Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
- Sinh năm: 1925, năm: 1991 - Quê ở: Duy Xuyên - Quảng Nam - Là bút chuyên truyện ngắn kí - Phong cách viết văn: Mang đậm chất trữ tình, trẻo, hấp dẫn, giàu chất thơ, nhẹ nhàng, ý nghĩa sâu sắc Nguyễn Thành Long - Giữa xanh (tập truyện ngắn, 1972) - Nửa đêm sáng (tập truyện ngắn, 1978) - Lý Sơn, mùa tỏi (tập truyện ngắn, 1981) - Gió bấc gió nồm (tập bút ký, 1956) *Hồn cảnh sáng tác tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”: - Viết 1970 nhân chuyến Lào Cai vào mùa hè, in tập“ Giữa xanh”- 1972 * Tóm tắt truyện: Trên chuyến xe khách từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen Bác lái xe giới thiệu cho ông họa sĩ cô kĩ sư làm quen với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn Cuộc gặp gỡ 30 phút, anh niên vui vẻ tặng hoa cho cô gái, pha trà trò chuyện với người sống cơng việc anh Ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh liền từ chối giới thiệu với ông người khác mà anh cho xứng đáng anh Nhưng ông kịp ghi xong chân dung người niên Cô kĩ sư xúc động, yên tâm định lên Lào Cai công tác Khi chia tay, anh niên tặng người trứng Bố cục: đoạn - Đ1: Từ đầu đến “Kìa, kia” (Trang 181) -> Bác lái xe giới thiệu với hai người khách anh niên - Đ2: Tiếp đến “Không, túi xách cô khơng có vật thế” (Trang 187) -> Cuộc gặp gỡ trò chuyện nhân vật - Đ3: Còn lại -> Họ chia tay để lại bao cảm xúc * Cốt truyện đơn giản: xoay quanh gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tỉnh Lào Cai - Anh niên 27 tuổi, sống đỉnh núi Yên Sơn, cao 2600m, quanh năm bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo - Ngoại hình: tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ, 27 tuổi - Công việc: Làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí đại cầu - Hàng ngày phải: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất phục vụ cho chiến đấu sản xuất - Gian khổ : cô đơn vắng vẻ - Anh ý thức cơng việc trách nhiệm “Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi” -> Có suy nghĩ đắn cơng việc, nhiệt tình gắn bó với cơng việc, u nghề Một hình ảnh nghề khí tượng Máy đo mưa Trạm Khí tượng - Suy nghĩ: Cơng việc anh có vai trị quan trọng, để góp phần: “Phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”, cơng việc anh cịn gắn với “bao anh em đồng chí” => suy nghĩ đắn sâu sắc công việc với c/sống - Luôn hồn thành cơng việc đo báo số liệu trạm lúc nào, hoàn cảnh gian khổ vào lúc sáng Nửa đêm, “ốp” dù mưa tuyết, gió rét trở dậy làm việc - Anh coi công việc người bạn: “Khi ta làm việc, ta với công việc đôi”, cất công việc anh cảm thấy: “buồn đến chết mất” Đào Sa Pa Cổng trời Sa pa Rừng Sa Pa • Thác tình u Sa pa -> Bức tranh Sa Pa với vẻ đẹp trẻo, thơ mộng, đầy chất trữ tình, người nơi lại ham mê nhiệt tình, cởi mở mến khách vậy, hẳn Sa Pa trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn nhiều du khác nước Sau đây, mời bạn đến với Sa Pa để thấy số hình ảnh đặc trưng Du lịch Sapa Lễ hội Nào Cống su su luộc chấm muối vừng Món rau“ngồng” đặc biệt Món nướng Sapa “Đào rọ” Sapa làm quà IV TỔNG KẾT Đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện? IV LUYỆN TẬP: Ai nhân vật trung tâm truyện? A Ơng họa sĩ B Cơ kĩ sư C Anh niên C D Bác lái xe Truyện kể chủ yếu theo điểm nhìn ý nghĩ nhân vật nào? A A Ông họa sĩ B Cô kĩ sư C Anh niên D Bác lái xe Các nhân vật phụ góp phần: A Tơ đậm thêm chân dung nhân vật B B Tơ đậm thêm chân dung nhân vật thể chủ đề tác phẩm C Đẩy tình truyện trở nên gay cấn, hấp dẫn D Chỉ B,C Chất trữ tình truyện toát lên chủ yếu từ: A Phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng B Nội dung truyện C Vẻ đẹp người truyện D Cả A,B,C D I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: II ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH: III ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh người lao động tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” * Nhân vật: Bác lái xe, Ông họa sĩ, Cơ kĩ sư, Ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh niên lập đồ sét 2.1 Nhân vật anh niên * Hoàn cảnh sống, làm việc: -27 tuổi, Sống đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m Bốn bề có cỏ mây mù =>Gian khổ phải vượt qua cô đơn