Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

78 114 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương MạiMỤC LỤC1.2. cấu bộ máy của công ty cổ phần May Chiến Thắng 23 1.3. Đặc điểm về nguồn vốn 27 1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Chiến Thắng . 31 1.5.1. Thị trường xuất khẩu . 31 1.5.2. Thị trường nội địa . 34 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 46 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương MạiDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1.2. cấu bộ máy của công ty cổ phần May Chiến Thắng 23 1.3. Đặc điểm về nguồn vốn 27 1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần may Chiến Thắng . 31 1.5.1. Thị trường xuất khẩu . 31 1.5.2. Thị trường nội địa . 34 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 46 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương MạiLỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuTrong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày một diễn ra một cách nhanh chóng và mạnh mẽ, các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển cần phải chủ động hội nhập theo xu thế này. Quá trình phát triển kinh tế thị trường phản ánh trình độ cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất đã trở nên phổ biến.Việt Nam là một nước đang phát triển và cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó của toàn cầu. Chúng ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá để phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Để thể tham gia một cách thuận lợi và hiệu quả nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó một trong những nhiệm vụ thiết yếu đặt ra là phát triển nhanh các ngành công nghiệp khả năng tăng lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.Với ưu điểm là một ngành sản xuất tiêu dùng, sử dụng nhiều lao động, không đòi hỏi công nghệ phức tạp, vốn đầu tư ít, thời gian thu hồi vốn nhanh hơn các ngành công nghiệp khác, khả năng xuất khẩu lớn, kim ngạch xuất nhập khẩu thường cao…ngành dệt may đã trở thành một trong những ngành quan trọng nhất để phát triển kinh tế đất nước.Hàng dệt may đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên nếu nhìn từ góc độ cạnh tranh thì ngành dệt may của Việt Nam vẫn còn yếu kém, phần lớn nguyên phụ liệu là nhập khẩu từ nước ngoài (khoảng 90%) tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá nhập khẩu và chi phí vận chuyển cao, cấu mặt hàng đơn giản, kiểu cách mẫu mã còn đơn giản chưa đáp ứng được nhu cầu thường xuyên của thị trường, chưa tạo lập được thương hiệu riêng, giá thành sản phẩm còn cao, giá trị gia tăng thấp…trong bối Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 463 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương Mạicảnh đó hoạt động xuất khẩu gặp không ít khó khăn đặc biệt là những thị trường khó tính như Mỹ. Mà đối với công ty cổ phần may Chiến Thắng thì Mỹ là khách hang lớn nhất trong những năm gần đây. Do đó việc tiếp tục duy trì và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ là một chiến lược trước mắt cũng như lâu dài của công ty trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng quyết liệt và gay gắt như hiện nay. Thực tế cho thấy, hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty còn gặp nhiều vấn đề bất cập. Do đó trong thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ của giáo Thạc sỹ Đặng Thị Thuý Hồng và các cô, các chú, các chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này qua đề tài:"Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010" 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận về xuất khẩu trên sở đó phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ nhằm đưa ra những đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của công ty.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNhững vấn đề lý luận bản về xuất khẩu và đánh giá thực trạng xuất khẩu trong giai đoạn 2005-2007 của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ.4. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền tảng. Đồng thời kết hợp với các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê…5. Kết cấu của chuyên đềNội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận thì được chia làm 3 chương:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 464 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương MạiChương 1: sở lý luận về xuất khẩu trong thương mại quốc tếChương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong những năm vừa quaChương 3: Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 465 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương MạiCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm xuất khẩuXuất khẩu là một trong hai hoạt động bản của lĩnh vực ngoại thương. Nó là biều hiện của việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một nước này cho một nước khác và dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi. Đằng sau việc trao đổi này là mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Với ý nghĩa đó hoạt động xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khai thác tiềm năng của đất nước.Để thiết lập các kênh xuất khẩu công ty cần quyết định các chức năng nào mà công ty đảm nhiệm và chức năng nào là do trung gian đảm nhiệm. Các hình thức của xuất khẩu là: * Bao gồm:• Tái xuất khẩu, là xuất khẩu hàng đã nhập về trong nước không qua chế biến thêm, cũng trường hợp hàng không về trong nước sau khi nhập hàng, giao hàng đó ngay cho người mua hang nước • Xuất khẩu trực tiếp: là hoạt động giao hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nước ngoài• Tạm xuất, tái nhập: đó là hoạt động đưa hàng đi triển lãm sau đó lại mang hàng về.• Tạm nhập, tái xuất: đó là hoạt động đưa hàng vào dự triển lãm, hội trợ quảng cáo sau đó đưa về.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 466 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương Mại• Chuyển khẩu: là hàng mua của một nước này bán cho nước khác không làm thủ tục nhập khẩu.• Dịch vụ xuất khẩu: là hàng gửi đại lý hay thuê người sửa chữa1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩuXuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Thực tế đã chứng minh các nước đã tiến nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển kinh tế là các nước nền ngoại thương mạnh và năng động. Khi xem xét vai trò của xuất khẩu ta phải nhìn nhận dưới hai góc độ đó là: vĩ mô và vi mô. 1.2.1. Xét ở góc độ vĩ mô 1.2.1.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá.Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng tăng trưởng và phát triển kinh tế cần bốn điều kiện: Nguồn nhân lực – tài nguyên - nguồn vốn - kỹ thuật công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của một quốc gia. Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải một số vốn lớn để nhập khẩu những máy móc thiết bị công nghệ hiện đại tiên tiến, và các chuyên gia giỏi.Nguồn vốn để nhập khẩu thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhưng nguồn vốn từ hoạt động xuất khẩu là quan trọng nhất vì xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia. Do đó khi xuất khẩu được đẩy mạnh thì nó cũng kéo theo sự gia tăng của hoạt động nhập khẩu.1.2.1.2. Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 467 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương Mạidịch cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta. hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế: Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng của nội địa. Thứ hai, coi thị trường thế giới là quan trọng để tổ chức sản xuấtxuất khẩu. Cách nhìn nhận này xuất phát từ nhu cẩu thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều này tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở những điểm sau:- Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác hội phát triển. Khi xuất khẩu phát triển thì sở hạ tầng buộc phải phát triển, các dịch vụ kèm theo và hỗ trợ cho xuất khẩu cũng phát triển như ngân hàng, vận chuyển…Ngoài ra việc phát triển một ngành hàng xuất khẩu nó còn kèm theo sự phát triển của các ngành hàng phụ trợ chẳng hạn ngành hàng may mặc, xuất khẩu phát triển sẽ tạo hội cho ngành dệt, chế tạo máy móc, các sở sản xuất phụ liệu cho may mặc cũng phát triển theo.- Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. - Xuất khẩu tạo khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.- Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia sẽ tạo hội và điều kiện tham gia vào sự cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Chính điều đó thúc đẩy quá trình tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với những biến động của thị trường.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 468 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương Mại1.2.1.3. Xuất khẩu góp phần tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống của người lao động:Xuất khẩu phát triển sẽ tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, do đó góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Điều này đặc biệt ý nghĩa đối với ngành sử dụng nhiều lao động mà không đòi hỏi quá cao ở trình độ của người lao động như ngành dệt may. Cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, hàng năm ngành dệt may thu hút được rất nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ. 1.2.1.4. Xuất khẩu là điều kiện thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại:Xuất khẩu và kinh tế đối ngoại mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Khi các quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh. Xuất khẩu là một nội dung của kinh tế đối ngoại và tạo điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển.Qua hoạt động xuất khẩu thì hàng hoá của Việt Nam sẽ được giới thiệu trên thị trường thế giới. Từ đó thu hút được sự chú ý của đối tác nước ngoài, điều đó cũng nghĩa hình ảnh của quốc gia được nhiều nước biết đến hơn, góp phần tạo dựng và tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại. 1.2.2. Xét ở góc độ vi mô 1.2.2.1. Xuất khẩu sẽ tạo hội để mở rộng thị trường Lúc này thị trường của doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi của một quốc gia mà được mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới. Doanh nghiệp hội thâm nhập vào các thị trường mà trước đây chưa từng biết đến. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự canh tranh khốc liệt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó sự biến động phức tạp của thị trường thế giới cũng là một thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp vượt qua được những Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 469 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương Mạikhó khăn, thách thức đó thì doanh nghiệp sẽ thành công hội phát triển lớn mạnh rất nhiều so với việc chỉ bó hẹp trong thị trường nội địa.1.2.2.2. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển. Cũng chính từ việc mở rộng thị trường đã đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, góp phần ổn định và nâng cao đời sống cho người lao động. Mặt khác sự tham gia của thị trường thế giới về giá cả, chất lượng…đã thúc đẩy quá trình tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích hợp để thích nghi với những biến động của thị trường. Đồng thời doanh nghiệp cũng phải không ngừng đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị, thay đổi mẫu mã sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của doanh ngiệp trên thị trường, tạo chỗ đứng trên thị trường.1.2.2.3. Xuất khẩu cũng tạo nguồn thu lớn cho doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận cao. Đây cũng chính là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, mua thiết bị máy móc mới. Doanh nghiệp tạo ra được nguồn thu cho mình từ đó thể phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn. 1.2.2.4. Mặt khác khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp học tập, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ quản lý cũng như năng lực của cán bộ công nhân viênChính sự cọ sát với các doanh nghiệp lớn mạnh trên trường quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp trưởng thành hơn kích thích sự học hỏi của nhân viên. Chúng ta đang trong tiến trình hội nhập quốc tế vì vậy việc kiến thức và năng lực quản lý là rất quan trọng. Một doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế còn non trẻ sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thử thách đòi hỏi doanh nghiệp phải tích luỹ kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác. Khi tham gia vào thị trường quốc tế thì năng lực và trình độ của công nhân viên cũng được nâng cao hơn.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 4610 [...]... tin Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lớp: TMQT 46 Chuyên đề tốt nghiệp 20 Khoa: Thương Mại CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY CHIẾN THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY CHIẾN THẮNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Chiến Thắng Tên công ty: Công ty cổ phần may Chiến Thắng Tên giao dịch quốc tế: Chiến Thắng Garment... quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp Căn cứ nghị định số 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về cổ phần hoá công ty May Chiến Thắng (Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty dệt may Việt Nam) chuyển công ty May Chiến Thắng thành công ty cổ phần May Chiến Thắng 1.2 cấu bộ máy của công ty cổ phần May Chiến Thắng Công ty cổ phần may Chiến Thắng bộ máy tổ chức hoạt... Thứ hai là thị trường EU.Với vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ, EU luôn được coi là thị trường tiềm năng và truyền thống của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam Trong cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU, hàng dệt may kim ngạch đứng thứ hai sau giày dép Số liệu thống kê cho thấy, nếu năm 2006 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty may Chiến Thắng sang EU chỉ đạt 822,313 USD trị giá gia công và... nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật vẫn duy trì được mức tăng trưởng hàng năm Tuy nhiên, Bộ Công Thương nhận định, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn về cạnh tranh trong thời gian tới.Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật năm 2006 là 479,599 USD theo trị giá gia công và 1,278,254 USD theo trị giá FOB 1.5.2 Thị trường nội địa Một thực tế ở công ty may Chiến. .. thị trường nội địa, sử dụng những sản phẩm dệt chất lượng cao của các công ty dệt trong nước nhằm thắt chặt hơn các mối quan hệ liên kết dệt may vốn đang lỏng lẻo 2 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY CHIẾN THẮNG 2.1 Đặc điểm của thị trường Mỹ Nước Mỹ (hay Hoa Kỳ) gồm 48 bang nằm ở Bắc Mỹ, giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, phía... uỷ và Ban giám đốc của công ty cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty và sự quan tâm của các quan cấp trên, sự giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị cùng trong tổng công ty, sự ủng hộ của chính quyền địa phương nơi Công ty cổ phần may Chiến Thắng hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả Công ty đã tìm kiếm, duy trì và mở rộng được nhiều thị trường mới, thị trường tiềm năng,... điều này chứng tỏ số lượng các sản phẩm xuất khẩu của công ty cổ phần may Chiến Thắng đang ngày một tăng lên Xuất khẩu của công ty đang ngày một tăng là một kết quả tốt cho công ty đi lên và khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới Công ty cần gắng hơn nữa để đưa sản phẩm của mình thâm nhập sâu hơn thị trường Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 46 Lớp: TMQT Chuyên đề tốt nghiệp... chiếm hơn 45% tồng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm 2006.Đây là một kết quả đáng khích lệ.Song các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty may Chiến Thắng nói riêng sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường Mỹ do tính phức tạp trong hệ thống luật pháp của Mỹ. Chính vì vậy khi định hướng xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần tập trung tìm khả năng tiếp cận thị trường trên sở nghiên cứu... để theo dõi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 46 Lớp: TMQT Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Thương 34 Mại việc cấp phép xuất khẩu hàng dệt may tại Trung Quốc và việc nhập khẩu mặt hàng này vào EU So với trước đây, rõ ràng từ năm 2008 xuất khẩu của Trung Quốc sang EU sẽ thuận lợi hơn Và như thế, các nước xuất khẩu hàng dệt may sẽ không dễ dàng nếu muốn tăng thị phần tại EU, bởi hàng dệt may của các nước trong đó Việt Nam... Vụ Xuất nhập khẩu, đặc điểm của khu vực thị trường EU là nhiều thị trường “ngách” mức sống và nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng từ hàng phẩm cấp thấp đến hàng chất lượng cao phù hợp năng lực sản xuất nhiều thành phần của Việt Nam.Tuy nhiên, việc mất giá của đồng đôla Mỹ so với đồng euro là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu sang thị trường này Năm 2008, EU cũng sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may . đề này qua đề tài:" ;Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010& quot; 2. Mục đích. TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAYCHIẾN THẮNG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY CHIẾN THẮNG 1.1.

Ngày đăng: 12/12/2012, 08:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần May Chiến Thắng - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Bảng 2.1..

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần May Chiến Thắng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2.Báo cáo hoạt động sản xuất công nghiệp các năm gần đây - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Bảng 2.2..

Báo cáo hoạt động sản xuất công nghiệp các năm gần đây Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Bảng 2.3.

Báo cáo kết quả sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính Xem tại trang 30 của tài liệu.
Có thể cụ thể về các thị trường tiêu thụ qua các bảng sau: - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

th.

ể cụ thể về các thị trường tiêu thụ qua các bảng sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

2.2..

Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1.Tình hình lao động của Công ty cổ phần may Chiến Thắng được phản ánh qua bảng số liệu sau: - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Chiến Thắng sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 2008-2010

Bảng 3.1..

Tình hình lao động của Công ty cổ phần may Chiến Thắng được phản ánh qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan