1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12 Tổng hợp Dàn ý Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 8 9 10 11 12 do Top lời giải sưu tầm và biên soạn Qua dàn ý và các bài văn mẫu đư[.]

Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 10 11 12 Tổng hợp Dàn ý Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 10 11 12 Top lời giải sưu tầm biên soạn Qua dàn ý văn mẫu biên soạn giúp bạn có thêm tài liệu, cách hành văn khác nhau, qua tiếp cận tác phẩm với nhìn đa chiều, mẻ Mời bạn xem! Tổng hợp dàn ý nghị luận xã hội lớp 10 11 12 Mục lục nội dung Nghị luận xã hội có dạng: Dàn khái quát nghị luận xã hội 16 DÀN Ý CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CẦN NHỚ • Nghị luận về tình huống đoạn trích, tác phẩm văn xi • Nghị luận về đoạn trích, tác phẩm, văn xi • Nghị luận về ý kiến văn học • Dạng liên hệ hai/ba đoạn thơ, thơ • Nghị luận về nhân vật, nhóm nhân vật, đoạn trích, tác phẩm, văn xi • Nghị luận về đoạn thơ, thơ • Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học • Nghị luận về giá trị nhân đạo đoạn trích tác phẩm • Dạng liên hệ hai đoạn trích, tác phẩm bàn về ý kiến, nhận định • 10 Dạng liên hệ hai, ba đoạn trích tác phẩm văn xi • 11 Nghị luận về giá trị hiện thực đoạn trích, tác phẩm • 12 Nghị luận xã hội về hai việc, hiện tượng trái ngược • 13 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý • 14 Nghị luận về việc, hiện tượng đời sớng • 15 Nghị luận xã hội dạng câu chuyện • 16 Nghị luận hai/ ba ý kiến bàn về vấn đề Lấy ví dụ về văn mẫu trâu làng quê Việt Nam lớp 8,9 Thuyết minh về trâu làng quê Việt Nam Nghị luận xã hội có dạng: – Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngơn, lời hay, ý đẹp – Nghị luận việc, tượng xã hội Dàn khái quát nghị luận xã hội I Mở bài: – Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận trích dẫn đề * Nếu đề mẫu truyện ngắn chưa đưa vấn đề để trích dẫn phải giải mã đề nêu vấn đề nghị luận II Thân bài: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng - Biểu + Trong gia đình + Trong nhà trường + Trong xã hội + Trong sống vấn đề quan trọng ntn, hay sau ?, lại vậy? + (Khẳng định học chân lí từ lâu đời, truyền thống, kinh nghiệm.) + (Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ thực tế, văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.) * Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố vừa có yếu tố sai can nêu mặt hạn chế đề điểm Dẫn chứng - Phân tích nguyên nhân vấn đề - Phê phán hành vi sai trí vấn đề gia đình, nhà trường xã hội - Ý nghĩa hành động + Vấn đề nghị luận lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh lời ca ngợi, học đạo lí + Muốn thực được, ta phải làm gì?, đưa giải pháp, hđ chung - Mở rộng vấn đề ( có) + Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề can bổ sung, xem xét thêm điều gì? III Kết bài: – Khẳng định lại vấn đề nghị luận – Liên hệ thân 16 DÀN Ý CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CẦN NHỚ Dàn ý dạng nghị luận văn học nghị luận xã hội viết giúp em học sinh nắm cách làm từ viết văn nghị luận hay, đạt điểm cao Nghị luận về tình huống đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Mở - Giới thiệu tác giả, vị trí vă học tác giả (có thể nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận Thân - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Khái niệm tình + Giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại + Là hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt + Tại tình đó, sống lên đậm + Qua tính đó, ý đồ tư tưởng tác giả lộ rõ nét - Phân tích tình + Tình 1: Tác dụng ý nghĩa tác phẩm + Tình 2: Tác dụng ý nghĩa tác phẩm + Tình 3: Tác dụng ý nghĩa tác phẩm - Bình luận giá trị tình Kết - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Thông điệp mà tác giả muốn hướng tới - Cảm nhận thân tình Nghị luận về đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn nội dung nghị luận Thân Bài - Giới thiệu vài nét tác giả (vị trí, phong cách, ) - Khái quát chung tác phẩm (xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, lời bình, ) - Làm rõ nội dung vấn đề nghị luận + Từ ngữ đặc biệt + Dụng ý tác giả - Làm rõ nghệ thuật đoạn trích, tác phẩm + Cách dẫn truyện + Giá trị thực, nhân đạo - Liên hệ, mở rộng (nếu có) - Đánh giá chung giá trị đoạn trích tác phẩm Kết - Khái quát lại hay, độc đáo đoạn trích tác phẩm - Nêu cảm xúc, ấn tượng thân đoạn trích, tác phẩm Nghị luận về ý kiến văn học Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Giới thiệu khái quát ý kiến - Trích dẫn nguyên van ý kiến Thân - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giải thích + Giải nghĩ từ khóa, hình ảnh + Nội dung khát quát ý kiến + Vì lại có ý kiến thế? - Bàn luận + Ý kiến hay sai? + Như xác đầy đủ + Ý nghĩa ý kiến + Bài học, liên hệ mở rộng vấn đề - Đánh giá tổng thể ý nghĩa giá trị ý kiến Kết - Khẳng định lại quan điểm cá nhân - Ý nghĩa ý kiến văn học đời sống - Cảm xúc thân ý kiến Dạng liên hệ hai/ba đoạn thơ, thơ Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn vấn đề nghị luận (trích dẫn đoạn thơ, thơ) - Khái quát vị trí tác phẩm giai đoạn Thân - Giới thiệu khái quát + Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng ) + Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, hồn cảnh , ) - Nêu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật cửa đoạn, thơ - Phân tích, chứng minh + Nội dung • • • Hình ảnh thơ Từ ngữ đặc biệt Dụng ý tác giả + Nghệ thuật • • • Thể thơ, giọng điệu Biện pháp tư từ Hiệu nghệ thuật + Mở rộng • • Những nét tương đồng Tiến hay hạn chế - Tổng hợp + Nội dung • • Thơng điệp tác giả Những rung động tác giả + Nghệ thuật • • Ngôn ngữ giọng điệu Nét chung phong cách - Liên hệ + Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích khát quát • • Nội dung Nghệ thuật - Đánh giá nhận xét + Những nét tương đồng hai, ba đoạn / thơ + Những nét khác biệt hai ba đoạn/bài thơ Kết - Khái quát giá trị vị trí hai ba đoạn, thơ - Cảm xúc, ấn tượng thân hai ba đoạn, thơ Nghị luận về nhân vật, nhóm nhân vật, đoạn trích, tác phẩm, văn xuôi Mở - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (nêu phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Ấn tượng sâu sắc nhân vật gì? Thân - Tóm tắt tác phẩm - Khái quát vào truyện - Phân tích + Lai lịch + Ngoại hình + Ngôn ngữ + Nội tâm + Cử chỉ, hành động + Những nhật xét nhân vật khác nhân vật phân tích - Đánh giá nhân vật tác phẩm + Nội dung • • Hiện thực Nhân đạo - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giải trích hai ý kiến, nhận định - Phân tích để chứng minh + Những hay, nét độc đáo đắn ý kiến, nhận định + Bác bỏ sai ý kiến, nhận định - Liên hệ, mở rộng (nếu có) - Đánh giá chung ý nghĩa giá trị cảu hai ý kiến, nhận định Kết - Khẳng định lại giá trị hai ý kiến, nhận định - Ý nghĩa ý kiến, nhận định văn học đời sống - Cảm xúc thân ý kiến, nhận định Nghị luận về giá trị nhân đạo đoạn trích tác phẩm Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn dắt vào giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận Thân Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Vị trí, phong cách tác giả + Hoàn cảnh sáng tác + Vị trí, xuất xứ (nếu có) - Giải thích khái niệm nhân đạo - Phân tích biểu + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tự do, hành phúc nhân phẩm tốt đẹp người - Liên hệ, mở rộng (nếu có) - Đánh giá giá trị nhân đạo đoạn trích, tác phẩm văn học Kết luận - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề Dạng liên hệ hai đoạn trích, tác phẩm bàn về ý kiến, nhận định Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn nguyên văn ý kiến, nhận định - Quan điểm đồng tình hay phản đối Thân - Giới thiệu khái quát + Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng ) + Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, lời bình ) - Nêu khái qt nội dung, đặc điểm nghệ thuật đoạn trích - Giải thích + Giải thích từ khóa, hình ảnh + Nội dung khái quát ý kiến, nhận định + Vì lại có ý kiến, nhận định - Phân tích, chứng minh + Phân tích hay, nét độc đáo cảu ý kiến + Bác bỏ khía cạnh chưa ý kiến - Bàn luận + Ý kiến, nhận định hay sai? cính xác, đầy đủ + Ý nghĩa ý kiến, nhận định - Liên hệ Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích khái quát • • Nội dung Nghệ thuật - Đánh giá tổng thể ý nghĩa giá trị ý kiến, nhận định - Nhận xét chung + Những nét tương đồng + Những nét khác biệt Kết luận - Khẳng định lại quan điểm cá nhân ý kiến, nhận định - Ý nghĩa ý kiến, nhận định dòng văn học đời sống - Cảm xúc, ấn tượng thân ý kiến, nhận định 10 Dạng liên hệ hai, ba đoạn trích tác phẩm văn xuôi Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Dẫn vấn đề nghị luận (trích dẫn đoạn trích, tác phẩm) - Khái quát vị trí tác phẩm giai đoạn Thân - Giới thiệu khái quát + Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng) + Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, lời bình ) - Nếu khái quát nội dung, đặc điểm nghệ thuật tác phẩm - Phân tích, chứng minh + Nội dung • • Từ ngữ đặc biệt Dụng ý tác giả + Nghệ thuật • • Cách dẫn truyện Giá trị thực, nhân đạo - Mở rộng + Những nét tương đồng + Tiến hay hạn chế - Tổng hợp + Nội dung • • Thông điệp tác giả Ngôn ngữ, giọng điệu, điểm nhìn, + Nghệ thuật • • Những rung động tác giả Nét chung phong cách - Liên hệ + Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm + Phân tích, khát qt về: • • Nội dung Nghệ thuật - Đánh giá, nhận xét + Những nét tương đồng cảu hai ba đoạn trích + Những nét khác biệt hai ba đoạn trích Kết luận - Khái quát giá trị vị trí cảu hai ba đoạn trích, tác phẩm - Cảm xúc, ấn tượng thân hai ba đoạn trích, tác phẩm 11 Nghị luận về giá trị hiện thực đoạn trích, tác phẩm Mở - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Dẫn dắt vào giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận Thân - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Khái niệm thực + Khả phản ánh trung thành xã hội + Cái nhìn khách quan khía cạnh tác phẩm + Xem trọng thực lí giải xã hội - lịch sử - Phân tích biểu + Phản ánh đời sống xã hội - lịch sử + Khắc họa đời sống, nội tâm người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (ca ngợi) xã hội - chế độ - Liên hệ, mở rộng có - Đánh giá giá trị thực đoạn trích, tác phẩm văn học dân tộc Kết luận - Đánh giá ý nghãi vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề 12 Nghị luận xã hội về hai việc, hiện tượng trái ngược Mở - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Dẫn việc, tượng đề cập Thân - Giải thích từ khóa việc, tượng - Chỉ ý nghĩa vấn đề nghị luận - Mô tả + Nhận định việc, tượng thứ + Nhận định việc, tượng thứ hai - Bàn luận + Bàn luận tác dụng/ Tác hại việc thứ + Bàn luận tác dụng/ Tác hại việc thứ hai + So sánh hai việc, tượng bàn luận - Nguyên nhân + Khách quan • • • • Đất nước hội nhập, nhiều phong cách Đất nước nghèo, đời sống khó khăn Pháp luật cịn nhiều khiếm khuyết Khả quản lí cịn bất cập + Chủ quan • • • • • Nhận thức người hạn chế Khơng có ý thức học tập Suy nghĩ nơng cạn, tham lợi Thói quen sống bng thả Cống hiến xã hội - Nêu giải pháp học cho thân + Bài học nhận thức + Bài học hành động Kết - Đánh giá khải quát vấn đề nghị luận - Lời nhắn gửi tới người 13 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý Mở - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu rõ vấn đề cần nghị luận - Định hướng phải làm với vấn đề đưa nghị luận Thân - Giải thích từ ngữ + Từ ngữ có ý nghĩa • Nghĩa đen • Nghĩa bóng + Nội dung ý nghĩa mà đề mn đề cập + Tại lại vậy? + Có biểu - Phân tích chứng minh + Phân tích chứng minh mặt đúng, đưa • • Lí lẽ lập ln dẫn chứng Dẫn chứng thuyết phục + Phân tích chứng minh mặt hạn chế, đưa • • Lí lẽ, lập luận thuyết phục Dẫn chứng thuyết phục - Bác bỏ bày tỏ ý kiến + Phê phán, lên án mặt xấu vấn đề + Biểu dương, ca ngợi mặt tốt vấn đề - Đánh giá, mở rộng + Cần hiểu vấn đề cho đầy đủ + Vấn đề trên, phê phán hay ca ngợi + Tính đắn tư tưởng, đạo lí Kết luận - Rút ý nghĩa, học tư tưởng, đạo lí - Phấn đấu, bày tỏ thái độ tư tưởng, đạo lí 14 Nghị luận về việc, hiện tượng đời sống Mở ... đề nghị luận – Liên hệ thân 16 DÀN Ý CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CẦN NHỚ Dàn ý dạng nghị luận văn học nghị luận xã hội viết giúp em học sinh nắm cách làm từ viết văn nghị. .. Việt Nam lớp 8, 9 Thuyết minh về trâu làng quê Việt Nam Nghị luận xã hội có dạng: – Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngơn, lời hay, ý đẹp – Nghị luận việc, tượng xã hội Dàn khái... hiện tượng trái ngược • 13 Nghị luận về tư tưởng, đạo lý • 14 Nghị luận về việc, hiện tượng đời sớng • 15 Nghị luận xã hội dạng câu chuyện • 16 Nghị luận hai/ ba ý kiến bàn về vấn đề Lấy

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:40

w