Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
9,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Ngành: Quản Lý Kinh Tế PHẠM THANH BÌNH Hà Nội - 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Phạm Thanh Bình Người hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Phân loại đầu tư trực tiếp nước 12 1.1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước 16 1.2 Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 19 1.2.2.Mục tiêu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 20 1.2.3 Chức quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 23 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 28 1.3.1 Nhân tố khách quan 28 1.3.2 Nhân tố chủ quan 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 32 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 43 2.2.1 Về Xây dựng chiến lược sách đầu tư trực tiếp nước ngồi.43 2.2.2.Về ban hành văn pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước 47 2.2.3 Về thủ tục cấp phép đầu tư trực tiếp nước 50 2.3.4 Về tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 52 2.3.5 Về xúc tiến đầu tư trưc tiếp nước 55 2.2.6 Về kiểm tra, tra giám sát hoạt động đầu tư trực tiếp nước 57 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian qua 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM64 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 64 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 64 3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 66 3.1.3 Định hướng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 69 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 70 3.2.1 Hồn thiện thể chế, sách liên quan tới đầu tư trực tiếp nước 70 3.2.2 Kiện toàn máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu 72 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 74 3.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư 76 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra hoạt động đầu tư trực tiếp nước 79 3.3 Điều kiện thực giải pháp… .81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn sản phẩm nghiên cứu kiến thức tiếp thu trình học tập trường Đại học Ngoại Thương Các số liệu luận văn trung thực thu thập q trình cơng tác làm việc đơn vị Kết luận văn không chép từ nghiên cứu trước Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Cao Thị Hồng Vinh hướng dẫn tơi tận tình, đưa nhận xét lời khuyên quý báu để tơi hồn thiên luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Ngoại thương, kiến thức sở q thầy truyền đạt tảng vững để tơi thực luận văn Qua đây, xin cảm ơn học viên lớp Quản lý Kinh tế K2A ln hịa đồng, hỗ trợ tơi q trình học tập lớp trường Hà Nội, ngày tháng năm 2022 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Tên đầy đủ DN : DN ĐTNN : Đầu tư nước ĐTTTNN : Đầu tư trực tiếp nước GCNĐKĐT : Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư KT-XH : Kinh tế - xã hội KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư KTQT : Kinh tế quốc tế QLNN : Quản lý nhà nước TTKT : Tăng trưởng kinh tế 10 UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Tổng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam giai đoạn 2010 -2021 33 Bảng 2 Tổng số vốn số lượng dự án ĐTTTNN vào Việt Nam .35 Bảng Thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam tính theo địa phương đến năm 2021 .42 Bảng So sánh khác biệt thủ tục hành có liên quan ĐTTTNN Việt Nam theo quy định Luật 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Cơ cấu tổng số vốn đăng ký dự án ĐTTTNN vào Việt Nam theo hình thức đầu tư lỹ tháng 12/2021 36 Hình 2 Các đối tác ĐTTTNN lớn vào Việt Nam 37 Hình Cơ cấu tổng lượng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam theo ngành lũy 12/202 39 Hình Cơ cấu dự án ĐTTTNN đăng ký vào Việt Nam 40 nhiệm vụ, chế phối hợp quan liên quan từ Trung ương đến địa phương quản lý, giám sát sau cấp phép; trách nhiệm, nghĩa vụ nhà đầu tư, DN đặc biệt chế tài xử lý vi phạm cụ thể, đủ mạnh (thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư chấm dứt hoạt động dự án, giải thể tổ chức kinh tế thực hiện) để giúp giảm tải công việc cho quan QLNN tăng hiệu quả, minh bạch mơi trường đầu tư Thứ ba, Chính phủ điều tiết định hướng ĐTTTNN vào ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm đảm bảo phát triển cân đối, hài hòa địa phương trình thu hút quản lý ĐTTTNN Đồng thời, đề nghị chuyên ngành sớm xây dựng, ban hành rõ lĩnh vực đầu tư có điều kiện quy định cụ thể điều kiện đầu tư phải đáp ứng dự án ĐTTTNN để triển khai thực đồng bộ, thống Các điều kiện đầu tư áp dụng đầu tư vào lĩnh vực hạn chế nêu bao gồm: điều kiện vốn đầu tư tối thiểu; điều kiện suất đầu tư tối thiểu theo quy định chung tỉnh; điều kiện công nghệ sử dụng dự án, theo nhà đầu tư phải có hồ sơ giải trình cơng nghệ sử dụng đảm bảo cơng nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường Thứ tư, cần thiết phải xây dựng hệ thống thơng tin, liệu chung ĐTTTNN, chia sẻ thông tin quan QLNN nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước DTTTNN hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm hội phát triển kinh doanh Việt Nam Cũng xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngồi, từ đưa báo cáo, đánh giá chất lượng tình hình xu hướng đầu tư nước Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngoài, làm sở cho việc xây dựng sách ĐTNN Việt Nam Việc xây dựng hệ thống phải đáp ứng yêu cầu đảm bảo an tồn thơng tin liệu thông tin quốc gia đầu tư, đảm bảo tính tồn vẹn liệu phục vụ cơng tác xử lý nghiệp vụ khai thác, thống kê báo cáo Thứ năm, phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (cơng nghiệp, bất động sản, dịch vụ, du lịch, lao động, khoa học công nghệ…) để tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung bao gồm hoạt động ĐTTTNN Song song với tăng cường cơng tác quản lý quy hoạch; hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tập trung giải phóng mặt tạo quỹ đất cho dự án ĐTTTNN Đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển, điện, nước, ngành công nghiệp phụ trợ hạ tầng xã hội, dịch vụ… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN KẾT LUẬN Trong trình phát triển KT-XH nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam ĐTTTNN có vai trị vô quan trọng, bước đầu tạo dựng nguồn vốn để khai thác nguồn lực phát triển đất nước cịn khó khăn, chưa có tích lũy Bên cạnh việc cung cấp nguồn vốn, hoạt động ĐTTTNN giúp cho nước tiếp nhận đầu tư tiếp cận với nên khoa học, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản lý DN, nâng cao khả tiếp cận thị trường giới Việt Nam trọng đến việc thu hút nguồn vốn tạo điều kiện, chế, sách để quản lý hiệu hoạt động Ngay từ thực sách đổi mở cửa kinh tế đất nước, Việt Nam ban hành Luật ĐTTNN vào năm 1987, so với vấn đề kinh tế khác, hoạt động ĐTTTNN luật hóa tương đối sớm\, nhiên phải 20 năm, sau gia nhập Tổ chức Thương Mại giới vào năm 2007, Việt Nam thức trở thành quốc gia thu hút vốn ĐTTTNN lớn khu vực Việt Nam tiếp tục đánh giá quốc gia thành công việc thu hút quản lý hiệu hoạt động ĐTTTNN Trong khuôn khổ đề tài “QLNN ĐTTTNN vào Việt Nam”, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa ĐTTTNT QLNN ĐTTTNN như: khái niệm, đặc điểm, hình thức tác động ĐTTTNN; đưa khái niệm, mục tiêu, chức nội dung QLNN ĐTTTNN Luận văn phân tích đánh giá số nhân tố bên bên ngồi tác động đến cơng tác QLNN ĐTTTNN Những kết nghiên cứu mang tính lý luận nêu tiền đề luận văn tiếp cận đánh giá thực trạng công tác QLNN ĐTTTNN vào Việt Nam chương Thứ hai, luận văn sâu vào phân tích thực trạng ĐTTTNN vào Việt Nam giai đoạn nghiên cứu đề tài từ năm 2011-2020 mặt: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách ĐTTTNN, Về ban hành văn pháp luật có liên quan đến hoạt động ĐTTTNN, ĐTTTNN, Về tổ chức máy quản lý nhà nước ĐTTTNN, Về xúc tiến ĐTTTNN, Về kiểm tra, tra giám sát hoạt động ĐTTTNN Qua đánh giá thực trạng thấy hoạt động QLNN ĐTTTNN thời gian qua đạt nhiều kết Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quản lý hiệu nguồn vốn ĐTTTNN vào Việt Nam thời gian qua tồn nhiều khó khăn, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan số vấn đề phát sinh q trình phát triển cần có giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu QLNN ĐTTTNN thời gian tới Thứ ba, tồn tại, hạn chế công tác QLNN ĐTTTNN vào Việt Nam, phân tích bối cảnh nước, bối cảnh quốc tế, triển vọng thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam, quan điểm Đảng Nhà nước ta định hướng hoạt động QLNN ĐTTTNN vào Việt Nam giai đoạn Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN ĐTTTNN vào Việt Nam như: Hoàn thiện thể chế, sách liên quan tới ĐTTTNN; Kiện tồn máy quản lý nhà nước ĐTTTNN theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước ĐTTTNN, Đổi mới, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra hoạt động ĐTTTNN Nhìn chung, luận văn đề cập đến nhiều nội dung theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, hạn chế thời gian thực đề tài, số nội dung tác giả nêu lên theo lơ gíc hệ thống cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Tuệ Anh, ĐTTTNN Việt Nam: thực trạng, hiệu hướng điều chỉnh sách, NXB Thống kê, 2015 Dương Tuấn Anh, QLNN thu hút ĐTTTNN địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Học viện Hành quốc gia, 2020 Hồ Đình Bảo (Chủ nhiệm), Phát triển khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam", Đề tài khoa học cấp Nhà nước- mã số: KX.01.28/16-20, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2020 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, Hà Nội Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ KH&ĐT, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2010-2015 Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ KH&ĐT, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2016-2020 Lâm Thùy Dương - Học viện Chính sách Phát triển, Nâng cao hiệu QLNN ĐTTTNN Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 11, tháng 4/2021 Khanthavilay Vanhsawaeng, QLNN ĐTTTNN nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào – Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020 Học viện Hành quốc gia, Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Kỹ thuật, Hà Nội, 2012 10 Học viện Hành quốc gia, Hành cơng, NXB Kỹ thuật, Hà Nội, 2012 11 Lê Quang Huy, Đầu tư quốc tế, NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh, 2018 12 Phan Duy Minh (Chủ biên), Giáo trình quản trị đầu tư Quốc tế- Trường Đại học Tài chính; NXB Tài chính, Hà Nội, 2011 13 Hà Thị Ngọc Oanh, Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2014 14 Hà Thị Ngọc Oanh (chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại, NXB Lao động, Hà Nội, 2018 15 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật ĐTNN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, 2000 16 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật ĐTNN sủa đôi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 19 Nguyễn Quang Sáng, QLNN ĐTTTNN vào khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia, 2018 20 Sengphaivanh Seng Aphone, QLNN thu hút đầu tư nước người Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 21 Nguyễn Đức Thành, Thực sách thu hút ĐTTTNN vào tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia, 2018 22 Đỗ Thị Thu- Khoa Kinh tế, Học viện Ngân hàng, ĐTTTNN vấn đề phát triển KT- XH Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ tháng 6/2021 23 Từ Quang Phương (Chủ biên), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 24 Từ Quang Phương (Chủ biên), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH 25 Chalongphob Sussangkarn, Yung Chul Park, Sung Jin Kang, Foreign Direct Investments in Asia (ĐTTTNN Châu Á), ISBN 9780415702904; Published by Routledge, 2013 26 IMF (1993), IMF’s fifth edition of the Balance of Payments Manual (BPM5) 1993, pp 86 27 OECD (2008), The forth edition of the OECD Detailed Benchmark Definition of Foreign Direct Investment 2008, trang 48-49 28 James K Jackson (2013), U.S Direct Investment Abroad: Trends and Current Issues, New York 29 UNCTAD (1993), World Investment Report 1993, NewYork and Geneva: United Nations 30 WTO (1995a), International Trade Trends and Statistics, Geneva: WTO 31 Trade and foreign direct investment”, 1996 Press releases, WTO III TÀI LIỆU INTERNET 32 Quốc Hội (2021), https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/lists/news&ItemID=51268, truy cập ngày 20/01/2022 33 Quốc Hội (2020), https://quochoi.vn/content/vankien/Lists/DanhSachVanKien/Attachments/4171/ 9.%20Kinh%20nghiem%20quoc%20te%20ve%20QLT.doc, truy cập ngày 20/01/2022 34 Trang thông tin điện tử Báo tuổi trẻ (2022), https://tuoitre.vn/cuoc-chiennga- ukraine-ngan-tac-dong-tieu-cuc-toi-kinh-te-viet-nam20220228081015907.htm;, truy cập ngày 28/02/2022 35 Trang thông tin điện tử đầu tư nước (2020), https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bbabea9-bed6-4c09-b76d761a94458333/NewsID/02b0d0f0-ae31-4de7-83ee-3d9674da7842#, truy cập ngày 10/3/2022 89 90 91 92 93 94 95 96 ... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Từ Luật ĐTNN Việt Nam đời lần vào năm 1987, Việt Nam nhiều thành... luận Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Chương Một số giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi vào. .. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM6 4 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 64 3.1.1 Bối cảnh nước quốc