhhoặcphátthanhcóthểđemlại hiệuquảcao.

Bên cạnh việc thông tin truyền thông với người dân, Thành phố cũng cần tậndụng mạng lưới thông tin truyền thông của mình để quảng bá hình ảnh của Thànhphố. Chính quyền thành phố có thể truyền đạt với các nhà đầu tư tiềm năng về thamvọngvàđịnhhướng pháttriểncủaThành phốtrongcác HĐDL. Để hiện thực hóa các định hướng phát triển nêu trên, thành phố Hạ Long cầntập trung vào các giải pháp sau đây nhằm tăng cường độ bao phủ của mạng lướithông tin truyền thông: Quảng bá hình ảnh "Nụ cười Hạ Long" trên các kênh truyềnhình quốc tế, các kênh thông tin như Facebook, Twitter, Google +; Xây dựng nộidung và chương trình trên kênh truyền hình địa phương để cải thiện truyền thông vàđáp ứng nhu cầu giải trí của người dân; Phối hợp với các đài phát thanh truyền hìnhvà truyền thanh quốc gia để thiết lập kết nối, nâng cấp và bảo trì thường xuyên trạmphát thanh và truyền hình để đảm bảo độ phủ song; Đầu tư vào việc quảng bá hìnhảnh du lịch của thành phố trên các mạng truyền thông quốc gia và quốc tế để cungcấp thêm thông tin về văn hoá và môi trường kinh doanh,

HĐDL, sản phẩm du lịchcủađịaphương; Xâ ydựngnộidung, chương trìnhmớitrên cáckênhtruyềnh ìnhđịa phương; Thành lập một tổ công tác bao gồm đại diện của Thành phố và đại diệncác đài truyền hình; Đánh giá các chương trình và nội dung hiện tại, các chươngtrìnhmục tiêuvàcáclĩnhvựccầncảithiện;Tổcôngtácxây dựngmộtkế ho ạchphát triển các chương trình và nội dung; Nghiên cứu những thông lệ tốt nhất của cácđịa phương trong nước và các Thành phố trên thế giới để đẩy nhanh tốc độ hoànthành; Đầu tư vào việc quảng bá Thành phố trên mạng lưới quốc gia và quốc tế,bằngc á c h : M ờ i v à v ậ n đ ộ n g t h ự c h i ệ n t r ò c h ơ i t r u y ề n h ì n h t h ự c t ế t ạ i H ạ L o n g nhằm phát huy hình ảnh của vịnh Hạ Long;T h u ê c ô n g t y q u ả n g c á o đ ể t h ự c h i ệ n cácchươngtrìnhquảngcáovềsản phẩmdu lịch,hìnhảnh dulịchcủaHạLong.

Tăngcường b ảov ệ m ô i tr ườ ng nóic hu ng và tạ i V ị n h H ạ L o n g n ó

Vấn đề môi trường của thành phố Hạ Long nói chung và tại Vịnh Hạ Long nóiriêng đang gặp phải một sức ép lớn đến từ sự phát triển của các đô thị ven bờ, cáckhu công nghiệp, dịch vụ, cảng biển Một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởngxấuđếnmôitrườngHạLonglàdoýthứccủangườidân,bấtcậpvềhạtầngxửlýrác thải Do vậy, trước những thách thức trên cần có những giải pháp hữu hiệu đểbảovệmôitrường.

Trước hết, cần xây dựng ý thức, giáo dục về môi trường, phát triển hình ảnhHạLongxanhvớicácnộidung:

Quảngb á h ì n h ả n h " H ạ L o n g x a n h " t h ô n g q u a h ệ t h ố n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n truyềnt h ô n g , đ ể t ạ o d ự n g n i ề m t ự h à o v à t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m c ủ a n g ư ờ i d â n Thành phố vớimôi trường Thành phố.Phát triển vẻ đẹp "xanh"t r ở t h à n h b i ể u tượngvàgiátrịcốtlõiđốivớingườidân Thành phố.

- Chương trình hướng đối tượng những người trẻ, học sinh, sinh viên và thanhniên Thành phố thông qua các kênh truyền thông mới như mạng xã hội Facebook,Google+,Twitter.

- Phát động chương trình hàng năm "dọn sạch" vịnh Hạ Long, có sự tham giacủa người dân, khách du lịch, học sinh, sinh viên, các công ty, cơ quan lớn trongThành phố, các tổ chức quốc tế như IUCN, WWF, UNESCO, UNEP, v.v… để tạoấntượngvàcổvũphongtràogìngiữmôitrườngcủaThànhphố.

Thực hiện đánh giá tình trạng ô nhiễm ở khu vực Vịnh Hạ Long để xác địnhnhững dự án cần được ưu tiên để cải thiện môi trường ở khu vực này Cần ưu tiênviệc xử lý chất thải rắn và nước thải từ các HĐDL Ngoài ra, cũng cần quan tâm đếnvấnđềônhiễmkhông khivàtiếng ồnởcáckhukhaithácmỏcủaHạLong.

Thực hiện đánh giá các dự án hạ tầng công cộng hiện nay Xác định những dựán nào sẽ giúp cho việc đạt được các mục tiêu về môi trường và những mục tiêu vềmôi trường nào chưa thực hiện được do những dự án hạ tầng hiện tại, ví dụ như hệthốngthoátnước.

Tăngnănglựcquảnlý môitrường: Đầu tư vào các công cụ/thiết bị, bao gồm: (i), thiết bị kiểm tra môi trường; (ii),thiết bị quan sát thực địa (đất và nước); (iii), thiết bị phòng thí nghiệm và (iv) cácthiếtbịhỗtrợkhác

Ngoài ra hiện còn có một lượng lớn chất thải đô thị cần phải được xử lý tại cácbãi chôn lấp Chất thải rắn, đặc biệt là ở khu vực đô thị, có chứa một hàm lượng lớncác chất hữu cơ, không hòa tan, hóa chất và các chất tẩy rửa Hầu hết các chất nàykhông tồn tại trong nước lâu nhưng tạo ra mùi khó chịu ảnh hưởng đến môi trườngsống của sinh vật dưới nước và cuộc sống hàng ngày của người dân Thành phố HạLong Do đó, Thành phố Hạ Long cần phải thực thi các biện pháp tốt hơn để điềutiết, kiểm soát và xử lý chất thải đô thị và du lịch, cũng như nâng cao nhận thức củangườidânvềbảovệmôitrườngnhư:

Cácquyđịnhđưaranhữngtiêuchuẩnmàdoanhnghiệpvàhộgiađìnhcầntuântheo, chẳng hạn như những thực tiễn tốt trong quản lý chất thải Có hai nhân tố thúcđẩycácquyđịnhquảnlýchấtthảihiệuquảhơn,đólà(1)pháttriểncácquyđịnhtoàndiệnhơnvà(2) việcthựcthicácquyđịnhđótốthơn.

Tínhtoàndiệncủacácquyđịnh:Cáctiêuchuẩnquốcgiavềthugom,xửlýchấtthảivàxảthảirắn,lỏn ghiệntạichưathiếtthựcvàcầnđượccảithiện;

- Việc thực thi các quy định: Hiện tại, cảnh sát môi trường chịu trách nhiệmcho việc thực thi các quy định quản lý chất thải Hiện có rất ít sự khuyến khích đểthực hiện công tác này một cách kỹ càng hoặc hệ thống này vẫn còn bất cập để cóthểtạođiềukiệnchoviệc thực thi cácquyđịnhnàymộtcáchdễdàng.

- Cảithiện tổngthểcơsởhạtầng môitrường. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đồng bộ: hạn chế việc xả thải rắn và lỏng vào môitrường nước và các khu vực khác của Thành phố là việc quan trọng mà Thành phốcần thực hiện để giảm thiểu những thiệt hại gây ra do việc xả thải sinh hoạt và xảthảicôngnghiệpkhôngphùhợp.

+Cácchươngtrìnhgiảmthiểuônhiễmmôitrường:Cácdựánưutiênnhằmcảithiệnvềcơbản vềmôitrường,giảmthiểuchấtthảihiệntạibaogồmcácdựánđượclênkếhoạchtrongcácQuyho ạchtổngthểpháttriểnKT-XHtrướcđây.

- Xác định xem dự án nào giúp cho việc đạt được các mục tiêu môi trường vànhững mục tiêu môi trường nào không đạt được qua các dự án hạ tầng hiện tại, vídụ:Nhàmáyxử lýnước thải.

-Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tại tất cả các mỏ than tại Quảng Ninhdo Vinacomin và các công ty khai khoáng khác cấp vốn Dự án đã khởi công và đòihỏi sự giám sát chặt chẽ từ UBND tỉnh Cần ưu tiên các dự án đóng bãi chôn lấp rácthải để trả lại cảnh quan cũng như tránh ô nhiễm cho khu vực Vịnh Hạ Long Tuânthủ quy định xây dựng khu chôn lấp rác thải tập trung tại phường Quang Hanh –Câm Phả, áp dụng công nghệ chôn lấp an toàn tránh ảnh hưởng môi trường dân cưvàmôitrườngvịnhHạLong. Đặc biệt, liên quan tới hoạt động nâng cao nhận thức tại khu vực vịnh HạLong,chính quyền thành phố Hạ Long đã thành lập Hội Giáo dục và Bảo vệ Môitrường thành phố Hạ Long theo Quyết định số 1918/QD-UBND ngày 7/7/2015,baogồmcácthànhviênlàSởTN&MTvàcácsở,banngànhcóliênquankháccủatỉnh như Tỉnh Đoàn Thanh niên và các cá nhân và tổ chức về quản lý và giáo dục môitrường.Hộisẽtậptrungthực hiệncácnhiệmvụ:

- Lập dự án về truyền thông nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môitrường,

- Đưa ra thiết kế đề xuất về nâng cao nhận thức đối với thanh thiếu niên vàngườidânchocáchànhđộngvìmộtHạLongXanh;

- Tiến hành chiến dịch làm sạch bờ biển, bãi tắm, tập trung vào sinh viên vàthếhệtrẻ;

- Lập đề xuất về Con thuyền sinh thái cho trẻ em độ tuổi dưới 10 tuổi nhằmcungcấpkiếnthứcvềgiátrịDisảnvịnh HạLongvàbảovệmôitrường;

- Phối hợp với các tổ chức có liên quan khác để thực hiện chương trình nghiêncứu có tên “Hành trình Di sản” với Đoàn thanh niên của 3 tỉnh của Lào (Huay Xai,LuangPrahangandXayaburi);

- Tham gia vào các chương trình Sản xuất Nông nghiệp xanh và thúc đẩy thựchiệnchươngtrình“Mỗixãphường mộtsảnphẩm”(OCOP);

Cùngv ớ i v i ệ c t ă n g c ư ờ n g t u y ê n t r u y ề n , t h à n h p h ố H ạ L o n g c ũ n g p h ố i h ợ p chặt chẽvới các đơn vịliên quan tăng cường công tác kiểm trax ử l ý v i p h ạ m v ề lĩnh vực môi trường Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị liên quan và Ban Quản lý vịnhHạ Long phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp tàu du lịch tăngcường biện pháp bảo vệ môi trường cảnh quan di sản, tạo ấn tượng tốt đẹp đối vớidukháchtrongnướcvàquốctế.

Trong phát triển du lịch, nhất là phát triển du lịch bền vững thì việc đẩy mạnhhợp tác quốc tế đóng vai trò rất quan trọng Nó không chỉ mang hiệu quả về mặtkinhtế,chínhtrị,xãhộimàcònquảngbáhìnhảnhđấtnước,conngườiViệtNamrath ếgiới.Vìvậy,việcduytrìvàtăngcườngmởrộngthêmmốiquanhệhợptác vớicáctổchứctrongnướcvàquốctếlàgiảipháptốiưu,gópphầnpháttriểndulịchb ềnvững.

Duy trì quan hệ hợp tác giữa Vịnh Hạ Long với các tổ chức quốc tế một cáchtích cực Vịnh HạLong là Thành viên trongm ạ n g l ư ớ i c á c k h u b ả o t ồ n b i ể n q u ố c tế; Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương; Thành viên các Câu lạc bộ cácVịnh đẹp nhất thế giới Mối quan hệ được duy trì và mở rộng với sự hỗ trợ của cáctổ chức quốc tế như UNESCO, Trung tâm Di sản thế giới, FFI, MPA Các tổ chứcquốc tế và các quốc gia đã tạo ra những mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệmquản lý di sản, thông qua đó, các dự án, công tác hợp tác, nghiên cứu khoa học, đàotạovànângcaonănglực quảnlýdisảnđượctriểnkhaithực hiện.

Kiệntoànbộmáyquảnlýnhà nướcvềdulịch củathành phốHạLong

Theo quy định của Luật du lịch thì chủ thể QLNN về du lịch ở địa phương làcủacấptỉnhchứkhôngđềcậpđếntráchnhiệmQLNNvềdulịchởcấphuyện.Tuy nhiên, theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chức năng nhiệmvụcủacáccơquanchuyênmôncủacấphuyệnthìphòngVănhóavàThôngtinlàcơ quan chuyên môn tham mưu cho UBND cấp huyện thực hiện chức năng QLNNvề du lịch trên địa bàn và Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Hướng dẫncụ thể chức trách tiêu chuẩn cụ thể nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phườngthị trấn thì công chức văn hóa - xã hội có nhiệm vụ tổ chức, theo dõi các HĐDL trênđịa bàn Quá đó, ta thấy hệ thống các văn bản hướng dẫn các cơ quan QLNN khôngthống nhất, gây khó khăn, lúng túng trong QLNN ở các cấp trên địa bàn Thành phố.Vì vậy, đề nghị hệ thống cơ quan QLNN về du lịch cần được tổ chức thống nhất từtỉnh xuống Thành phố cho đến xã, phường đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữacác ngành, các cấp trong QLNN về du lịch, phân định rõ quyền hạn và trách nhiệmcủa mỗi ngành, mỗi cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trong quảnlý, đảm bảo giải quyết nhanh gọn các vấn đề phát sinh trong phát triển du lịch (nhưquản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự trong hoạtđộngkinhdoanhdulịch ).

Do đó, Tỉnh cần khẩn trương sắp xếp và ổn định tổ chức bộ máy của ngành dulịch theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch Vấn đềcần quan tâm là việc sắp xếp tổ chức bộ máy gắn liền với sắp xếp nhân sự, khắcphục cơ bản những hạn chế, yếu kém về bộ máy và cán bộ của ngành du lịch trongthờigianquađểđảmbảođượctínhkếthừa,QLNNvềdulịchkhôngbịgiánđoạnvà pháthuyđượcvaitròcủangànhdulịchtrongthờigiantới.

Bộmáy QLNN về dulịch phải thực hiện tốtchức năng tham mưuc h o l ã n h đạo các cấp hoạch định chiến lược, lập các chương trình phát triển, các kế hoạch vàdự án phát triển du lịch; phải là người phốih ợ p v ớ i c á c c ấ p , c á c n g à n h t r i ể n k h a i các HĐDL đạt hiệu quả cao, phải thường xuyên tuyên truyền, quảng bá xúc tiến dulịch, giáo dục và nâng cao nhận thức của nhân dân về lợi ích của du lịch và tráchnhiệmđónggópcôngsức vào sự nghiệp pháttriểndulịchcủaTỉnh.

Các cơ quan nhà nước cần tạo mọi điều kiện cho ngành du lịch phát triển bềnvững.Đơngiảnhóathủtụchànhchínhđốivớinhữngdoanhnghiệpmới,mongmuốnbước vào ngành để kinh doanh, bước đầu tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho cácdoanhnghiệp.Khôngđượcđưaracácchínhsách,cácthủtụchànhchínhnhằmnhiễu khách, gây bất lợi cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch.Ngành du lịch tỉnh cần phối hợp với các cơ quan hữu quan (Cục quản lý Xuất nhậpcảnh,TổngcụcHảiquan)xâydựngđềán“Đơngiảnhóathủtụchànhchính”,nghiêncứukhảnăn gcấpvisahoặcmiễnvisasongphươnghoặcđơnphươngtạicửakhẩu.

Ngoài racần khuyếnkhích vàtạo điều kiệnthuận lợi choviệc thành lập vàhoạt động của Hiệp hội du lịch của tỉnh để làm cầu nối giữa các cá nhân, tổ chứckinh doanh du lịch và Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề lien quan đến pháttriểndulịchtrênđịabàn.

Tăngcường côngtácthanh tra,kiểmtr a hoạtdộng d u lịchtrênđị abànthànhphốHạLong 96 Tiểukếtchương3

Tăngcườngcôngtácthanhtra,kiểmtra,giảiquyếtkhiếunại,tốcáovàxửlýviphạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên của tỉnhnhằmhoànthiệncôngtácQLNNđốivớiHĐDL.Ngoàiviệcđẩymạnhviệcthanhtra,kiểmtratìnhhìn hthựchiệncácquyđịnhcủaChínhphủvềtăngcườngquảnlýcôngtác trật tự trị an, bảo vệ môi trường tại các điểm tham quan du lịch, tình hình thựchiện quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch tại các khu, điểm du lịch trênđịa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm định các cơ sở lưu trú; thực hiệnnghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo đúng quy định của phápluật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích mọi tổchức,cánhânnghiêmchỉnhchấphànhcácquyđịnhcủaphápluậtvềdulịch;tổchứcquán triệt và chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước cáccấp cho các doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lànhmạnh, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch.

ChínhquyềnthànhphốHạLongcầntậptrungvàoviệctăngcườngkiểmtra,xửlýviphạmvềtầudul ịchtrênvịnhHạLong,đâyđượccoilàmộtvấnđềnổcộmtronghoạtđộngdu lịch của Hạ Long nhằm đảm bảo cho hoạt động này được đưa vào khuôn khổ, vàđặc biệt là để bảo vệ an toàn cho du khách cũng như bảo vệ bền vững môi trườngVịnh Hạ Long Theo đó trong thời gian tới, cần tăng cường thanh tra, kiểm tra cácdoanhnghiệp,cácđơnvịvậntảikháchbằngtầudulịchtrênvịnhnhằmchấmrứtcácviphạmnhưThuyềntrưởngcốtìnhkhôngmuavéchokhách(trốnvé);đưakháchđithamquan tuyến,điểmkhôngphù hợp với véthamquanđãmua;tựýchobạn bè, ngườithânkhôngmuavé lêntàu…

Cáchànhvi nàyviphạmquyđịnhcủaChínhphủ và của tỉnh trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn,

"gian lận, trốn nộpphí, lệ phí” và vi phạm quy định quản lý hoạt động tàu du lịch trên vịnh Hạ Long,vịnh Bái Tử Long Tăng cường thanh tra, kiểm tra kiên quyết xử lý sai phạm các cơsở du lịch, dịch vụ cũng như vi phạm của tàu du lịch là những hoạt động nhằmkhẳng định việc xây dựng thương hiệu du lịch Vịnh Hạ Long, đápứ n g đ ư ợ c y ê u cầu chỉ đạo của tỉnh Quảng Ninh cương quyết chấn chỉnh cách o ạ t đ ộ n g d u l ị c h , dịch vụ du lịch, đảm bảo trong sạch môi trường du lịch, bảo đảm quyền lợi chokháchdulịchvàdoanhnghiệpdulịchchânchính. Đểt ă n g c ư ờ n g c ô n g t á c t h a n h t r a , k i ể m t r a h o ạ t d ộ n g d u l ị c h t r ê n đ ị a b à n thànhphốHạLongtrongthờigiantớicần:

Thứ nhất, hàng năm, chính quyền thành phố Hạ Long cần xây dựng kế hoạchthựch i ệ n c ô n g t á c t h a n h t r a , k i ể m t r a v à k ế h o ạ c h p h ố i h ợ p t h ự c h i ệ n c ô n g t á c thanh tra kiểm tra theo từng chuyên đề, phối hợp với Sở Du lịch Quảng Ninh thựchiện hoạt động thanh tra, kiểm tra trên địa bàn thành phố Đặc biệt chú trọng đếnviệc thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh du lịch như: cơ sở lưu trú, cáccông ty lữ hành và các hoạt động cấp phép kinh doanh du lịch nhất là các khu, điểmdulịch, lữ hànhquốc tếtrênđịabànthànhphố.

Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, quản lý tốt các hướng dẫn viên vàthuyếtm i n h vi ên n h ằ m d u y trìc h ấ t l ư ợ n g p h ụ c vụ d u lị ch, n h ấ t l à c á c đ ơ n v ị l ữ hành quốc tế Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện tốtcácchính sách và nghĩa vụtronghoạtđộng.

Thứ ba, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ đối vớicác cơ sở lưu trú, ít nhất một năm một lần đối với các dịch vụ khách sạn và hai nămmộtlầnđốivớicáckhu,điểmdulịch trênđịabànthànhphố.

Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát về chất lượng trong hoạt động du lịchnhư: lữ hành, lưu trú,ăn uống,du lịchsinhthái,… Hàng năm, tổc h ứ c t ổ n g k ế t , đánh giá hoạt động này với sự tham gia của các DNDL và cộng đồng nhằm khuyếnkhíchviệcnângcaochấtlượngphụcvụvácảitiếnSPDL củathànhphố.

Thứ năm, tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo đồng thời xử lý và xử lýnghiêmcáctrườnghợpviphạmvàtáiviphạmtheoquyđịnhcủaphápluậtvềdulịch.

Thứ sáu, đề xuất công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng cường cáccán bộ có nănglực, cótrình độ và có đạođức nghề nghiệpcho bộp h ậ n l à m c ô n g tácthanh tra,kiểmtrahoạtđộngdulịch.

Trong chương này, trên cơ sở kết quả phân tích các hạn chế cũng như nhữngnguyên nhân của hạn chế cùng việc phân tích dự báo về nhu cầu phát triển du lịchcủa thành phố Hạ Long trong giai đoạn tiếp theo Căn cứ trên những định hướngquản lý HĐDL của chính quyền tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long, tác giả đã đểxuất một số giải phápn h ằ m đ ể k h ắ c p h ụ c h ạ n c h ế , n â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n l ý HĐDL trên địa bàn thành phố Hạ Long, đó là: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, vàthực hiện các quy định pháp luật về phát triển du lịch; Làm tốt công tác tuyêntruyền, quảng bá, xúc tiến các HĐDL; Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng- kỹ thuật,dịch vụ phục vụ HĐDL; Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực choHĐDL của thành phố Hạ Long; Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tiêu biểu củathành phố Hạ Long;Tăng cường bảo vệ môi trường nói chung và tại Vịnh Hạ Longnói riêng; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về HĐDL; Kiện toàn bộ máy QLNN về du lịchcủaThànhphố;Tăngcườngcôngtácthanhtra,kiểmtraHĐDL.

ThànhphốHạLong,vớidânsốtrungbìnhxấpxỉ230.000người,là thủphủvà trung tâm kinh tế sôi động của tỉnh Quảng Ninh Là một trong 3 địa phương sảnxuất than lớn nhất tại Việt Nam, Hạ Long đồng thời đã phát triển thành công nhiềungành công nghiệp khác nhau, từ chế biến thực phẩm đến công nghiệp đóng tàu vàxây dựng.H ạ L o n g h i ệ n đ a n g d ẫ n đ ầ u c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c t ỉ n h Q u ả n g

N i n h t r o n g quát r ì n h c h u y ể n d ị c h n ề n k i n h t ế t ừ " n â u " s a n g " x a n h " v ớ i l ĩ n h v ự c dịchvụdulịch đóng góp khoảng 25% giá trị sản xuất của Thành phố Để đạt được thành quảnhư vậy, thành phố

Hạ Long đã rất thành công trong việc khai thác hiệu quả lợi thếvề vị trí địa lý chiến lược, mang lại sự phát triển mạnh mẽ của ngành thương mại vànhờ sở hữu Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận vàlà một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới, ngành du lịch của thành phốđãpháttriểnhếtsứcnhanh chóng.

Du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố,đóng góptích cực vào phát triển KT-XH thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyếtviệclàm K h ô n g g i a n d u l ịc hđ ượ c m ở r ộn g C ơ sở l ư u trú du l ị c h, d ịc hv ụ p h á t triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Du lịch cộng đồng ở khu vực các xã bướcđầu khởi sắc Mặc dù chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, song tổng số khách dulịch5 n ă m ư ớ c đ ạ t 4 5 , 1 t r i ệ u l ư ợ t , b ằ n g 1 , 9 l ầ n g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 5 , t r o n g đ ó khách quốc tế là 16,5 triệu lượt, bằng 1,4 lần giai đoạn 2011-2015; tổng doanh thudu lịch ước đạt 79.287 tỷ đồng, bằng 5,6 lần giai đoạn 2011-2015 Nhiều chi, đảngbộ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, dịch vụ đã có nhiều giải pháp giảipháp gì để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong chỉ đạo thực hiện sản xuất, kinhdoanh đảm bảo uy tín thương hiệu, bảo vệ môi trường và giữ vững năng lực cạnhtranhtrênthịtrườngđồngthờiđónggópnguồnthukhôngnhỏchoThànhphố.

Trong khuôn khổ luận văn “Hoàn thiện quản lý hoạt động du lịch trên địa bànTP

Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, tác giả đã hoàn thành kết quả nghiên cứu trên cácmặt nộidungnhư sau:

Thứ nhất, nghiên cứu những nội dung cơ bản quản lý HĐDL của chính quyềnthànhphốtrựcthuộctỉnh.Bêncạnhđó,luậnvăncònđưaranhữngnhântốảnhhưởngđếncôngtác côngtácnày;nghiêncứukinhnghiệmquảnlýHĐDLởmộtsốthànhphốcóđiềukiệntươngđồngvềph áttriểndulịchbiểnđảonhưthànhphốHạLong.Từđó,luậnvănđãchỉrađượccácgiátrịthamkhảochoq uảnlýHDDLtạiHạLong.

Thứ hai, qua đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và những tàinguyênp h á t t r i ể n d u l ị c h c ù n g v ớ i t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n c á c H Đ D L t r ê n đ ị a b à n Thành phố; đánh giá thực trạng quản lý HĐDL địa bàn Thành phố Hạ Long, đồngthời đưa ra được những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại và qua đó nêunguyênnhâncủanhữnghạntrong côngtácquảnlýđểcóphươnghướngkhắcphục.

Thứ ba, trên cơ sở kết quả phân tích các hạn chế cũng như những nguyên nhâncủa hạn chế cùng việc phân tích dự báo về nhu cầu phát triển du lịch của Thành phốHạ Long trong giai đoạn tiếp theo Căn cứ trên những định hướng quản lý HĐDLcủa chính quyền thành phố Hạ Long, tác giả đã để xuất một số giải pháp nhằm đểkhắcphụchạnchế,nângcaohiệuquảquản lý HĐDLđịabànThành phốHạLong.

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w