1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với mức độ bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm (FULL TEXT)

170 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một tình trạng đe dọa tính mạng phát sinh khi phản ứng miễn dịch của cơ thể hoạt động quá mức đối với nhiễm trùng dẫn đến suy nội tạng [1]. NKH đã, đang và vẫn là một trong những thách thức với hệ thống chăm sóc y tế toàn cầu với tỷ lệ mắc không ngừng gia tăng và tỷ lệ tử vong cao [2], [3], [4], [5]. Trong năm 2017, trên toàn thế giới ước tính có 48,9 triệu trường hợp NKH, trong đó có 11 triệu trường hợp tử vong [2]. Tác nhân gây NKH nổi lên hiện nay là vi khuẩn (VK) Gram âm bởi tính phổ biến, bệnh cảnh lâm sàng thường nặng và hay kèm theo có sốc nhiễm khuẩn (SNK), tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có SNK có thể lên tới trên 40% [1]. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NKH do vi khuẩn Gram âm cao hơn so với NKH do vi khuẩn Gram dương [6]. Việc điều trị NKH do vi khuẩn Gram âm đến nay vẫn gặp nhiều khó khăn do khả năng đề kháng với các kháng sinh hiện có [7]. Nội độc tố Lipopolysaccharide (LPS) là một thành phần chính của thành tế bào của vi khuẩn Gram âm, được giải phóng khi thành vi khuẩn bị phá vỡ. Nội độc tố có thể kích thích sinh vật tổng hợp và giải phóng các cytokine gây viêm mạnh nhất [8]. Trong NKH, ở giai đoạn sớm, tình trạng viêm chủ yếu là sự phóng thích các cytokine gây viêm, quan trọng nhất là IL-1, IL-6 và TNF-α. Ở giai đoạn kháng viêm, ức chế miễn dịch thể hiện bằng giảm các tế bào trình diện kháng nguyên, bất hoạt đại thực bào, giảm tăng sinh tế bào T, tăng tình trạng chết theo chương trình của tế bào B và tế bào T, tăng IL-10 [9]. Trong những năm gần đây, vai trò gây viêm của TNF-α, IL-6 và kháng viêm của IL-10 đã được xác định và làm sáng tỏ hơn cơ chế bệnh sinh của NKH và hội chứng suy đa tạng. Các cytokine này hầu hết được sản xuất trong một vài giờ đến 24 giờ sau khi có sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào cơ thể. Do đó, việc định lượng và theo dõi sự thay đổi nồng độ các cytokine này có thể giúp chẩn đoán và phân mức độ ở giai đoạn sớm, giúp tiên lượng bệnh đối với bệnh nhân NKH [10]. Sau khi kích thích bởi nội độc tố của các VK, TNF-α tăng rất nhanh, đạt đỉnh sau 1 giờ và giảm dần về bình thường 12-24h sau đó [11]. Tuy nhiên, nồng độ TNF-α và IL-10 được đánh giá tăng cao và kéo dài hơn (kể từ khi nhập viện và sau 24h) ở những bệnh nhân tử vong [12]. Trong các Interleukin trên, IL-6 được nhận xét luôn có sự biến động, có thể có vai trò trong tiên lượng và là yếu tố dự báo sống sót [13]. Ngoài ra, cả TNF-α, IL-6, IL-10 cũng đều được ghi nhận tăng cao hơn ở bệnh nhân SNK so với bệnh nhân không có SNK. Vì vậy, đã có nhiều khuyến cáo nên sử dụng TNF-α, IL-6, IL-10 trong tiên lượng NKH, đặc biệt là trong NKH Gram âm và trong SNK [14], [15], [16]. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu, gần đây là của Phạm Thị Ngọc Thảo về giá trị tiên lượng của TNF-α, IL-6, IL-10 trên bệnh nhân NKH, tuy nhiên chỉ tập trung ở nhóm bệnh nhân NKH nặng [17]. Sự thay đổi cũng như giá trị của các Interleukin trong quá trình tiến triển của NKH, đặc biệt là NKH do vi khuẩn Gram âm và mối liên quan với mức độ bệnh chưa được quan tâm và đánh giá một cách đầy đủ, có tính hệ thống. Để góp phần nâng cao chất lượng điều trị, cũng như làm sáng tỏ vai trò của các Interleukin trong bệnh lý nhiễm khuẩn, đặc biệt là NKH Gram âm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương và mối liên quan với mức độ bệnh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm” với mục tiêu: 1. Xác định nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm. 2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-6 và IL-10 huyết tương với các mức độ bệnh và một số yếu tố tiên lượng sốc, tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram âm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y VŨ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TNF-α, IL-6, IL-10 HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ BỆNH Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT GRAM ÂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt luận án vi Danh mục bảng x Danh mục biểu đồ xiii Danh mục sơ đồ xiv Danh mục hình xiv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn huyết vai trò vi khuẩn Gram gây nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 1.1.3 Các vi khuẩn Gram âm gây nhiễm khuẩn huyết 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram âm 12 1.2 Các cytokine TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương vai trò chúng nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .19 1.2.1 Khái niệm cytokine, chất tạo cytokine .19 1.2.2 Vai trò, nồng độ cytokine TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 22 1.3 Các nghiên cứu vai trò TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .31 1.3.1 Các kết nghiên cứu giới 31 1.3.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam .36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Cách chọn mẫu 39 2.2.3 Các bước tiến hành 40 2.3.1 Đặc điểm chung 42 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng .43 2.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 45 2.3.4 Xét nghiệm định lượng cytokine TNF-α, IL-6 IL-10 huyết tương (kỹ thuật ELISA) .50 2.4 Xử lý số liệu 57 2.5 Đạo đức nghiên cứu 58 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 60 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 61 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .61 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .62 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 66 3.2 Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .69 3.2.1 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL6/TNF-α, IL-10/TNF-α nhóm nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 69 3.2.2 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL6/TNF-α, IL-10/TNF-α nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sống tử vong .71 3.3 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với mức độ bệnh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 74 3.3.1 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với số đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 74 3.3.2 Giá trị tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn tình trạng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 85 CHƯƠNG BÀN LUẬN 91 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 91 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .91 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .92 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 99 4.2 Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .103 4.2.1 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL6/TNF-α, IL-10/TNF-α nhóm nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn .103 4.2.2 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10, IL6/TNF-α, IL-10/TNF-α nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết cịn sống tử vong 107 4.3 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với mức độ bệnh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 112 4.3.1 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 tỷ lệ nồng độ IL6/IL-10, IL-6/TNF-α, IL-10/TNF-α huyết tương với số đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm .112 4.3.2 Giá trị tiên lượng tình trạng sốc nhiễm khuẩn tình trạng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm 119 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 125 KẾT LUẬN 126 KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀM SOFA PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM APACHE II DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt AIDS ALT APACHE APTT AST AUC BCĐNTT BN CARS 10 CI 11 CLSI 12 13 COX CRP 14 DAMPs 15 DIC 16 DNA 17 ELISA TT 18 19 20 21 Phần viết đầy đủ Accquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Alanin Transaminase Acute Physiology And Chronic Health Evaluation (Thang điểm lượng giá bệnh lý cấp mạn tính) Activated Partial Thromboplastin Time (Thời gian hoạt hoá phần Thromboplastin) Aspart Transaminase Area Under The Curve (Diện tích đường cong) Bạch cầu đa nhân trung tính Bệnh nhân Counter Inflammatory Response Syndrome (Hội chứng phản ứng kháng viêm) Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn vi sinh lâm sàng) Cyclo Oxygenases C - Reactive Protein (Protein C phản ứng) Damage Associated Molecular Patterns (Các mẫu phân tử liên quan đến tổn thương) Disseminated Intravascular Coagulation (Đơng máu rải rác lịng mạch) Deoxyribose Nucleic Acid Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme) Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Fc - Mannose - Binding - Lectin (Lectin liên kết FcFcMBL Mannose) Fractional inspired oxygen (Phân suất oxy khí FiO2 thở vào) GCS Glasgow Coma Scale (Thang điểm hôn mê Glasgow) Granulocyte Macrophage - Colony Stimulating Factor GM-CSF (Yếu tố kích thích bạch cầu / bạch cầu đơn nhân) Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm 22 HIV 23 24 25 26 27 HRP HSCC ICU IL IQR 28 ISTH 29 JAAM 30 LPS 31 MAP 32 MCP-1 33 MHC phù hợp tổ chức chính) TT Phần viết tắt 34 MIP Phần viết đầy đủ Macrophage Inflammatory Protein (Protein viêm đại 35 MODS 36 37 38 39 40 NF-κB NKH NO OD OR 41 PaCO2 42 PAF 43 PAI-1 44 PAMPs miễn dịch người) Horse Radish Peroxidase Hồi sức cấp cứu Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) Interleukin Inter Quartile Range (Khoảng tứ phân vị) International Society on Thrombosis and Hemostasis (Hiệp hội Quốc tế Huyết khối Cầm máu) The Japanese Association for Acute Medicine (Hiệp hội Y học cấp tính Nhật Bản) Lipopolysaccharide Mean Arterial Pressure (Huyết áp động mạch trung bình) Monocyte Chemoattractant Protein-1 (Protein hố hướng động bạch cầu đơn nhân) Major Histocompatibility Complex (Kháng nguyên thực bào) Multiple Organ Dysfunction Syndrome (Hội chứng rối loạn chức đa quan) Nuclear Factor-kappa B (yếu tố nhân tế bào kappa B) Nhiễm khuẩn huyết Oxit Nitric Optical Density (Mật độ quang) Odds Ratio (Tỷ suất chênh) Partial pressure of Carbon dioxide in Arterial blood (Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch) Platelet Activating Factor (Yếu tố kích hoạt tiểu cầu) Plasminogen Activator Inhibitor type (chất ức chế hoạt hóa Plasminogen) Pathogen Associated Molecular Patterns (Các mẫu phân tử liên quan đến mầm bệnh) Partial pressure of Oxygen in Arterial blood (Áp lực 45 PaO2 46 PCR 47 PCT 48 PRR 49 qSOFA TT 50 Phần viết tắt Phần viết đầy đủ RLCNCQ Rối loạn chức quan Receiver Operating Characteristic (Đường cong biểu ROC diễn xác suất) rRNA Ribose Nucleic Acid ribosome Simplified Acute Physiology Score (Điểm sinh lý cấp SAPS tính đơn giản) SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT Serum Glutamic Pyruvic Transaminase Systemic Inflammatory Response Syndrome (Hội SIRS chứng đáp ứng viêm hệ thống) SNK Sốc nhiễm khuẩn Sequential Organ Failure Assessment Score (Thang SOFA điểm lượng giá suy quan theo thời gian) Saturation of Pulse Oxymetry (Độ bão hòa oxy Sp02 máu ngoại vi) TLRs Toll Like Receptors TNF Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử u) VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 riêng phần oxy máu động mạch) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi Polymerase) Procalcitonin Pattern Recognition Receptor (Thụ thể nhận dạng khuôn mẫu) Quick Sequential Organ Failure Assessment Score (Thang điểm lượng giá suy quan nhanh theo thời gian) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các số huyết học - đơng máu bình thường, biến đổi 47 Bảng 2.2 Các số sinh hóa - khí máu bình thường, biến đổi 48 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 61 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 62 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân theo tiền sử bệnh lý 62 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân theo ổ nhiễm khuẩn tiên phát 63 Bảng 3.5 Một số biểu lâm sàng 64 Bảng 3.6 Một số đặc điểm huyết học - đông máu .66 Bảng 3.7 Một số đặc điểm sinh hóa máu - khí máu 67 Bảng 3.8 Một số nguyên gây nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn Gram âm thường gặp 68 Bảng 3.9 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 huyết tương nhóm nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn .69 Bảng 3.10 Nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 huyết tương nhóm sốc nhiễm khuẩn có thoát sốc theo diễn biến bệnh 70 Bảng 3.11 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương hai nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sống tử vong 71 Bảng 3.12 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương hai nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khơng sốc cịn sống tử vong 72 Bảng 3.13 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương hai nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn sống tử vong 73 Bảng 3.14 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 huyết tương nhóm nhiễm khuẩn huyết khơng sốc thời điểm chẩn đoán .74 Bảng 3.15 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6 IL-10 huyết tương nhóm nhiễm khuẩn huyết có sốc thời điểm chẩn đoán 75 Bảng 3.16 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương nhóm bệnh nhân có quan bị rối loạn chức 76 Bảng 3.17 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương nhóm bệnh nhân có thở máy khơng thở máy 77 Bảng 3.18 So sánh nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương nhóm bệnh nhân có dùng thuốc vận mạch khơng dùng thuốc vận mạch 78 Bảng 3.19 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương với tình trạng tăng bạch cầu 79 Bảng 3.20 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương với tình trạng tăng PCT 80 Bảng 3.21 Mối liên quan nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương với tình trạng tăng lactate máu 81 Bảng 3.22 Nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 số loại vi khuẩn Gram âm phân lập .82 Bảng 3.23 Hồi quy tuyến tính đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến IL-6 83 Bảng 3.24 Hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố ảnh hưởng đến IL-6 83 Bảng 3.25 Hồi quy tuyến tính đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến IL-10 84 Bảng 3.26 Hồi quy tuyến tính đa biến yếu tố ảnh hưởng đến IL-10 84 Bảng 3.27 Hồi quy tuyến tính đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến TNF-α 85 Bảng 3.28 Mối liên quan sốc nhiễm khuẩn với số số lâm sàng, cận lâm sàng 85 biofilm formation: a single-center retrospective study Infect Drug Resist, 12: 359-371 149 Mosevoll K A., Skrede S., Markussen D L., et al (2018) Inflammatory Mediator Profiles Differ in Sepsis Patients With and Without Bacteremia Front Immunol, 9: 691 150 Vincent JL, Sakr Y, Charles LS, et al (2006) Sepsis in European intensive care units: Results of the SOAP study Crit Care Med 34: pp 344-353 151 Sakr Yasser, Lobo Suzana M, Moreno Rui P, et al (2012) Patterns and early evolution of organ failure in the intensive care unit and their relation to outcome Critical care, 16(6): 1-9 152 Southeast Asia Infectious Disease Clinical Research N (2017) Causes and outcomes of sepsis in southeast Asia: a multinational multicentre cross-sectional study Lancet Glob Health, 5(2): e157-e167 153 Plesko M., Suvada J., Makohusova M., et al (2016) The role of CRP, PCT, IL-6 and presepsin in early diagnosis of bacterial infectious complications in paediatric haemato-oncological patients Neoplasma, 63(5): 752-60 154 Shapiro N I., Howell M D., Talmor D., et al (2005) Serum lactate as a predictor of mortality in emergency department patients with infection Ann Emerg Med, 45(5): 524-8 155 Oliveira J., Reygaert W C (2022), Gram Negative Bacteria, in StatPearlsStatPearls Publishing Copyright © 2022, StatPearls Publishing LLC.: Treasure Island (FL) 156 Chao J., Cui S., Liu C., et al (2020) Detection of Early Cytokine Storm in Patients with Septic Shock After Abdominal Surgery J Transl Int Med, 8(2): 91-98 157 Angurana S K., Bansal A (2021) Cytokine Levels in Critically Ill Children With Severe Sepsis and Their Relation With the Severity of Illness and Mortality36(5): 576-583 158 Ince C., Mayeux P R., Nguyen T., et al (2016) The endothelium in sepsis Shock, 45(3): 259-70 159 Tanaka T., Narazaki M., Kishimoto T (2016) Immunotherapeutic implications of IL-6 blockade for cytokine storm Immunotherapy, 8(8): 959-70 160 Dougnac A., Riquelme A., Calvo M., et al (2001) [Study of cytokines kinetics in severe sepsis and its relationship with mortality and score of organic dysfunction] Rev Med Chil, 129(4): 347-58 161 Delano Matthew J., Ward Peter A (2016) The immune system's role in sepsis progression, resolution, and long-term outcome Immunological reviews, 274(1): 330-353 162 Liu J., Bai C., Li B., et al (2021) Mortality prediction using a novel combination of biomarkers in the first day of sepsis in intensive care units Sci Rep, 11(1): 1275 163 Ravishankaran P., Shah A M., Bhat R (2011) Correlation of interleukin-6, serum lactate, and C-reactive protein to inflammation, complication, and outcome during the surgical course of patients with acute abdomen J Interferon Cytokine Res, 31(9): 685-90 164 Song J., Park D W (2019) Diagnostic and prognostic value of interleukin-6, pentraxin 3, and procalcitonin levels among sepsis and septic shock patients: a prospective controlled study according to the Sepsis-3 definitions19(1): 968 165 Hamishehkar H., Beigmohammadi M T., Abdollahi M., et al (2010) Identification of enhanced cytokine generation following sepsis Dream of magic bullet for mortality prediction and therapeutic evaluation Daru, 18(3): 155-62 166 Nasir N., Jamil B., Siddiqui S., et al (2015) Mortality in Sepsis and its relationship with Gender Pak J Med Sci, 31(5): 1201-6 Mã nghiên cứu: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nồng độ TNF-α, IL-6, IL-10 huyết tương mối liên quan với mức độ bệnh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Gram âm I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………………… Tuổi: ………………………………… Giới: ………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nhóm địa chỉ: ………………………………………………………………… Tình trạng chuyển đến: ……………………………………………………… Khoa chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết: ………………… Bệnh viện: ………… Thời điểm Ngày/tháng/nă Ngày thứ bệnh m Ngày khởi phát bệnh Vào viện Chẩn đoán NKH (Sepsis - 3) Chẩn đoán SNK (Sepsis - 3) Chẩn đoán thoát SNK Ra viện/tử vong (nặng xin về) Thời gian điều trị: … ngày Chẩn đoán cuối cùng: ………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM CHUNG Bệnh lý tình trạng thể người bệnh: Bệnh lý Có/Khơng Tình trạng thể Ung thư Đang sử dụng Corticoid Đái tháo đường Đang sử dụng thuốc gây độc TB Lao Hút thuốc Suy thận mạn Nghiện rượu Bệnh tim mạch Nhiễm Virus Viêm gan Bệnh hô hấp mạn Nhiễm HIV Bệnh gan mạn Khác Có/Khơn g Bệnh máu Ổ nhiễm khuẩn tiên phát: Đường vào Có/Khơng Đường vào Tiêu hóa Hơ hấp Da Cơ xương khớp Tiết niệu - Sinh dục Khơng rõ Có/Khơng Thủ thuật can thiệp: Thủ thuật Đặt nội khí quản Mở khí quản Đặt sonde dày Có/Khơng Thủ thuật Đặt sonde tiểu Catheter tĩnh mạch trung tâm Khác Có/Khơng III LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG Thang điểm: APACHE II: ……… điểm (TV: … %) SOFA: ……… điểm (TV: … %) Các quan bị rối loạn: Cơ quan Hơn mê RLCN tuần hồn Có/Khơng Cơ quan RLCN huyết học RLCN gan Có/Khơng RLCN hơ hấp Rét run RLCN thận Các số toàn thân: Chỉ số Glasgow Mạch Nhiệt độ Đơn vị điểm ck/ph C Giá trị Chỉ số HA trung bình Nhịp thở SpO2 Đơn vị mmHg ck/ph % Giá trị Diễn tiến lâm sàng Diễn tiến Có/Khơng Sốc nhiễm khuẩn Thốt sốc Các số huyết học, đông máu: Chỉ số Hồng cầu Hb Hct Bạch cầu Đơn vị T/L g/L L/L G/L BC ĐNTT % Tiểu cầu Giá trị Chỉ số Prothrombin APTT Fibrinogen G/L INR Đơn vị s % s r (B/C) s g/L - Giá trị Các số sinh hóa máu: Chỉ số Glucose Ure Creatinin Bilirubin TP Bilirubin TT SGOT SGPT Đơn vị tính mmol/L mmol/L mol/L mol/L mol/L U/L U/L Giá trị Chỉ số Albumin Na+ K+ Ca2+ ClCRP PCT Đơn vị tính g/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mg/L ng/mL Giá trị Protein g/L Các số khí máu: Chỉ số Đơn vị mmHg mmHg mmol/L pH PaCO2 PaO2 Lactate Giá trị Chỉ số HCO3FiO2 P/F Đơn vị mmol/L % mmHg Giá trị Các xét nghiệm khác: - Tên vi khuẩn phân lập (cấy máu): …………………………………… Nồng độ cytokine: Nhóm TNF-α IL-6 IL-10 (pg/ml) (pg/ml) (pg/ml) NKH khơng sốc (Thời điểm chẩn đoán) NKH Thời điểm vào sốc có sốc Thời điểm sốc IV CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ Can thiệp Có/Khơng Can thiệp Thở máy Điều chỉnh đường huyết Vận mạch Dinh dưỡng Điều chỉnh nước - ĐG Chống phù não Điều chỉnh kiềm toan Truyền máu Điều chỉnh đông máu Thận nhân tạo Sử dụng kháng sinh Phẫu thuật Có/Khơng V KẾT QUẢ CUỐI CÙNG - Kết điều trị: ………………………………………………………… Xác nhận lãnh đạo Khoa Nghiên cứu sinh V ũ Mạnh Cường PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀM SOFA Điểm 15 13 - 14 10 - 12 6-9 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 200 + Hỗ trợ hô hấp ≤ 100 + Hỗ trợ hô hấp MAP ≥ 70 MAP < 70 Dopamin Dopamin 5,1 - 15 Dopamin > 15 Epinephrine ≤ 0,1 Epinephrine > 0,1 mmHg mmHg (Dobutamin) ≤5 Norepinephrine ≤ 0,1 Norepinephrine > 0,1 Tiểu cầu (G/L) > 150 ≤ 150 ≤ 100 ≤ 50 ≤ 20 Bilirubin (µmol/L) < 20 20 - 32 33 - 101 102 - 204 > 204 < 110 110 - 170 171 - 299 300 - 440 nước tiểu < > 440 nước tiểu < 500mL/24giờ 200mL/24giờ Glasgow (điểm) Hô hấp (PaO2/FiO2) Tim mạch Creatinin (µmol/L) nước tiểu Thuốc vận mạch sử dụng (liều µg/kg/phút) MAP = huyết áp động mạch trung bình * Nguồn: theo Mervyn Singer., (2016) PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM APACHE II GIÁ TRỊ CAO BẤT THƯỜNG THÔNG SỐ +4 +3 +2 +1 GIÁ TRỊ THẤP BẤT THƯỜNG +1 +2 Nhiệt độ (0C) ≥ 41 39-40,9 Huyết áp động mạch trung bình (mmHg) ≥ 160 130-159 110-129 70-109 50-69 Nhịp tim (lần/phút) ≥ 180 140-179 110-139 70-109 55-49 Nhịp thở (lần/phút) ≥ 50 35-49 ≥ 500 350-499 200-349 A-aDO2 (FiO2 ≥ 0,5) Hoặc PaO2 (FiO2 < 0,5) pH động mạch HCO3 máu (mmol/L) 38,5-38,9 25-34 36-38,4 34-35,9 32-33,9 12-24 10-11 +3 +4 30-31,9 ≤ 29,9 ≤ 49 40-54 6-9 ≤ 39 ≤5 70 61-70 55-60 < 55 > 7,7 7,6-7,69 7,5-7,59 7,33-7,49 ≥ 52 41-51,9 32-40,9 22-31,9 18-21,9 15-17,9 < 15 Natri máu (mmol/L) ≥ 180 160-179 155-159 150-154 130-149 120-129 111-119 ≤ 110 Kali máu (mmol/L) ≥7 6-6,9 5,5-5,99 3,5-5,4 2,5-2,9 < 2,5 Creatinin máu (mg%) (Nhân đôi số điểm có suy thận cấp) ≥ 3,5 2-3,4 0,6-1,4

Ngày đăng: 14/12/2022, 21:43

Xem thêm:

Mục lục

    Định nghĩa mới này nhấn mạnh đến ba vấn đề:

    * Triệu chứng lâm sàng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w