Tuyển tập 60 đề dàn ý đề văn thuyết minh dành cho lớp 8 , 9, 10

183 2 0
Tuyển tập 60 đề dàn ý đề văn thuyết minh dành cho lớp 8 , 9, 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP 60 DÀN Ý VĂN THUYẾT MINH MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT I Khái niệm Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Yêu cầu - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn III Phân loại văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào CT SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp tục nâng cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: Thuyết minh vật, cối Đây loại văn thuyết minh vật quen thuộc với đời sống nhằm giới thiệu đặc điểm cơng dụng Thuyết minh đồ dùng, sản phẩm Khác với thuyết minh cách làm, nhằm giới thiệu quy trình tạo sản phẩm; thuyết minh đồ dùng, sản phẩm, chủ yếu nhằm giới thiệu đặc điểm công dụng sản phẩm (đã làm ra) Thuyết minh phương pháp (cách làm) Đây dạng văn chủ yếu nhằm giới thiệu cách thức tạo sản phẩm Vì nội dung thường nêu lên điều kiện, cách thức, quy trình sản xuất với yêu cầu chất lượng sản phẩm Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Dạng văn thuyết minh gần với thuyết minh sản phẩm Chỉ khác chỗ, “sản phẩm” thiên nhiên kì thú sản phẩm tiêu biểu cho lịch sử phát triển nhân loại, người tạo Đó sản phẩm có giá trị ý nghĩa to lớn dân tộc toàn giới Thuyết minh thể loại văn học Dạng nhằm giới thiệu đặc điểm nội dung hình thức thể loại văn học Thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học Dạng văn nhằm giới thiệu đời nghiệp tác giả văn học giới thiệu tác phẩm nghệ thuật: hồn cảnh đời, nội dung, hình thức giá trị tác phẩm IV Phương pháp thuyết minh Phương pháp nêu định nghĩa VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 lồi, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Phương pháp nêu ví dụ VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liệu VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết văn thuyết minh V Thuyết minh số kiểu văn khác Thuyết minh văn tự Tự thuyết minh hai kiểu văn khác Tự kể chuyện thông qua việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện… theo trình tự có mở đầu, diễn biến, kết thúc Còn thuyết minh giới thiệu, cung cấp tri thức xác, khách quan vật, tượng Nhưng văn thuyết minh, cần, người ta lồng ghép vào số đoạn văn tự Ví dụ, thuyết minh di tích lịch sử, người ta đưa vào số đoạn trần thuật, kiện lịch sử, kể lại huyền thoại,…liên quan trực tiếp tới di tích lịch sử Khi thuyết minh vấn đề văn hóa, văn học, người ta thuật, tóm tắt lại tác phẩm văn học làm sở, luận cho việc thuyết minh sinh động, sáng rõ, thuyết phục Ngược lại văn tự cần thiết người ta lồng ghép vào số đoạn thuyết minh với số liệu, kiện, chi tiết cụ thể nhằm tạo ấn tượng sâu đậm đối tượng nói tới Thuyết minh văn miêu tả Trong loại văn miêu tả loại văn dễ nhầm với văn thuyết minh Hai kiểu văn miêu tả thuyết minh tập trung làm bật đặc điểm đối tượng, nêu giá trị công dụng vật, tượng Văn miêu tả có dùng hư cấu, tưởng tượng, dùng nhiều so sánh, liên tưởng, không thiết phải trung thành với vật, thuyết minh phải trung thành với đặc điểm đảm bảo tính khách quan, khoa học đối tượng Văn miêu tả dùng số liệu cụ thể, tính khn mẫu, văn thuyết minh trọng số liệu, kiện, thường tuân theo số yêu cầu giống Văn miêu tả dùng sáng tác văn chương, nghệ thuật, văn thuyết minh ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học Trong văn thuyết minh để đối tượng cụ thể, sinh động hấp dẫn sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, nhiên miêu tả phương thức biểu đạt đan xen Thuyết minh văn biểu cảm Thuyết minh biểu cảm tưởng hai văn liên quan đến nhau, song lại có mối quan hệ khăng khít Hai văn có nét phân biệt rõ ràng Thuyết minh thiên giới thiệu, nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) số liệu, kiện cụ thể…, cách khách quan biểu cảm thiên bộc lộ tình cảm, tư tưởng chủ quan (có trực tiếp gián tiếp) Thuyết minh thường tóm tắt tinh thần đối tượng để thuyết phục người nghe (người đọc), giúp họ nắm cách đặc điểm tác dụng đối tượng Trong đó, biểu cảm thường sâu chất đối tượng thấy rõ nhận thức thái độ chủ thể, để rung cảm, nhận thức hành động theo chủ thể Đối với thuyết minh, có phân biệt rõ ràng hơn, bộc lộ quan điểm chủ thể văn biểu cảm giai đoạn, tác gia văn học…, người ta không giới thiệu cách tổng quát giai đoạn hay tác gia Nghĩa văn biểu cảm với thuyết minh có mối quan hệ đan xen Thuyết minh văn nghị luận Thuyết minh trình bày, giới thiệu giải thích đặc điểm, tính chất, nguồn gốc…của vật, tượng tự nhiên, xã hội nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức xác, khách quan, trung thực Còn nghị luận bàn bạc, trình bày tư tưởng, quan điểm thái độ người viết cách trực tiếp Để thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm nêu ra, người viết văn nghị luận thường nêu luận điểm, luận sử dụng thao tác lập luận Trong văn nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh để tạo thuyết phục cho luận điểm việc trình bày cách xác khách quan, khoa học vấn đề nhiều góc nhìn (lí thuyết, thực tiễn) Ngược lại văn thuyết minh để nhấn mạnh thái độ nguồn gốc, đặc điểm, tính chất…của đối tượng văn thuyết minh có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận Khả cung cấp thông tin kiểu văn thuyết minh, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt Nhiệm vụ chủ yếu VB thuyết minh trình bày đặc điểm đối tượng thuyết minh, cung cấp cho thông tin khách quan vật, tượng, giúp hiểu biết cách đầy đủ, đắn Đây đặc điểm quan trọng VB thuyết minh, làm cho khác với kiểu VB khác Các tri thức VB thuyết minh hư cấu,bịa đặt, tưởng tượng mà phải ln trung thực phù hợp với thực tế Đặc biệt người viết phải tơn trọng thật Vì ln có tính chất thực dụng, làm nhiệm vụ cung cấp tri thức Văn thuyết minh nhằm cung cấp thông tin xác thực vật, tượng, giúp người đọc, người nghe nắm đặc trưng, chất, cấu tạo, tính năng, tác dụng….của vật Nội dung văn thuyết minh thường chứa đựng tri thức đối tượng giới thiệu thuyết minh Do muốn làm VB thuyết minh cần phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để nắm bắt tri thức đối tượng nội dung thuyết minh có tác dụng thông tin cao Không thế, văn thuyết minh cịn có mục đích giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ chất vật, tượng Mỗi văn thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: vật (hiện tượng) gì? có đặc điểm gì? có lịch sử hình thành, phát triển sao?có cơng dụng, lợi ích gì? vậy?….Bởi thuyết minh phải tuân theo đặc điểm, quy luật nội tạng vật, tượng Những nhận xét, đánh giá đối tượng khơng theo chủ quan người nói, người viết mà phải dựa tính chất khách quan chúng, giúp người hiểu đặc trưng, tính chất vật biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người Do vậy, văn thuyết minh cần gắn với tư khoa học, địi hỏi xác cao đối tượng Một VB thuyết minh đạt hiệu thông tin cao đảm bảo yêu cầu sau: - Phản ánh đặc trưng, chất vật: thuyết minh phải lựa chọn đặc điểm nhất, thể rõ chất vật, tượng thuyết minh cần cung cấp kiến thức đối tượng: đối tượng (sự vật, tượng, phương pháp…) gì? có đặc điểm tiêu biểu gì? có cấu tạo sao? hình thành nào? có giá trị, ý nghĩa người?…Do vậy, làm văn cần tránh ý rườm rà, lời dài dịng hay ngoại đề khơng cần thiết mà tập trung làm bật nội dung đối tượng - Thể cấu tạo, trình tự logic vật: Khi thuyết minh cần phải theo trình tự hợp lí để người đọc hiểu đúng, hiểu rõ vật Tùy theo đối tượng thuyết minh mà xếp theo trình tự khơng gian, thời gian; trình tự cấu tạo vật theo lơgic nhận thức Nếu mục đích thuyết minh tìm hiểu cấu tạo vật phải trình bày vật theo thành phần cấu tạo nó; tìm hiểu vật theo trình hình thành phải trình bày theo q trình từ trước đến sau; vật có nhiều phương diện trình bày phương diện đó, trình bày theo đặc trưng thân vật Để đảm bảo hai yêu cầu trên, làm văn thuyết minh cần phải có tri thức đối tượng thuyết minh Và muốn có tri thức đối tượng thuyết minh cần phải biết quan sát Quan sát không đơn xem nhìn, mà cịn xem xét để phát đặc điểm tiêu biểu vật, phân biệt đâu chính, đâu phụ Đồng thời phải biết tra cứu từ điển, SGK để có tìm hiểu xác Thứ phải biết phân tích để có xếp hợp lí phận, đặc điểm thân vật - Lời văn phải sáng sinh động: Để người đọc hiểu đúng, hiểu rõ vấn đề văn phong thuyết minh cần phải giản dị, chuẩn xác Với mục đích cung cấp thơng tin, văn thuyết minh xây dựng hình ảnh, cảm xúc, biện pháp tu từ yêu cầu cao tính khoa học xác PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI VĂN THUYẾT MINH DẠNG 1: THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỒ VẬT Cách làm I Mở bài: Giới thiệu vật thuyết minh II Thân -Nguồn gốc -Phân loại -Cấu tạo công dụng -Cách lựa chọn -Cách sử dụng bảo quản III Kết bài: Thái độ với đồ vật ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC PHÍCH NƯỚC I MỞ BÀI Mở số 1: Xin chào bạn Hẳn bạn thắc mắc nói chuyện với bạn phải khơng? Vậy đốn thử xem Tơi gợi ý cho bạn Tôi đồ vật, vật dụng quen thuộc gia đình Tơi giữ ấm nước lâu Đúng đó, bạn đốn Tơi phích nước, hay cịn gọi bình thuỷ Mở số 2: Trong số nhiều vật dụng gia đình: tivi, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ… hẳn nhà có phích nước dù bên cạnh có ấm đun nước siêu tốc Chiếc phích nước người dân sử dụng từ lâu II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ phích nước - Chiếc phích nước đời vào năm 1892 nhà vật lý học Sir James Dewar nhờ cải tiến từ thùng nhiệt lượng Newton Vì máy Newton cồng kềnh, nhiều phận khơng bảo quản khó làm vệ sinh điều kiện phịng thí nghiệm Chính để thực nghiệm xác, u cầu nhiệt lượng kế cách ly tối đa nhiệt độ bên bình bên ngồi bên ngồi => Từ đó, phích nước đời Lúc đầu dụng cụ để cách ly nhiệt phịng thí nghiệm sau trở nên phổ biến thành đồ gia dụng Hình dáng, phận phích nước Hiện thị trường có nhiều loại phích nhiều hãng sản xuất khác phổ biến thơng dụng phích nước Rạng Đơng Các loại phích có nhiều mẫu mã, kích thước, hình dáng khác nhau, phong phú đa dạng cấu tạo lại giống Chiếc phích chia làm hai phần gồm vỏ ruột bên - Vỏ phích: + Phần vỏ ngồi: Thường có hình trụ, chiều cao độ dài phụ thuộc vào hình dáng kích thước phích Chất liệu để làm vỏ phích thường đa dạng, ngồi làm nhựa cứng, inox, sắt kim loại vỏ số loại phích cịn làm mây, cói Hiện người thường thích dùng loại phích inox loại phích làm mây cói Trên vỏ phích thường trang trí hoa văn trang nhã, tinh tế hài hịa Ngồi cịn có ghi rõ tên hãng sản xuất dung tích phích + Nắp phích:Phần nắp phích làm kim loại nhựa Bên có phần ren để xốy vào cổ phích Ngồi nắp phích cịn làm gỗ nhẹ có tác dụng giữ nhiệt đảm bảo cho nước không sánh 10 Bác biết nhiều thứ tiếng giới Bác có giản dị sống, công việc Bác yêu thương quý trọng người III KẾT BÀI: Nêu cảm nghĩ em Bác Hồ Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tơc, danh nhân văn hóa giới cần sức nỗ lực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh DẠNG 7: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI CA DAO I Mở - Ca dao coi thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả giới nội tâm phong phú người - Ca dao thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn dân tộc II Thân Trình bày định nghĩa ca dao Giới thiệu đặc điểm ca dao: + Ca dao (hay gọi thơ trữ tình - trị chuyện) diễn tả đời sống nội tâm người mối quan hệ gia đình xã hội 169 + Đề tài phản ánh ca dao rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng + Một số kiểu nhân vật trữ tình ca dao là: người mẹ, người vợ, người (trong quan hệ gia đình), chàng trai - gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội) + Những tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình cách thể giới nội tâm kiểu nhân vật mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp,… + Xét hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức hát hát lẻ Giới thiệu nội dung lớn ca dao Việt Nam: + Ca dao phản ánh tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa người mối quan hệ Đó tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với cái, với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình u đơi lứa, tình u q hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất người,…) + Ca dao tiếng hát than thân người nỗi khổ sống mà chủ yếu nỗi khổ người phụ nữ Bên cạnh đó, ca dao tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…) + Ca dao trào phúng tiếng cười phê phán thói hư tật xấu, tính cách xấu người Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật ca dao: 170 + Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được) Trong ca dao cịn thơ khác song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm + Ca dao giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ đặc biệt nhiều hình ảnh biểu tượng sử dụng + Ca dao thường xuất với hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh Cho nên, phân tích ca dao, phải xuất phát từ hình thức lặp + Ngơn từ ca dao thường sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc địa phương Đánh giá vai trò tác dụng ca dao: + Ca dao coi đàn muôn điệu tâm hồn dân tộc Ca dao giúp a hiểu tâm hồn, tính cách, lối sống + Ca dao cịn kho tang kinh nghiệm quý báu để ứng dụng đời sống với nhiều học đạo đức, học kinh nghiệm… + Ca dao nguồn tư liệu quý giá để nhà thơ nhà văn sau học tập sử dụng cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt…) III Kết - Ca dao cho ta bắt gặp “tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” ? (Giéc – xen) Bởi thế, ca dao thể loại sống với thời gian ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT 171 I Mở - Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại, thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm vị trí quan trọng -Các nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Chủ tịch Hồ Chí Minh có thơ hay viết theo thể thơ II Thân - Giới thiệu xuất xứ thể thơ: Xuất từ đời Đường - Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam từ lâu - Nêu đặc điểm thể thơ: + Gồm tám câu, câu bảy chữ + Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết + Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung vấn đề cần nói tới + Hai câu 3-4 gọi phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề + Hai câu 5-6 gọi phần luận Phần đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc + Hai câu cuối gọi phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề + Bài thơ Đường luật gieo vần tiếng cuối câu - - - - vần + Bài thơ cịn có niêm, câu dính với câu 8; câu với câu 3; câu với câu 5; câu với câu Niêm có nghĩa giống B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngủ bất luận; Nhị, tứ, lục phản minh” 172 + Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 4/3, ngắt nhịp theo 2/2/3 3/2/2 tùy theo - Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều gị bó, địi hỏi niêm, luật chặt chẽ nên không dễ làm - Trong q trình làm, nên lấy ví dụ từ thơ học để minh họa III Kết - Nêu giá trị thể thơ ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT I Mở Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt II Thân Nêu đặc điểm thể thơ -Mỗi có bốn câu, câu có bảy tiếng -Số dịng số chữ câu bắt buộc khơng thêm bớt -Luật trắc: có gieo vần gieo vần trắc phổ biến -Cách đối: đối hai câu đầu hai câu cuối, có vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối khơng có đối -Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu bắt vần với chữ cuối câu 2,4 Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối 173 -Bố cục: +4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp +2 phần: câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình -Những nhận xét, đánh giá chung -Ưu điểm: thể thơ Đường có kết hợp hài hồ cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng Có nội dung đa dạng phong phú Nhược điểm: Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô đa dạng không đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không thêm bớt III Kết Nêu vị trí thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng thể thơ hay góp phần vào thành tựu rực rỡ thơ ca văn học ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT I Mở bài: giới thiệu thể thơ lục bát Chúng ta học nhiều thể thơ sách văn học việt Nam ta thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các thơ tiếng như: Việt Bắc Tố Hữu, tu hú Tố Hữu,… Thể thơ lục bát thể thơ truyền thống lâu đời Việt Nam Thể thơ dễ làm dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ II Thân bài: thuyết minh thể thơ lục bát Nguồn gốc thể thơ lục bát: - Thể thơ lục bát có từ lâu đời - Lục bát hai thể loại thơ Việt Nam 174 - Thơ lục bát Việt Nam truyền bá qau bao đời phát triển hàng trăm năm - Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru - Ngày thơ lục bát nhà thơ đại tiếp thu, hoàn chỉnh - Thơ lục bát giản dị quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người Đặc điểm thơ lục bát: - Thơ lục bát gồm câu trở lên, câu thơ ghép lại thành cặp câu - Trong cặp câu, câu đầu chữ câu sau chữ - Xen lẫn câu lục câu bát, câu bát câu lục - Số câu thơ lục bát không giới hạn - Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật thơ Quy luật làm nên thơ lục bát: - Số câu: tối thiểu hai câu không giới hạn - Sắp xếp tiếng câu: Các tiếng chẵn 2, 4, ,8 phải luật + Câu lục : B – T – B + Câu bát : B – T – B – B · tiếng lẻ không cần luật - Vần: +Tiếng thứ câu lục phảo vần với tiếng thứ câu bát +Tiếng thứ câu bát mở vần mới, vần vần với tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát Các vần thường - Nhịp thơ lục bát: + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 +Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6 III Kết bài: ý nghĩa thơ lục bát 175 - Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đơng - Thơ lục bát giữ cho ln nã - Ngày thể lục bát niềm tự hào dân tộc Việt Nam \\\\\\\\\\\\\\\\\ 176 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT I Mở Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt II Thân Nêu đặc điểm thể thơ -Mỗi có bốn câu, câu có bảy tiếng -Số dòng số chữ câu bắt buộc khơng thêm bớt -Luật trắc: có gieo vần gieo vần trắc phổ biến -Cách đối: đối hai câu đầu hai câu cuối, có vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối khơng có đối -Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu bắt vần với chữ cuối câu 2,4 Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối -Bố cục: 177 +4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp +2 phần: câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình -Những nhận xét, đánh giá chung -Ưu điểm: thể thơ Đường có kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng Có nội dung đa dạng phong phú Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vơ đa dạng không đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không thêm bớt III Kết Nêu vị trí thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng thể thơ hay góp phần vào thành tựu rực rỡ thơ ca văn học ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT I Mở bài: giới thiệu thể thơ lục bát Chúng ta học nhiều thể thơ sách văn học việt Nam ta thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các thơ tiếng như: Việt Bắc Tố Hữu, tu hú Tố Hữu,… Thể thơ lục bát thể thơ truyền thống lâu đời Việt Nam Thể thơ dễ làm dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ II Thân bài: thuyết minh thể thơ lục bát Nguồn gốc thể thơ lục bát: - Thể thơ lục bát có từ lâu đời - Lục bát hai thể loại thơ Việt Nam - Thơ lục bát Việt Nam truyền bá qau bao đời phát triển hàng trăm năm 178 - Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru - Ngày thơ lục bát nhà thơ đại tiếp thu, hoàn chỉnh - Thơ lục bát giản dị quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người Đặc điểm thơ lục bát: - Thơ lục bát gồm câu trở lên, câu thơ ghép lại thành cặp câu - Trong cặp câu, câu đầu chữ câu sau chữ - Xen lẫn câu lục câu bát, câu bát câu lục - Số câu thơ lục bát không giới hạn - Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật thơ Quy luật làm nên thơ lục bát: - Số câu: tối thiểu hai câu không giới hạn - Sắp xếp tiếng câu: Các tiếng chẵn 2, 4, ,8 phải luật + Câu lục : B – T – B + Câu bát : B – T – B – B · tiếng lẻ không cần luật - Vần: +Tiếng thứ câu lục phảo vần với tiếng thứ câu bát +Tiếng thứ câu bát mở vần mới, vần vần với tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát Các vần thường - Nhịp thơ lục bát: + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 +Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6 III Kết bài: ý nghĩa thơ lục bát - Thơ lục bát dun dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đơng 179 - Thơ lục bát giữ cho ln nã - Ngày thể lục bát niềm tự hào dân tộc Việt Nam 180 ... mẫu, văn thuyết minh trọng số liệu, kiện, thường tuân theo số yêu cầu giống Văn miêu tả dùng sáng tác văn chương, nghệ thuật, văn thuyết minh ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học Trong văn. .. phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành ph? ?, mặt: vị trí địa l? ?, khí hậu, dân s? ?, lịch s? ?, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi... lịch s? ?, kể lại huyền thoại,…liên quan trực tiếp tới di tích lịch sử Khi thuyết minh vấn đề văn hóa, văn học, người ta thuật, tóm tắt lại tác phẩm văn học làm s? ?, luận cho việc thuyết minh sinh

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan