1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn học HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM (VINAMILK)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 167,11 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn học: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) NHÓM: Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị Hà Thương Sinh viên thực - Lớp: D06 Đỗ Thị Ngọc Mai – MSSV: 030135190304 Lê Thị Mai – MSSV: 030135190305 Nguyễn Thị Lan Phương – MSSV: 030135190456 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 09 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Trang Nhận xét giảng viên hướng dẫn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinamilk 1.2.Tình hình nguồn vốn Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TỪ 2018 -2020 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty Sữa Việt Nam 2.2 Hiệu quản lý tài sản ngắn hạn Vianmilk 2.2.1 Quản lý khoản phải thu 2.2.2 Quản lý hàng tồn kho 2.2.3 Quản lý tiền 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Chương ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.1 Điểm mạnh 3.2 Hạn chế 3.3 Nguyên nhân Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 10 Danh mục tài liệu tham khảo Từ viết tắt VNM TSNH HĐTC HĐKDC EBIT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 2.1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinamilk Bảng 1.1 Kết hoạt động kinh doanh Vinamilk từ 2018 – 2020 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (3=1-2) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKDC (6=3-45) Doanh thu từ HDTC CPTC (khơng tính I) Lợi nhuận HĐTC (9=7-8) (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vinamilk năm 2018, 2019, 2020) Nhìn chung qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vianmilk từ 2018 – 2020, ta thấy: Doanh thu tăng qua năm, đặc biệt năm 2019 tăng mạnh lên đến 50,771.51 tỷ đồng, tăng 8.27% so với 2018, góp phần làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên 11,648.05 tỷ đồng Năm 2020, doanh thu 51,531.99 tỷ đồng, có tăng không tăng mạnh năm trước phần lớn ảnh hưởng dịch bệnh giãn cách xã hội nên lượng hàng tiêu thụ giảm xuống, mặt khác hiệu tiết kiệm chi phí năm 2020 giảm chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp giảm góp phần làm cho lợi nhuận HDKDC tăng lên 12,137.15 tỷ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu EBIT từ 2018 – 2020 Nhìn vào biểu đồ 1.1, cho thấy cấu lợi nhuận trước thuế lãi vay Vinamilk phù hợp, Năm 2020 92.62% 7.13% 0.25% lợi nhuận đóng góp chủ yếu vào EBIT chiếm Năm 2019 94.06% 5.77%0.17% 90% lợi nhuận HDKDC, đứng thứ hai đến từ lợi nhuận HDTC chiếm đến 5% cuối Năm 2018 91.89% 5.95% 2.16% lợi nhuận khác Qua cho thấy tình Lợi nhuận từ HĐKDC Lợi nhuận HDTC hình tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận khác công ty tương đối tốt, tăng qua năm, nguyên tác động đến như: số 10 11 12 13 14 15 Lợi nhuận khác EBIT (11=6+9+8) I (lãi vay) EBT (13=11-12) T (Thuế) EAT (15=13-14) Biểu đồ 1.2 Tăng trưởng EBIT VNM - Kiểm sốt tốt chi phí, tốc độ tăng chi phí tăng khơng nhanh tốc độ tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận năm tăng - Tăng cường hoạt động kiểm soát tốt, khoản thu – chi kiểm soát chặt chẽ - Mặc dù bị ảnh hưởng dịch bệnh, năm 2020 doanh nghiệp tăng lên 0.3% thị phần toàn nghành sữa Việt Nam 1.2 Tình hình nguồn vốn Bảng 1.2 Tình hình nguồn vốn Vinamilk từ 2018 – 2020 Chỉ tiêu Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước Thuế phải nộp NSNN Phải trả NLD Chi phí phải trả DT chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Vay ngắn hạn Dự phòng phải trả ngắn hạn Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vinamilk năm 2018, 2019, 2020) Biểu đồ 1.3 Cơ cấu nguồn vốn VNM từ 2018 – 2020 Cơ cấu nguồn vốn VNM từ 2018 - 2020 50,000.00 Tỷ đồng 45,000.00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00 0.00 Nợ ngắn hạn Nguồn vốn Vinamilk tăng qua năm, nguồn vốn chủ yếu công ty đến từ vố chủ sở hữu nợ ngắn hạn Năm 2019, tổng nguồn vốn tăng mạnh nhất, tăng lên 39,415.11 tỷ đồng tăng 14.85% so với năm 2018, nguyên nhân khoản nợ ngắn hạn vốn chủ sở hữu tăng cao tác động làm cho tổng nguồn vốn 2020 tăng lên Qua đến năm 2020, tổng nguồn vốn doanh nghiệp có tăng tăng khơng mạnh 2019, với 43,016.38 tỷ đồng tăng 9,14% so với năm 2019, chủ yếu tăng từ vốn chủ sở hữu tăng lên 13,79% so năm ngoái khoản nợ ngắn hạn có tăng khơng nhiều tăng lên khoảng 0.31%; điều cho thấy doanh nghiệp quản lý tốt nguồn vốn mình, trọng sử dụng nguồn vốn bên doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm thiểu rủi ro khoản Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TỪ 2018 - 2020 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty Sữa Việt Nam Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Cơng ty (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu ngắn hạn khác Dự phịng phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá HKT V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 2, Thuế GTGT khấu trừ Tổng TSNH (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vinamilk năm 2018, 2019, 2020) Nhìn vào cấu tổng tài sản ngắn hạn công ty thấy khoản đầu tư tài ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngắn hạn, năm 2018 khoản đầu tư tài ngắn hạn chiếm 46.34% tổng tài sản ngắn hạn, năm 2019 chiếm 55.98% năm 2020 chiếm 63.10% Sau khoản đầu tư tài ngắn hạn tiêu khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, hai tiêu chiếm tỷ tương đối có giảm dần qua năm Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2018 chiếm 22.91% tổng tài sản ngắn hạn, năm 2019 chiếm 19.21% đến năm 2020 tỷ trọng 18.65% Đối với hàng tồn kho có biến động cụ thể năm 2018 tỷ trọng 24.52% giảm nhẹ qua năm năm 2020 chiếm tỉ trọng 16.11% Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn từ 2018 – 2020 Năm 2019 tài sản ngắn hạn tăng 1,323.97 tỷ đồng, chủ yếu tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng với tỷ lệ lớn Cụ thể tiền tăng 44.75%, khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng 29.43% so với năm 2018 Tuy nhiên, tài sản ngắn hạn năm 2020 tăng cao so với gia tăng năm 2019, đạt 23,931.78 tỷ đồng tăng lên 4,101.92 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng tương ứng 20.69% Việc tài sản ngắn hạn công ty năm 2020 tăng từ nguyên nhân sau: - Do khoản đầu tư tài ngắn hạn tăng: Năm 2019 khoản đầu tư tài ngắn hạn cơng ty 11.100 tỷ đồng đến 2020 đạt tới 15.100 tỷ đồng, tức tăng 4.000 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 36% vượt xa so với năm 2018 với 6.524 tỷ đồng, dẫn đến tỉ trọng tiêu khoản đầu tư tài so với tổng tài sản ngắn hạn từ mà tăng lên Nếu năm 2018, khoản khoản đầu tư tài chiếm 46.34% năm 2019 55.98% tổng tài sản ngắn hạn số vào năm 2020 lên đến 63.10% Những số cho thấy việc đầu tư tài ngắn hạn giúp cơng ty thu hồi vốn, ln chuyển dịng tiền có lợi nhuận cách nhanh chóng ( - Một nguyên nhân khoản phải thu ngắn hạn tăng đáng kể, năm 2020 khoản mục khoản phải thu công ty 4,464.26 tỷ đồng, tăng 654.47 tỷ đồng so với năm 2019 Trong đó, riêng khoản mục phải thu khách hàng tăng 667.61 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 21.42% Chính tăng lên mạnh khoản phải thu ngắn hạn làm cho tỷ trọng khoản tổng tài sản ngắn hạn tăng lên tương đối để năm 2020 chiếm 17.18% so với tổng tài sản ngắn hạn Mặt khác xét tổng thể tài sản ngắn hạn khoản phải thu có xu hướng giảm dần theo năm với tỷ trọng năm 2018 22.91%, năm 2019 19.21% năm 2020 với 18.65%, điều đem lại tín hiệu khả quan cơng tác quản lý tài sản Cơng ty VinamilkNhìn chung cấu tài sản ngắn hạn Công ty Vinamilk qua giai đoạn năm 2018-2020, ta thấy: Khoản mục tiền có xu hướng tăng vào năm 2019 đến 2020 lại có giảm mạnh, khoản phải thu giảm Đây xem tín hiệu tích cực cho việc quản lý tài sản ngắn hạn, cho thấy công ty kiểm soát khả khoản đồng thời giảm thiểu vấn đề chiếm dụng vốn vào năm 2019; nhiên, tỷ trọng khoản mục phải thu hàng tồn kho tương đối cao tổng tài sản ngắn hạn, vấn đề công ty cần khắc phục thời gian tới 2.2 Hiệu quản lý tài sản ngắn hạn Vianmilk 2.2.1 Quản lý khoản phải thu Bảng 2.2 Các khoản ph STT Chỉ tiêu Doanh thu Khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu (vòng) Kỳ thu tiền trung bình (ngày) (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vina Mặc dù khoản phải thu doanh nghiệp biến động không đồng đều, năm 2019 khoản phải thi giảm 10.16% so với 2018 3,809.79 tỷ đồng, đến 2020 khoản phải thu tăng lên 4,464.26 tỷ đồng, tăng 17.19% so năm 2019 Nhưng số vòng quay khoản phải thu tăng lên qua năm, cụ thể năm 2018 11 vòng, năm 2019 13 vòng 2020 12 vòng, việc tăng số vịng quay khoản phải thu cho thấy tín hiệu tích cực việc giảm khách hàng chiếm dụng vốn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng luân chuyển vốn nhằm tăng khả tốn từ làm tăng doanh thu doanh nghiệp lên 2.2.2 Quản lý hàng tồn kho Bảng 2.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho STT Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho (vòng) Số ngày vòng quay hàng tồn kho (ngày) (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vinamilk năm 2018, 2019, 2020) Vòng quay hàng tồn kho Vinamilk có xu hướng tăng từ năm 2018 đến 2020 từ lên 7, thể tốc độ bán hàng doanh nghiệp có xu hướng tăng, số ngày chu chuyển hàng tồn kho giảm dần từ 62 ngày xuống 54 ngày chứng tỏ tốc độ chu chuyển hàng tồn kho Vinamilk có xu hướng tăng lên, ngành cơng nghiệp chế biến sữa nhu cầu thị trường khơng có nhu cầu tăng đột biến nên thân Vinamilk hay doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sản xuất sữa nói chung khơng cần tích trữ hàng tồn kho với lượng lớn 2.2.3 Quản lý tiền Bảng 2.4 Chu kỳ tiền (Đơn vị tính: Ngày) Chỉ tiêu Số ngày tồn kho Số ngày phải thu Số ngày phải trả Vòng quay tiền mặt (Nguồn: Báo cáo tài riêng Vinamilk năm 2018, 2019, 2020) Nhìn vào bảng chu kỳ tiền Vinamil có xu hướng biến động khơng đồng Năm 2018, vịng quay tiền mặt 34 ngày, đến 2019 giảm 33 ngày điều làm tăng hiệu sử dụng tài sản sử dụng vốn luân chuyển tốt, làm giảm số ngày tồn kho xuống 59 ngày (giảm ngày, so với 2018) giảm số ngày phải thu xuống 23 ngày, giảm ngày so với 2018, đồng thời số ngày phải trả doanh nghiệp giảm xuống 49 ngày (giảm ngày so với 2018) Đến năm 2020, vòng quay tiền mặt 37 ngày, tăng ngày so với năm ngoái nguyên tăng số ngày phải thu tăng lên 24 ngày số ngày phải trả doanh nghiệp giảm mạnh xuống 41 ngày, việc cho thấy năm 2020 công tác quản lý khoản phải thu chưa phù hợp, khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, làm vốn luân chuyển chưa thực hiệu quả, doanh nghiệp cần có kịp thời để khuyến khích khách hàng tốn Mặt khác, số ngày phải trả doanh nghiệp giảm lại qua năm chứng tỏ doanh nghiệp có khả tốn, uy tín với nhà cung cấp tốt, tình hình tài cơng ty mạnh Nhưng việc giảm nhiều khoản phải trả chưa thực khả quan, cần có phù hợp khoản phải trả cho khách hàng, để doanh nghiệp tận dụng sử dụng tài sản hiệu vốn luân chuyển nhanh 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Bảng 2.5 Một số tiêu chí đánh giá tài sản ngắn hạn 2018-2020 STT Chỉ tiêu Doanh thu Tổng tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn Số vòng chu chuyển TSNH Số ngày chu chuyển TSNH Hệ số sinh lời TSNH 0.52 0.53 0.49 ( N g u n : B o c o t i c h í n h r i ê n g c ủ a V i n a m i l k n ă m , , 2 ) Nhì n vào tốc độ luân chuyển TSNH Vinamilk qua năm tốc độ luân chuyển TSNH khả quan (>2), nhiên lại có xu hướng giảm dần qua năm từ xuống Tại Bảng cho thấy trải qua năm số ngày chu chuyển TSNH có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2019 (-1 ngày) tăng mạnh trở lại vào năm 2020 (+27 ngày), số cho biết TSNH Vinamilk có luân chuyển ngày chậm, điều cho lãnh đạo công ty thấy hiệu sử dụng TSNH qua năm lại có xu hướng giảm dần, hiệu sử dụng TSNH năm sau lại năm trước Cũng theo số liệu bảng tổng hợp từ năm 2018 đến năm 2020 đồng TSNH tạo từ 0,49đ đến 0,53đ lợi nhuận sau thuế, nhiên trải qua năm số lại có xu hướng giảm, có tạo lợi nhuận nhiên số giảm báo hiệu hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn giảm dần từ năm 2018 đến 2020, cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng Tuy nhiên so với doanh nghiệp lớn ngành cơng nghiệp chế biến sữa số Vin am ilk tươ ng đối khả qua n, the o nh khả o sát trê n thị trư ờn g số chu ng doa nh ng hiệ p hoạ t độ ng tro ng lĩn h vự c thấ p tầ m 0,2 , cũn g đư ợc xe m yếu tố đán g khí ch lệ cho Vin am ilk C h n g Đ Á NH GIÁ ĐIỂM MẠN H, HẠN CHẾ, NGU YÊN NHÂ N TRO NG QUẢ N LÝ TÀI SẢN NGẮ N HẠN 3.1 Điểm mạnh - Vi namilk dẫn đầu thị phần sữa, công nghệ sản xuất đại, đánh giá doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, tạo niềm tin đến với khách hàng tổ chức tín dụng Các hệ thống kênh phân phối rộng khắp nước lẫn nước với -D oanh nghiệp nơi có môi trường làm việc tốt hàng đầu, chế đôj đãi ngộ nhân viên tốt thu hút giữ chân nhân tài làm việc cho Vianmilk - Vi na mi lk doanh nghiệp đầu việc thiết lập mơ hình tuyến phịng vệ nhằm quản lý rủi ro kiểm soát nội chặt chẽ, khách hàng, độc lập đánh giá quản lý quản trị - Quy mơ vốn hóa liên tục tăng trưởng, tổng tài sản không ngừng tăng, quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng Mặc dù bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid, thiên tai sách hạn giãn cách phủ doanh thu doanh nghiệp tăng trưởng tích cực - Về tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn trì mức ổn định 23% nợ ngắn hạn chiếm 90% tổng nợ Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 70% tổng nguồn vốn có xu hướng gia tăng vào năm, với tỷ trọng vốn chủ sở hữu ổn định phản ánh khả tự chủ tài doanh nghiệp cao, biểu sức khỏe tài doanh nghiệp ln ngưỡng an tồn, tránh rủi ro khả tốn tài 3.2 Hạn chế - Mặc dù, hàng tồn kho có xu hướng giảm tỷ trọng khoản hàng tồn kho khoản phải thu tương đối cao tổng tài sản ngắn hạn, hiệu sử dụng tài sản có xu hướng giảm - Quản lý chi phí yêu cầu cần thiết kiểm soát nguồn tài tiền ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp thể qua hệ số sinh lời tài sản ngắn hạn Qua năm 2018 - 2020, hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm, hiệu đồng tài sản ngắn hạn đem lại lợi nhuận sau thuế giảm,cho thấy việc sử dụng dụng tài chưa thực hiệu - Chưa thực đồng chất lượng lực lượng nhân lực, cơng nhân người lao động có tay nghề cịn chưa cao, chưa áp dụng đồng hóa công nghệ thông tin vào quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu, tác động đến việc sử dụng chưa hiệu loại tài sản ngắn hạn 3.3 Nguyên nhân Thị trường cạnh tranh ngày gay gắt, giá nguyên vật liệu, điện nước, chi phí vận tải tăng, nguồn nguyên liệu sữa bột doanh nghiệp Vinamilk phụ thuộc chủ yếu từ nước ngoài, chịu sức ép giá chi phí ngun vật liệu cao, không chủ động đầu vào, làm tăng chi phí cơng ty Mặc dù sở hữu đội ngũ nhân viên có trình độ cao, việc đánh giá sử dụng tài sản ngắn hạn chưa đồng nên có số hạn chế định việc phân tích đánh giá khoản phải thu chưa thực hiệu Hệ thống công nghệ thơng tin chưa đồng hóa hết vào sản xuất, nên ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nguyên liệu soanh nghiệp Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ hạn chế nhóm em đề xuất số giải pháp để cải thiện hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn công ty cổ phần Vinamilk Thứ 1: Doanh nghiệp cần xác định sách trài trợ, cấu vốn hợp lý: giúp chi phí hoạt động giảm, chiếm dụng vốn nhà cung cấp cách mua chịu, … Thứ 2: Phát triền nguồn nhân lực: Đây coi nhân tố quan trọng tác động đến thành, bại tổ chức Thế nên cần phải thu hút trì lượng lao động có trình độ, có chất lượng mục tiêu phải đặt lên hàng đầu Công ty cần tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo kỹ liên quan đến vị trí cơng ty để đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân viên, đồng thời phải có sách thù lao đãi ngộ hợp lý để giữ chân nhân viên khỏi lời từ công ty đối thủ Thứ 3: Quản lý tiền khoản tương đương tiền cách hợp lý: Lượng tiền mặt công ty 2020 giảm nhiều so với năm 2018 Nếu xét theo theo khía cạnh lượng tiền mặt giảm đi, lượng tiền gửi ngân hàng tăng lên cơng ty khoản sinh lời lớn nhờ Nhưng xét theo khía cạnh khác cơng ty khơng tốn kịp thời cho khách hàng khơng đủ vốn Vì cơng ty cần phải dự trữ tiền cách tối ưu, áp dụng theo mơ hình baunmol Ngồi mơ hình trên, cơng ty phải nắm rõ quy luật thu - chi, luồng tiền vào-ra kỳ, rút ngắn chu kỳ vận động tiền,… Thứ 4: Vinamilk cần phát huy việc quản lý sách khoản cách hợp lý doanh nghiệp thực sách khoản tốt tỷ lệ khoản mục tiền khoản phải thu giảm năm 2018 đến 2020 cách: Thực thu tiền linh động, mềm dẻo, mở rộng phương thức toán hiệu đại nhằm tăng khả toán thu hồi nợ cho công ty Thứ 5: Đầu tư đổi công nghệ: đẩy mạnh phong trào phát huy ý kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất; thường xuyên bảo dưỡng nâng cao hiệu sử dụng máy móc nhằm đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất giúp kịp thời cung ứng đủ loại hàng hóa Thứ 6: Nhìn vào cấu tổng tài sản ngắn hạn cơng ty Vinamilk thấy khoản đầu tư tài ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngắn hạn cần xác định, tính tốn rõ ràng mục tiêu đầu tư quy trình tập trung đầu tư cách rõ ràng, lựa chọn chiến lược, phương án đầu tư hiệu quả, tối ưu nhất, sử dụng TSNH tiết kệm qua việc triển khai định mức kỹ thuật tiên tiến, nâng cao tốc độ chu chuyển TSNH cá giải pháp kỹ thuật phù hợp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài riêng Vinamilk, 2018 Báo cáo tài riêng Vinamilk,2019 Báo cáo tài riêng Vianmilk, 2020 Báo cáo thường niên Vinamilk, 2019 Báo cáo thường nên Vinamilk, 2020 Báo cáo phát triển bền vững Vinanmilk, 2020 ... HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinamilk Bảng 1.1 Kết hoạt động kinh doanh Vinamilk từ 2018 – 2020 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh. .. bảng, biểu đồ, hình Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinamilk 1.2.Tình hình nguồn vốn ... QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TỪ 2018 - 2020 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty Sữa Việt Nam Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Chỉ

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w