Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
46,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o BÙI THỊ ĐỨC HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o BÙI THỊ ĐỨC HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung luận văn hồn tồn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Phạm Thị Hồng Điệp Số liệu kết có đƣợc luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Đức Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo cho tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học thực nghiên cứu khoa học Sự quan tâm thầy, góp phần tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Thị Hồng Điệp, ngƣời hƣớng dẫn khoa học luận văn hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi mặt suốt trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, trân trọng cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Sở Thƣơng mại du lịch tỉnh Phú Thọ, Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, ngƣời bạn không quản ngày đêm hỗ trợ kỹ thuật, góp phần giúp tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến bố, mẹ gia đình tơi Những ngƣời ủng hộ tơi tinh thần nhƣ tài đƣờng học vấn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Đức Hằng TÓM TẮT Tác giả tiến hành thu thập số liệu giai đoạn từ năm 2005-2013, thực trình bày, phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ theo tiêu chí mặt kinh tế, trị, xã hội Từ đƣa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ Luận văn dựa nguồn thông tin thứ cấp thu thập đƣợc từ tài liệu thống kê, nghiên cứu trƣớc để xây dựng luận chứng minh giả thuyết đặt Kết nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch tồn nhiều bất cập Trên sở đƣa nhóm giải pháp: (1) tăng cƣờng công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch cho cấp, ngành doanh nghiệp cán bộ, nhân dân tỉnh; (2) đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tƣ có trọng điểm thu hút đầu tƣ để phát triển du lịch; (3) củng cố công tác tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán QLNN du lịch từ tỉnh đến sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch; (4) đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dwngx hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL tỉnh Phú Thọ; (5) tăng cƣờng xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tƣ, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh; (6) tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn tỉnh; MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .8 1.2.1 Khái quát du lịch hoạt động du lịch 1.2.2.Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịchError! Bookma 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịchError! Bookmark not 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc quyền cấp tỉnh hoạt động du lịch Error! Bookmark not defined 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not d 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch cho tỉnh Phú ThọError! Bookm CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU, DỮ LIỆUError! Bookmark not defined 2.2 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ TÀI LIỆU, DỮ LIỆUError! Bookmark not defined 2.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .Error! Bookmark not defined 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2013Error! Bookmark 3.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2005-2013Error! Bookmark not de 3.2.1 Chính sách, pháp luật, văn pháp luật liên quan đến hoạt động du lịchError! Boo 3.2.2 Xây dựng công khai chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng hoạt động du lịch Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú ThọError! Bookmark n 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ .Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Error! Bookmark not defined 4.1 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Error! Bookmark not defined 4.1.1 Dự báo phát triển ngành quan điểm phát triển du lịch Việt NamError! Bookmar 4.1.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not de 4.2.1 Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch, tập trung đầu tƣ có trọng điểm thu hút đầu tƣ phát triển du lịch Error! Bookmark not defined 4.2.3.Củng cố máy quản lý nhà nƣớc, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chínhError! Bookm 4.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 4.2.5 Tăng cƣờng xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tƣ, liên kết hợp tácError! Bookmark not 4.2.6 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC – KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐDL Hoạt động du lịch KCHT Kết cấu hạ tầng 10 KT-XH Kinh tế - xã hội 11 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 12 TP Thành phố 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc 15 UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới 16 WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Số ngày lƣu trú trung bình/ khách Bảng 3.3 Kết GDP du lịch Phú Thọ giai đoạn 2005-2013 Bảng 3.4 Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch Tỉnh Phú Thọ Bảng 3.5 Số lao động ngành du lịch Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Sự phân mùa khí hậu khu vực tỉnh Phú Thọ Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2013 Bảng chất lƣợng cơng chức Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Bảng chất lƣợng viên chức Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Tổng sản phẩm (GRDP) phân theo khu vực kinh tế Tổng sản phẩm bình quân lao động phân theo ngành kinh tế Kết ban hành sách liên quan đến phát triển 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Cân đối lao động xã hội 13 Bảng 3.13 Thống kê thu ngân sách Nhà nƣớc du lịch tỉnh Phú Thọ Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch 14 Bảng 4.1 Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030 Số trang DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Danh mục sơ đồ Sơ đồ tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ Số trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Du lịch ngày trở thành tƣợng kinh tế - xã hội (KT-XH) phổ biến, cầu nối tình hữu nghị, phƣơng tiện giữ gìn hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Ở nhiều quốc gia, du lịch ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi ích KT-XH phát triển Ở Việt Nam, sau gần 30 năm đổi phát triển, ngành du lịch có nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo bƣớc khẳng định tầm vóc ngành kinh tế quốc dân, góp phần phát triển KT-XH, thúc đẩy giao lƣu văn hóa làm cho nhân dân giới hiểu biết thêm đất nƣớc ngƣời Việt Nam, tranh thủ đƣợc thiện cảm đồng tình ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc; đóng góp tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nƣớc Hoạt động du lịch (HĐDL) tăng bề rộng lẫn chiều sâu Có thể nói khơng có ngành kinh tế tắt đón đầu đuổi kịp trình độ phát triển nƣớc khu vực, rút ngắn khoảng cách chống tụt hậu kinh tế nhanh ngành du lịch Chính vậy, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta có quan tâm đặc biệt đến ngành “cơng nghiệp khơng khói” Cơng tác quản lý nhà nƣớc (QLNN) ngành du lịch ln đƣợc tăng cƣờng, đổi mới, bƣớc hồn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển du lịch giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Tỉnh Phú Thọ nằm vị trí trung tâm vùng núi phía Bắc Việt Nam, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội cầu nối vùng Tây Bắc với tỉnh đồng Bắc Bộ Với hai di sản văn hóa giới, 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 260 lễ hội, 13.000 vật qua thời kỳ xây dựng phát triển đất nƣớc, tỉnh Phú Thọ có lợi bật để phát triển du lịch cội nguồn (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2013) Trong giai đoạn 2000-2012, tỉnh Phú Thọ thu hút đƣợc nhiều du khách ngồi nƣớc thăm, lƣợng khách lƣu trú bình qn tăng 17,05%/năm (Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2013) Giai đoạn 2005-2013, tỉnh Phú Thọ xây dựng ban hành nhiều văn phát triển du lịch Đặc biệt, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 khẳng định: Tạo bƣớc phát triển vƣợt bậc du lịch,…, phấn đấu xây dựng Phú Thọ thành trung tâm du lịch cội nguồn với hạt nhân Đền Hùng Chủ trƣơng đƣợc Ban chấp hành Đảng tỉnh cụ thể hóa thành Nghị quyết, định, đề án, kế hoạch, chƣơng trình quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn Đây sở cho việc xây dựng kế hoạch định hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch cội nguồn tỉnh, xác định dự án trọng điểm đầu tƣ Khu du lịch quốc gia Đền Hùng Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, năm qua, Phú Thọ tập trung đầu tƣ phát triển du lịch đồng ba nội dung: xây dựng sở hạ tầng du lịch, phát triển sản phẩm du lịch xây dựng hệ thống sở đội ngũ nhân viên ngành du lịch Tuy nhiên, kết HĐDL đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi tỉnh Chất lƣợng dịch vụ du lịch chƣa cao; doanh số kinh doanh du lịch khiêm tốn, khách lƣu trú, đặc biệt khách quốc tế lại Phú Thọ với số lƣợng ít, số ngày lƣu trú ngắn… Phú Thọ thiếu khu nghỉ dƣỡng, khách sạn, khu vui chơi giải trí cao cấp đạt chuẩn quốc tế Hơn nữa, tỉnh chƣa tạo đƣợc sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trƣng, có sức thu hút khách Về quản lý Nhà nƣớc, lúng túng thực hiệu tất khâu, đặc biệt công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, quản lý sở du lịch đảm bảo chất lƣợng uy tín khách hàng Làm để tăng cƣờng Quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực du lịch, qua phát triển khai thác hợp lý, có hiệu lợi tỉnh Phú Thọ câu hỏi đƣợc đặt cấp quyền ngƣời dân tỉnh Trong điều kiện nay, để đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ, cần có cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi hồn thiện cơng tác Với lý nêu trên, đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ” đƣợc lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ học viên Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc HĐDL tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn xác định có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc HĐDL điều kiện đổi Việt Nam nói chung cấp tỉnh nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc HĐDL tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2013; từ đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện quản lý nhà nƣớc HĐDL tỉnh Phú Thọ, nhằm khai thác có hiệu lợi tiềm du lịch tỉnh giai đoạn 2015-2020 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Cần phải làm để hồn thiện quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực du lịch, qua phát triển khai thác hợp lý, có hiệu lợi tỉnh Phú Thọ? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến 2013, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý phát triển du lịch Phú Thọ đến 2020, định hƣớng đến năm 2030 - Phạm vi nội dung: HĐDL đƣợc hiểu hoạt động kinh tế tƣơng tác chủ thể tham gia vào dịch vụ thuộc ngành du lịch diễn địa bàn khảo sát tỉnh Phú Thọ Các chủ thể bao gồm: sở kinh doanh dịch vụ nghỉ dƣỡng, tham quan, khai thác tour, nhà hàng, bán đồ lƣu niệm…; khách du lịch; tổ chức hiệp hội du lịch Luận văn chủ yếu nghiên cứu trình hoạt động quản lý nhà nƣớc đƣợc thực quyền địa phƣơng tỉnh Đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2005-2013, làm rõ điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất đƣợc giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới - Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan cá nhân việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển du lịch nói chung du lịch tỉnh Phú Thọ nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm Chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch, kinh tế du lịch quản lý Nhà nƣớc hoạt động du lịch, tiêu biểu có cơng trình sau: - Giáo trình “Kinh tế du lịch”, Chủ biên: Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hịa – Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Cơng trình mơ tả chất nguồn nhân lực du lịch; vai trị đặc trƣng nhóm lao động thực chức quản lý Nhà nƣớc du lịch, nhóm lao động chức nghiệp ngành du lịch nhóm lao động chức kinh doanh du lịch Những nội dung QLNN phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đƣợc đề cập nhƣ quản lý, sử dụng hiệu nguồn nhân lực ngành du lịch góp phần thực đƣờng lối, sách phát triển ngƣời, thúc đẩy phát triển, tạo việc làm, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo xã hội ổn định phát triển Một số đề nội dung hệ thống tổ chức quản lý du lịch Việt Nam nhƣ: Lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch Việt Nam, QLNN du lịch, công tác quy hoạch du lịch nhƣ: Tầm quan trọng quy hoạch, hậu việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch, phạm vi quy hoạch, thành phần quy hoạch tổng thể giai đoạn tiến trình quy hoạch du lịch… đƣợc trình bày rõ ràng - Giáo trình “Quy hoạch du lịch” tác giả Bùi Thị Hải Yến, Hà Nội: Nxb Giáo dục, năm 2009 Nội dung sách hƣớng dẫn làm rõ dẫn luận quy hoạch du lịch: lịch sử phát triển khoa học quy hoạch du lịch, khái niệm quy hoạch du lịch, nguyên tắc quy hoạch du lịch, tiềm điều kiện quy hoạch du lịch Thực trạng kinh doanh du lịch sở khoa học việc xây dựng đồ quy hoạch du lịch Dự báo nhu cầu phát triển du lịch định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch Tổ chức thực đánh giá tác động từ dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên môi trƣờng Kinh nghiệm giới quy hoạch vùng biển, vùng núi vùng nông thôn ven đô Tác giả đƣa khuyến nghị quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô Việt Nam, khẳng định phát triển du lịch gắn với việc bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trƣờng đảm bảo phát triển bền vững; cần có kế hoạch chế quản lý phù hợp để khai thác có hiệu lợi vị trí, tiềm năng, đẩy mạnh phát triển du lịch góp phần vào phát triển KTXH song bảo tồn đƣợc giá trị tự nhiên, văn hóa, xã hội - Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), “Phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020”, bảo vệ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nội dung luận văn hƣớng vào phân tích làm rõ khái niệm du lịch, vị trí vai trị du lịch kinh tế quốc dân, quan điểm du lịch Việt Nam phát triển du lịch thời kỳ đổi mới, thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Lâm Đồng thời gian vừa qua thành tựu đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân chủ yếu Từ tác giả luận văn đƣa giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Lâm Đồng giai đoạn tới: (1) Bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng du lịch; (2) Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch; (3) xúc tiến, quảng bá du lịch; (4) nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; (5) Hoàn thiện nâng cao hiệu lực máy QLNN du lịch từ tỉnh đến huyện - Luận án Tiến Sĩ kinh tế Trần Sơn Hải (2010), “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, bảo vệ Học viện Hành Trong tác giả luận án nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực du lịch, phát triển nguồn nhân lực, QLNN phát triển nguồn nhân lực Cùng với việc trình bày kinh nghiệm việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực số quốc gia nhƣ Thái Lan, Nhật Bản, Cộng Hòa Liên bang Đức học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện Việt Nam tác giả xây dựng khung lý thuyết hiệu sử dụng nguồn nhân lực, tạo sở khoa học cho việc phân tích phần Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Duy Mậu (2011), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, bảo vệ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án hƣớng nghiên cứu vào làm rõ sở lý luận thực tiễn thị trƣờng du lịch Hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích thực trạng thị trƣờng du lịch Tây Nguyên Hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả phác họa rõ nét thành tựu, đặc biệt nêu rõ vấn đề đặt cần khắc phục để mở rộng thị trƣờng du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 Nêu rõ xu hƣớng phát triển thị trƣờng du lịch quốc tế quốc gia, từ đề xuất phƣơng hƣớng trọng tâm phát triển thị trƣờng du lịch Tây Nguyên Hội nhập kinh tế quốc tế: (1) Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng cho phát triển du lịch Tây Nguyên xác định thị trƣờng mục tiêu chiến lƣợc sản phẩm du lịch; (2) bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch; (3) xúc tiến quảng bá du lịch; (4) đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch; (5) phát triển đồng sở hạ tầng thu hút vốn đầu tƣ; (6) nâng cao hiệu lực máy QLNN du lịch từ tỉnh đến huyện; (7) phát triển hình thức liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn khu vực Tây Nguyên - Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Tấn Vinh (2008), “Hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, bảo vệ Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án hệ thống hóa lý luận thực tiễn du lịch, thị trƣờng du lịch, phát triển du lịch; QLNN du lịch địa bàn cấp tỉnh; nêu phân tích kinh nghiệm QLNN du lịch số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, từ rút học công tác QLNN du lịch tỉnh Lâm Đồng Luận án đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2007 đƣa dự báo phát triển, phƣơng hƣớng hoàn thiện Quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu du lịch có nhiều nội dung vào lĩnh vực cụ thể ngành du lịch nhƣng chủ yếu tập trung vào ngành nghề kinh doanh du lịch phát triển ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia địa phƣơng Các đề tài nghiên cứu QLNN du lịch dừng lại phạm vi lĩnh vực ngành du lịch chƣa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện ngành mà đặc biệt QLNN du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Ví dụ nhƣ phát triển du lịch lữ hành doanh nghiệp địa phƣơng, tăng cƣờng khả cạnh tranh doanh nghiệp du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ du lịch, quản lý nhà nƣớc lao động kinh doanh du lịch,… Trong luận văn này, tác giả kế thừa vận dụng luận điểm cơng trình tác giả nghiên cứu trƣớc lĩnh vực quản lý kinh doanh loại hình du lịch, dịch vụ du lịch từ đƣa hƣớng nghiên cứu cho mình, đồng thời nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho công tác QLNN du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng cho địa phƣơng cấp tỉnh nói chung nhằm phát triển ngành du lịch theo hƣớng đạt đƣợc mục tiêu đề 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.2.1 Khái quát du lịch hoạt động du lịch 1.2.1.1 Khái niệm du lịch hoạt động du lịch Khái niệm du lịch Du lịch trở thành tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không nƣớc phát triển mà nƣớc phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, nhận thức nội dung du lịch chƣa thống Đã có nhiều học giả giới nhƣ: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff,… đƣa nhiều định nghĩa khác du lịch Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, ngƣời có cách hiểu du lịch khác Theo Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tƣợng thời đại chúng ta, dựa tăng trƣởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trƣờng xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tƣợng di chuyển cƣ dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tƣợng bắt nguồn từ hành trình lƣu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thƣờng xuyên họ” (Về sau định nghĩa đƣợc hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Năm 1963, Hội nghị Liên hợp quốc tế du lịch họp Roma, đƣa định nghĩa du lịch nhƣ sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt - Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): “Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật,…” - Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiểu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Việc phân định rõ hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng ngƣời, chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu đƣợc quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch cịn tƣợng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nƣớc, tính đồn kết,… Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tƣ cho du lịch phát triển nhƣ giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hóa khác Nhƣ vậy, có nhiều khái niệm du lịch nhƣng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: * Du lịch tƣợng kinh tế - xã hội * Du lịch di chuyển tạm thời lƣu trú nơi thƣờng xuyên cá nhân tập thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng họ * Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lƣu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cƣ trú thƣờng xuyên họ * Các hành trình, lƣu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hịa bình Khái niệm hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm hoạt động đa dạng từ dịch vụ phòng nghỉ, ăn uống, mua bán đồ lƣu niệm hàng hóa… dịch vụ đƣợc gọi HĐDL có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Những lợi ích mà HĐDL đem lại thật to lớn: - HĐDL giúp phục hồi tăng cƣờng sức khỏe cho nhân dân, có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động ngƣời - Thông qua HĐDL, đông đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hóa phong phú lâu đời dân tộc, làm lành mạnh văn hóa địa phƣơng, đổi truyền thống cổ xƣa, phục hồi ngành nghề truyền thống, bảo vệ vùng sinh thái Từ hấp thụ yếu tố văn minh nhân loại nhằm nâng cao dân trí, tăng thêm lịng u nƣớc, tinh thần đồn kết quốc tế, hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, 2012 Chỉ thị số 18/CT-BVHTTDL việc tổ chức triển khai thực chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Thống kê Phú Thọ, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2014 Cục Thống kê Phú Thọ, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2013 Đài Khí tƣợng Thủy Văn Việt Bắc Sự phân mùa khí hậu khu vực tỉnh Phú Thọ Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hịa, 2004 Giáo trình Kinh tế du lịch Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Minh Đức, 2007 Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Sơn Hải, 2010 Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Luận án Tiến Sĩ kinh tế, Học viện Hành Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ, khóa XVII (2012), Nghị số 30/2012/NQ-HĐND việc Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hƣớng đến năm 2030” Phạm Trung Lƣơng, 2010 Phát triển du lịch khu vực Bắc Trung Bộ: Những vấn đề đặt Vinh – Nghệ An: Hội thảo Định hƣớng phát triển Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ 10 Nguyễn Văn Lƣu, 2009 Thị trường du lịch Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạnh Phạm Hồng Chƣơng, 2009 Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Hồ Đức Phƣớc, 2009 Hoàn thiện quản lý Nhà nước sở hạ tầng đô thi du lịch Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Sở Thƣơng mại du lịch tỉnh Phú Thọ, 2009 Số lượng thống kê di tích xếp hạng năm 2009 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2013 GPP du lịch Phú Thọ giai đoạn 2000-2012 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2014 Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức, viên chức quan hành nhà nước năm 2014 16 Trần Đức Thanh, 2003 Nhập môn khoa học du lịch Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 17 Trịnh Đăng Thanh, 2004 Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch Số 98, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc 18 Nguyễn Khắc Thiện, 2006 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tây Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Lê Thị Thanh Thúy, 2014 Phát triển du lịch Phú Thọ: Thực trạng – Giải pháp Số 2, Tạp chí Khoa học Phát triển, trang 259 20 Thủ tƣớng Chính phủ, 2007 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 2473/QĐ-TTG ngày 30 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2013 Kết sách liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ từ 2005-2012 23 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2008 Quyết định số 943/2008/QĐ-UBND ngày 08/04/2008 việc ban hành quy định số điểm quản lý hoạt động xây dựng khu di tích lịch sử Đền Hùng 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2009 Đề án số 3020/ ĐA-UBND ngày 28 tháng năm 2009 việc xây dựng điểm du lịch tạo tuyến du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2020 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2011 Quyết định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 26 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2012 Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND, ngày 12 tháng 01 năm 2012 việc hỗ trợ đầu tư dự án đầu tư địa bàn tỉnh Phú Thọ 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2012 Quyết định số 3651/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2012 việc phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2014 Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND, ngày 10 tháng 11 năm 2014 việc Ban hành quy định thực chế Một cửa lưu thơng giải số thủ tục hành số dự án đầu tư địa bàn tỉnh Phú Thọ 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2014 Báo cáo số 233/BC-UBND, ngày 21 tháng 11 năm 2014 việc đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 30 Nguyễn Tấn Vinh, 2008 Hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội ... thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌError!... ngành du lịch theo hƣớng đạt đƣợc mục tiêu đề 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.2.1 Khái quát du lịch hoạt động du lịch 1.2.1.1 Khái niệm du lịch hoạt động du lịch. .. nƣớc HĐDL địa bàn tỉnh Phú Thọ, cần có cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi hồn thiện cơng tác Với lý nêu trên, đề tài: ? ?Quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ? ?? đƣợc