Tuyển tập dàn ý đề văn thuyết minh dành cho lớp 8 , 9, 10
TUYỂN TẬP 60 DÀN Ý VĂN THUYẾT MINH MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT -3 I Khái niệm - II Yêu cầu -4 III Phân loại văn thuyết minh IV Phương pháp thuyết minh V Cách làm văn thuyết minh - V Thuyết minh số kiểu văn khác PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI VĂN THUYẾT MINH 11 DẠNG 1: THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỒ VẬT 11 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC PHÍCH NƯỚC -12 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC MŨ BẢO HIỂM -15 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN LÁ 18 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CÂY BÚT BI -22 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC CẶP SÁCH -25 ĐỀ 6: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC QUẠT GIẤY -28 ĐỀ 7: THUYẾT MINH VỀ CÂY KÉO 31 ĐỀ 8: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC XE ĐẠP -34 ĐỀ 9: THUYẾT MINH VỀ CÁI BÀN -37 ĐỀ 10: THUYẾT MINH VỀ CÁI NỒI CƠM ĐIỆN -41 ĐỀ 11: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI 42 ĐỀ 12: THUYẾT MINH VỀ ĐÔI DÉP LỐP 46 DẠNG 2: THUYẾT MINH VỀ MỘT VẬT NUÔI 48 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CON TRÂU 49 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CON CHÓ 52 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CON GÀ 54 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CON LỢN 57 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CON THỎ 60 DẠNG 3: THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY 62 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CÂY HOA MAI -63 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CÂY HOA ĐÀO -67 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CÂY NHÃN 70 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CÂY NGÔ 73 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CÂY MÍA -76 ĐỀ 6: THUYẾT MINH VỀ CÂY CHÈ -80 ĐỀ 7: THUYẾT MINH VỀ CÂY HOA HỒNG -85 ĐỀ 8: THUYẾT MINH VỀ CÂY XOÀI -89 ĐỀ 9: THUYẾT MINH VỀ CÂY CAO SU 92 ĐỀ SỐ 10: THUYẾT MINH VỀ CÂY CÀ PHÊ 93 ĐỀ 11: THUYẾT MINH VỀ CÂY PHƯỢNG 95 ĐỀ 12: THUYẾT MINH VỀ CÂY CHUỐI -97 ĐỀ 13: THUYẾT MINH VỀ CÂY DỪA 99 ĐỀ 14: THUYẾT MINH VỀ CÂY TRE 104 ĐỀ 15: THUYẾT MINH VỀ CÂY LÚA -106 DẠNG 4: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM 110 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ MÓN PHỞ HÀ NỘI -111 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ VĂN -113 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ BÁNH TRƯNG 116 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ MÓN BÚN THANG -117 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ BÁNH TÉT -119 DẠNG 5: THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH 122 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ HỒ GƯƠM 123 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ VỊNH HẠ LONG 126 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CHÙA HƯƠNG 128 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM 130 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 134 ĐỀ 6: THUYẾT MINH VỀ HỒ BA BỂ 137 ĐỀ 7: THUYẾT MINH VỀ ĐIỆN HÒN CHÉN 139 ĐỀ 8: THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 141 ĐỀ 9: THUYẾT MINH VỀ ĐÀ LẠT -142 ĐỀ 10: THUYẾT MINH VỀ CHÙA KEO -144 DẠNG 6: THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VĂN HỌC 147 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU -149 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ NGUYỄN TRÃI -153 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO -155 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYÊN HỒNG -159 ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGÔ TẤT TỐ -161 ĐỀ 6: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NAM CAO -165 ĐỀ 7: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ TRƯƠNG HÁN SIÊU VÀ PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG 171 ĐỀ 8: THUYẾT MINH VỀ HỒ CHÍ MINH -177 DẠNG 7: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 179 ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI CA DAO 179 ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT -182 ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT -183 ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT 185 PHẦN I: LÝ THUYẾT I Khái niệm Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Yêu cầu - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn III Phân loại văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào CT SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp tục nâng cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: Thuyết minh vật, cối Đây loại văn thuyết minh vật quen thuộc với đời sống nhằm giới thiệu đặc điểm cơng dụng Thuyết minh đồ dùng, sản phẩm Khác với thuyết minh cách làm, nhằm giới thiệu quy trình tạo sản phẩm; thuyết minh đồ dùng, sản phẩm, chủ yếu nhằm giới thiệu đặc điểm công dụng sản phẩm (đã làm ra) Thuyết minh phương pháp (cách làm) Đây dạng văn chủ yếu nhằm giới thiệu cách thức tạo sản phẩm Vì nội dung thường nêu lên điều kiện, cách thức, quy trình sản xuất với yêu cầu chất lượng sản phẩm Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Dạng văn thuyết minh gần với thuyết minh sản phẩm Chỉ khác chỗ, “sản phẩm” thiên nhiên kì thú sản phẩm tiêu biểu cho lịch sử phát triển nhân loại, người tạo Đó sản phẩm có giá trị ý nghĩa to lớn dân tộc toàn giới Thuyết minh thể loại văn học Dạng nhằm giới thiệu đặc điểm nội dung hình thức thể loại văn học Thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học Dạng văn nhằm giới thiệu đời nghiệp tác giả văn học giới thiệu tác phẩm nghệ thuật: hồn cảnh đời, nội dung, hình thức giá trị tác phẩm IV Phương pháp thuyết minh Phương pháp nêu định nghĩa VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Phương pháp nêu ví dụ VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liệu VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết văn thuyết minh V Thuyết minh số kiểu văn khác Thuyết minh văn tự Tự thuyết minh hai kiểu văn khác Tự kể chuyện thông qua việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện… theo trình tự có mở đầu, diễn biến, kết thúc Còn thuyết minh giới thiệu, cung cấp tri thức xác, khách quan vật, tượng Nhưng văn thuyết minh, cần, người ta lồng ghép vào số đoạn văn tự Ví dụ, thuyết minh di tích lịch sử, người ta đưa vào số đoạn trần thuật, kiện lịch sử, kể lại huyền thoại,…liên quan trực tiếp tới di tích lịch sử Khi thuyết minh vấn đề văn hóa, văn học, người ta thuật, tóm tắt lại tác phẩm văn học làm sở, luận cho việc thuyết minh sinh động, sáng rõ, thuyết phục Ngược lại văn tự cần thiết người ta lồng ghép vào số đoạn thuyết minh với số liệu, kiện, chi tiết cụ thể nhằm tạo ấn tượng sâu đậm đối tượng nói tới Thuyết minh văn miêu tả Trong loại văn miêu tả loại văn dễ nhầm với văn thuyết minh Hai kiểu văn miêu tả thuyết minh tập trung làm bật đặc điểm đối tượng, nêu giá trị công dụng vật, tượng Văn miêu tả có dùng hư cấu, tưởng tượng, dùng nhiều so sánh, liên tưởng, không thiết phải trung thành với vật, thuyết minh phải trung thành với đặc điểm đảm bảo tính khách quan, khoa học đối tượng Văn miêu tả dùng số liệu cụ thể, tính khn mẫu, văn thuyết minh trọng số liệu, kiện, thường tuân theo số yêu cầu giống Văn miêu tả dùng sáng tác văn chương, nghệ thuật, văn thuyết minh ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học Trong văn thuyết minh để đối tượng cụ thể, sinh động hấp dẫn sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, nhiên miêu tả phương thức biểu đạt đan xen Thuyết minh văn biểu cảm Thuyết minh biểu cảm tưởng hai văn liên quan đến nhau, song lại có mối quan hệ khăng khít Hai văn có nét phân biệt rõ ràng Thuyết minh thiên giới thiệu, nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) số liệu, kiện cụ thể…, cách khách quan biểu cảm thiên bộc lộ tình cảm, tư tưởng chủ quan (có trực tiếp gián tiếp) Thuyết minh thường tóm tắt tinh thần đối tượng để thuyết phục người nghe (người đọc), giúp họ nắm cách đặc điểm tác dụng đối tượng Trong đó, biểu cảm thường sâu chất đối tượng thấy rõ nhận thức thái độ chủ thể, để rung cảm, nhận thức hành động theo chủ thể Đối với thuyết minh, có phân biệt rõ ràng hơn, bộc lộ quan điểm chủ thể văn biểu cảm giai đoạn, tác gia văn học…, người ta không giới thiệu cách tổng quát giai đoạn hay tác gia Nghĩa văn biểu cảm với thuyết minh có mối quan hệ đan xen Thuyết minh văn nghị luận Thuyết minh trình bày, giới thiệu giải thích đặc điểm, tính chất, nguồn gốc…của vật, tượng tự nhiên, xã hội nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức xác, khách quan, trung thực Còn nghị luận bàn bạc, trình bày tư tưởng, quan điểm thái độ người viết cách trực tiếp Để thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm nêu ra, người viết văn nghị luận thường nêu luận điểm, luận sử dụng thao tác lập luận Trong văn nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh để tạo thuyết phục cho luận điểm việc trình bày cách xác khách quan, khoa học vấn đề nhiều góc nhìn (lí thuyết, thực tiễn) Ngược lại văn thuyết minh để nhấn mạnh thái độ nguồn gốc, đặc điểm, tính chất…của đối tượng văn thuyết minh có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận Khả cung cấp thông tin kiểu văn thuyết minh, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt Nhiệm vụ chủ yếu VB thuyết minh trình bày đặc điểm đối tượng thuyết minh, cung cấp cho thông tin khách quan vật, tượng, giúp hiểu biết cách đầy đủ, đắn Đây đặc điểm quan trọng VB thuyết minh, làm cho khác với kiểu VB khác Các tri thức VB thuyết minh khơng thể hư cấu,bịa đặt, tưởng tượng mà phải luôn trung thực phù hợp với thực tế Đặc biệt người viết phải tôn trọng thật Vì ln có tính chất thực dụng, làm nhiệm vụ cung cấp tri thức Văn thuyết minh nhằm cung cấp thông tin xác thực vật, tượng, giúp người đọc, người nghe nắm đặc trưng, chất, cấu tạo, tính năng, tác dụng….của vật Nội dung văn thuyết minh thường chứa đựng tri thức đối tượng giới thiệu thuyết minh Do muốn làm VB thuyết minh cần phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để nắm bắt tri thức đối tượng nội dung thuyết minh có tác dụng thơng tin cao Khơng thế, văn thuyết minh cịn có mục đích giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ chất vật, tượng Mỗi văn thuyết minh nhằm trả lời câu hỏi: vật (hiện tượng) gì? có đặc điểm gì? có lịch sử hình thành, phát triển sao?có cơng dụng, lợi ích gì? vậy?….Bởi thuyết minh phải tuân theo đặc điểm, quy luật nội tạng vật, tượng Những nhận xét, đánh giá đối tượng khơng theo chủ quan người nói, người viết mà phải dựa tính 10 -Trong "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi", Hồ Chí Minh viết: "Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp / Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông" Thi nhân xưa thường tức cảnh mà tức cảnh sinh tình Trương Hán Siêu đối diện với Bạch Đằng giang trào dâng cảm xúc bồi hồi, xúc động Niềm xúc cảm khôn nguôi thúc thi nhân cầm bút viết lên "Bạch Đằng giang phú" có giá trị nhân văn cao đẹp II Thân Giới thiệu Trương Hán Siêu -Trương Hán Siêu nhân vật lớn đời Trần Ông tên chữ Thăng Phủ, quê làng Phúc Am, huyện Yên Ninh, Ninh Bình Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Trương Hán Siêu người cương trực, học vấn uyên thâm, thông hiểu sâu sắc đạo Nho, đạo Phật, có tài thơ văn vua, dân nể trọng, lại giàu lịng u nước có nhiều công lao triều Trần -Năm 1308, vua Trần Anh Tông phong ông làm Hàn Lâm học sĩ Đời Minh Tông ông giữ chức Hành khiển Đời Trần Dụ Tông, năm 1339, ông làm Hữu ti Lang trung Môn hạ Đời Trần Dụ Tông đổi sang Tả Tư Lang kiêm chức Kinh Lược sứ Lạng Giang, năm 1345 ông thăng chức Gián nghị Đại phu tham Ơng vua Dụ Tơng sai với Nguyễn Trung Ngạn hợp soạn "Hoàng Triều Đại Điển" "Hình Luật Thư" Năm 1351, ơng phong Tham tri Chính Năm 1354, ơng cáo bệnh xin nghỉ đường Bắc chưa kịp đến nhà mất, sau truy tặng Thái phó cho phối thờ Văn Miếu, Thăng Long Sau mất, Trương Hán Siêu truy tặng chức Thái phó đưa vào thờ Văn Miếu ngang với bậc hiền triết xưa - Sáng tác ơng cịn lại không nhiều: hai bia văn, bốn thơ phú 175 *Giới thiệu "Bạch Đằng giang phú" a, Giới thiệu chung -"Bạch Đằng giang phú" viết theo thể phú, thể văn có vần xen lẫn văn vần, văn xuôi, thường tả cảnh, kể phong tục, kể việc, bàn chuyện đời - Có thể dự đốn Trương Hán Siêu viết phú vào khoảng năm mươi năm sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ ba Đây giai đoạn cuối nhà Trần triều đại lúc suy vong ánh hồng cuối ngày song hào khí Đông A thời vang vọng tâm khảm danh sĩ nặng lòng với giang sơn xã tắc -Bài phú viết sơng Bạch Đằng - dịng sơng lịch sử, văn hóa thi ca Đây dịng sơng ghi dấu lại chiến tích anh hùng cha ông Bởi vậy, phú mang cảm hứng hoài niệm, hoài cổ rõ nét Đây tác phẩm thể đỉnh cao tài hoa viết phú đồng thời văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, tinh thần tự hào dân tộc hàm chứa triết lý lịch sử sâu sắc nhìn nhận ngun nhân thành cơng dân tộc nghiệp đánh giặc giữ nước.b, Phân tích phú "Bạch Đằng giang phú" -Mở đầu phú lời giới thiệu nhân vật khách tâm trạng khách trước dịng sơng Bạch Đằng: "Khách có kẻ Tiếc thay dấu vết luống lưu" Đoạn văn làm lên chân dung người với tư ung dung mở rộng tâm hồn khoáng đạt để thu vào tất bao la, rộng lớn đất trời Hành động "giương buồn giong gió", "lướt bể chơi trăng" mở khơng gian khống đạt hình ảnh kỳ vĩ thiên nhiên, thể niềm say mê bất tận khách đắm với thú ngao du sơn thủy 176 -Nhịp điệu đoạn văn tự do, linh hoạt, có câu ngắn, câu dài đan xen giống nhịp thuyền sơng, có lúc dừng lại để thưởng ngoạn, có lúc lại lướt băng băng · Khách người nhiều, biết nhiều, nhiều miền sông bể Đó địa danh Trung Quốc Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Tam Ngô, Bách Việt, Đây thắng cảnh tiếng chủ yếu gắn với khơng gian sơng nước Cách nói ước lệ có phần khoa trương: "Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương / Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt", "Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều" chứng tỏ có địa danh khách qua thực tế, có địa danh khách du ngoạn tưởng tượng, hiểu biết qua sách - Biện pháp liệt kê mở không gian bao la với địa danh khác đồng thời cho ta hiểu biết khách: qua nhiều nơi khao khát khám phá bốn phương Phải khách muốn đặt chân lên miền đất nước để viết nên lịch sử nước mình? - Đứng trước sơng Bạch Đằng đứng trước vẻ đẹp tranh diễm lệ sông nước Bạch Đằng tranh vừa hùng vĩ vừa nên thơ: "Bát ngát sóng kình mn dặm / Thướt tha đuôi trĩ màu" Sông nước, đất trời cuối thu xanh biếc màu tưởng đất trời nối liền dải: "Nước trời: sắc, phong cảnh ba thu" Cảnh lên không hùng vĩ, thơ mộng mà mang màu sắc ảm đạm, hắt hiu với bờ lau, bến lách san sát đôi bờ, với "sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ" gợi nhắc hoang tàn chiến trường xưa - Trước cảnh sông nước Bạch Đằng, tâm trạng khách đan xen nhiều cung bậc: vui, tự hào trước cảnh nước trời hùng vĩ; buồn cảnh đơi bờ trước mắt hoang 177 vắng, đìu hiu; thương tiếc, tưởng nhớ người anh hùng khuất; tiếc nuối nuối chiến trường xưa thời oanh liệt phai nhạt dấu vết thời gian -Nhân vật khách phân thân tác giả Đến với dịng sơng lịch sử này, tác giả có phong thái ung dung để thưởng ngoạn, đồng thời bày tỏ niềm xúc động tự hào nuối tiếc trước trận chiến trường xưa -Đoạn văn thứ hai lời kể bô lão chiến công sông Bạch Đằng Sau cảm xúc chung khách trước sông Bạch Đằng lời bơ lão Hình thức đối đáp khách chủ thủ pháp đặc trưng thể cổ phú, giúp cho lời kể thêm chân thực, việc trở nên khách quan, đáng tin cậy Các bô lão đến với khách thái độ nhiệt tình, trân trọng -Qua lời kể bô lão, sông Bạch Đằng lên nơi ghi dấu chiến cơng chói lọi Đó chiến cơng hào hùng hệ trước: "Ngô chúa phá Hoằng Thao", chiến cơng "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã" -Khi nói qn địch, bô lão nhấn mạnh vào sức mạnh vật chất chúng, cịn phía ta nhấn mạnh vào sức mạnh tinh thần Điều cho thấy chiến khơng đối đầu lực lượng mà cịn ý chí -Cảnh chiến dội, ác liệt miêu tả hình ảnh giàu sức biểu cảm, mang tầm vóc đất trời: "Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, / Bầu trời đất chừ đổi" -Miêu tả sức mạnh kẻ địch trước hết để nói đến tình cam go trận đánh, cách để làm bật sức mạnh quân ta, thể niềm tự hào bô lão chiến công Lời kể ngắn gọn cụ thể, sinh động dồn dập, gấp gáp với câu ngắn; chậm rãi với câu dài tái cách sinh động diễn biến, khơng khí trận đánh 178 -Đoạn văn thứ ba suy ngẫm bình luận bô lão chiến công Trong lời suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến cơng sơng Bạch Đằng, nhận thấy ngun nhân chiến thắng theo bơ lão nhờ có địa linh nhân kiệt Nhắc tới hình ảnh Trần Hưng Đạo với câu nói lưu sử sách, so sánh với nhân vật kiệt xuất lịch sử Trung Hoa: "vương sư họ Lã, quốc sĩ họ Hàn", lời suy ngẫm bô lão vai trò định người việc làm nên chiến thắng Đó tư tưởng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc -Đoạn văn cuối lời ca bô lão Lời bô lão mang ý nghĩa tổng kết quy luật lịch sử: bất nghĩa tiêu vong, cịn có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ Lời ca khách tiếp nối lời ca bô lão không hình thức đối đáp phú mà cịn tiếp nối mở rộng tư tưởng, đề cao vai trị đức sáng người Đó hạt nhân chiến thắng Lợi kết thúc phú thể niềm tự hào dân tộc tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trò, vị trí người lịch sử đồng thời minh chứng cho kết hợp hài hòa chất tự chất trữ tình phú Đánh giá Nghệ thuật: Bài phú đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học trung đại Việt Nam Bài phú với bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt ngôn từ vừa trang trọng vừa gợi cảm, bút pháp miêu tả linh hoạt, xây dựng thành công hình tượng chủ khách, kết hợp hài hịa chất văn xuôi chất thơ Nội dung: Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc qua tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử hào hùng, truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam Bài phú 179 chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trò, vị trí người lịch sử III Kết Khẳng định lại vị trí, thành cơng Trương Hán Siêu "Bạch Đằng giang phú", nêu suy nghĩ thân ·"Phú sông Bạch Đằng" Trương Hán Siêu tác phẩm tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước lời nhắc nhở người, dân tộc lòng tự hào truyền thống, đạo lý nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam, thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc để cập vai trị vị trí người ĐỀ 8: THUYẾT MINH VỀ HỒ CHÍ MINH I MỞ BÀI “Tháp mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Nếu Xơ- Viết tự hào có Mac- Lênin; nước Mỹ tự hào với Oasinhton Việt Nam tự hào có Bác Hồ Bác không vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam mà doanh nhân văn hóa nhân loại Hình ảnh Bác Hồ kính u ln hình mẫu lí tưởng để nhân dân ta noi gương, học tập II THÂN BÀI Tiểu sử - Bác Hồ tên thật Nguyễn Sinh Cung, quê Nghệ An Là nhà nho yêu nước, không cam chịu cảnh nước nhà tan, đất nước chia cắt, với hai bàn tay trắng Bác lên đường nước học hỏi 180 -Người khắp năm châu bốn bể, học hay, khoa học, truyền dạy cho dân ta; người đọc tìm tịi cương lĩnh, nghiên cứu để áp dụng vào tình đất nước để tim đường cứu nước đắn nhất, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách thống trị lầm than -Trong suốt hành trình với bao gian nan, hiểm nguy, khó khăn bộn bề, có bị giặt bắt, dùng hình người chẳng nản trí Người dùng tuổi trẻ sức lực để cống hiến cho dân tộc, mang lại ấm no yên bình cho nhân dân Sự nghiệp văn học Ta kể đến cống hiến vĩ đại đường cứu nước gian nan người như: Bản yêu sách điểm; Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946);… Tất Bác làm, từ điều đơn sơ nhỏ nhặt xuất phát từ lòng yêu nước thương dân bao la Và không phụ bao kì cơng, khó nhọc, trăn trở lãnh đạo tài ba Bác, quân dân ta chiến đấu anh dũng giành chiến thắng, đánh đuổi bè lũ xâm lược khỏi bờ cõi đất nước, trả lại vẹn tồn tổ quốc, hịa bình ấm no dân tộc Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Người lãnh đạo chiến sĩ, bậc anh hùng vào kháng chiến anh hùng dũng cảm Người học tập cách kháng chiến người dân, nước giới để lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến Bác nỗ lực học tập rèn luyện Bác anh hùng giải phóng dân tơc: Bác lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến 181 Các đấu tranh nhân dân ta Bác lãnh đạo có đạo tài ba Bác người đứng đầu công giải phóng dân tộc Bác danh nhân văn hóa giới: Bác biết nhiều thứ tiếng giới Bác có giản dị sống, công việc Bác yêu thương quý trọng người III KẾT BÀI: Nêu cảm nghĩ em Bác Hồ Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tơc, danh nhân văn hóa giới cần sức nỗ lực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh DẠNG 7: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI CA DAO I Mở - Ca dao coi thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả giới nội tâm phong phú người - Ca dao thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn dân tộc II Thân 182 Trình bày định nghĩa ca dao Giới thiệu đặc điểm ca dao: + Ca dao (hay gọi thơ trữ tình - trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm người mối quan hệ gia đình xã hội + Đề tài phản ánh ca dao rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng + Một số kiểu nhân vật trữ tình ca dao là: người mẹ, người vợ, người (trong quan hệ gia đình), chàng trai - gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội) + Những tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình cách thể giới nội tâm kiểu nhân vật mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp,… + Xét hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức hát hát lẻ Giới thiệu nội dung lớn ca dao Việt Nam: + Ca dao phản ánh tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa người mối quan hệ Đó tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với cái, với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình u đơi lứa, tình u q hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất người,…) + Ca dao tiếng hát than thân người nỗi khổ sống mà chủ yếu nỗi khổ người phụ nữ Bên cạnh đó, ca dao tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…) 183 + Ca dao trào phúng tiếng cười phê phán thói hư tật xấu, tính cách xấu người Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật ca dao: + Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được) Trong ca dao cịn thơ khác song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm + Ca dao giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ đặc biệt nhiều hình ảnh biểu tượng sử dụng + Ca dao thường xuất với hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh Cho nên, phân tích ca dao, phải xuất phát từ hình thức lặp + Ngôn từ ca dao thường sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc địa phương Đánh giá vai trò tác dụng ca dao: + Ca dao coi đàn muôn điệu tâm hồn dân tộc Ca dao giúp a hiểu tâm hồn, tính cách, lối sống + Ca dao cịn kho tang kinh nghiệm quý báu để ứng dụng đời sống với nhiều học đạo đức, học kinh nghiệm… + Ca dao nguồn tư liệu quý giá để nhà thơ nhà văn sau học tập sử dụng cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt…) III Kết 184 - Ca dao cho ta bắt gặp “tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” ? (Giéc – xen) Bởi thế, ca dao thể loại sống với thời gian ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT I Mở - Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại, thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm vị trí quan trọng -Các nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Chủ tịch Hồ Chí Minh có thơ hay viết theo thể thơ II Thân - Giới thiệu xuất xứ thể thơ: Xuất từ đời Đường - Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam từ lâu - Nêu đặc điểm thể thơ: + Gồm tám câu, câu bảy chữ + Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết + Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung vấn đề cần nói tới + Hai câu 3-4 gọi phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề + Hai câu 5-6 gọi phần luận Phần đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc 185 + Hai câu cuối gọi phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề + Bài thơ Đường luật gieo vần tiếng cuối câu - - - - vần + Bài thơ cịn có niêm, câu dính với câu 8; câu với câu 3; câu với câu 5; câu với câu Niêm có nghĩa giống B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngủ bất luận; Nhị, tứ, lục phản minh” + Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 4/3, ngắt nhịp theo 2/2/3 3/2/2 tùy theo - Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, cô đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều gị bó, địi hỏi niêm, luật chặt chẽ nên không dễ làm - Trong q trình làm, nên lấy ví dụ từ thơ học để minh họa III Kết - Nêu giá trị thể thơ ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT I Mở Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt II Thân Nêu đặc điểm thể thơ -Mỗi có bốn câu, câu có bảy tiếng 186 -Số dòng số chữ câu bắt buộc khơng thêm bớt -Luật trắc: có gieo vần gieo vần trắc phổ biến -Cách đối: đối hai câu đầu hai câu cuối, có vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối khơng có đối -Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu bắt vần với chữ cuối câu 2,4 Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối -Bố cục: +4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp +2 phần: câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình -Những nhận xét, đánh giá chung -Ưu điểm: thể thơ Đường có kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng Có nội dung đa dạng phong phú Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vơ đa dạng không đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không thêm bớt III Kết Nêu vị trí thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng thể thơ hay góp phần vào thành tựu rực rỡ thơ ca văn học ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT I Mở bài: giới thiệu thể thơ lục bát Chúng ta học nhiều thể thơ sách văn học việt Nam ta có 187 thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các thơ tiếng như: Việt Bắc Tố Hữu, tu hú Tố Hữu,… Thể thơ lục bát thể thơ truyền thống lâu đời Việt Nam Thể thơ dễ làm dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ II Thân bài: thuyết minh thể thơ lục bát Nguồn gốc thể thơ lục bát: - Thể thơ lục bát có từ lâu đời - Lục bát hai thể loại thơ Việt Nam - Thơ lục bát Việt Nam truyền bá qau bao đời phát triển hàng trăm năm - Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru - Ngày thơ lục bát nhà thơ đại tiếp thu, hoàn chỉnh - Thơ lục bát giản dị quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người Đặc điểm thơ lục bát: - Thơ lục bát gồm câu trở lên, câu thơ ghép lại thành cặp câu - Trong cặp câu, câu đầu chữ câu sau chữ - Xen lẫn câu lục câu bát, câu bát câu lục - Số câu thơ lục bát không giới hạn - Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật thơ Quy luật làm nên thơ lục bát: - Số câu: tối thiểu hai câu không giới hạn - Sắp xếp tiếng câu: Các tiếng chẵn 2, 4, ,8 phải luật + Câu lục : B – T – B + Câu bát : B – T – B – B · tiếng lẻ không cần luật 188 - Vần: +Tiếng thứ câu lục phảo vần với tiếng thứ câu bát +Tiếng thứ câu bát mở vần mới, vần vần với tiếng thứ câu lục tiếng thứ câu bát Các vần thường - Nhịp thơ lục bát: + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 +Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6 III Kết bài: ý nghĩa thơ lục bát - Thơ lục bát dun dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đơng - Thơ lục bát giữ cho ln nã - Ngày thể lục bát niềm tự hào dân tộc Việt Nam 189 ... loại văn thuyết minh Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào CT SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp tục nâng cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: Thuyết. .. mẫu, văn thuyết minh trọng số liệu, kiện, thường tuân theo số yêu cầu giống Văn miêu tả dùng sáng tác văn chương, nghệ thuật, văn thuyết minh ứng dụng nhiều tình sống, văn hóa, khoa học Trong văn. .. phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành ph? ?, mặt: vị trí địa l? ?, khí hậu, dân s? ?, lịch s? ?, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi