1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thực hành vi sinh

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 13,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VI SINH THỰC PHẨM Sinh viên thực hiện MSSV Nguyễn Thị Mỹ Tiên 20125736 Nguyễn Thị Hiền 20125405.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VI SINH THỰC PHẨM Sinh viên thực MSSV Nguyễn Thị Mỹ Tiên 20125736 Nguyễn Thị Hiền 20125405 Võ Lưu Cẩm Giàu 21025381 Đoàn Nguyễn Việt Hà 20125382 Võ Thị Ngọc Diệu 20125358 Ngày thực hành: 03/10/2022 Nhóm: _ Tổ: GV hướng dẫn: Nguyễn Hồng Thảo Ly MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Người tiến hành Bài Bài Bài Võ Lưu Cẩm Giàu Đoàn Nguyễn Việt Hà Nguyễn Thị Mỹ Tiên Nguyễn Thị Hiền Võ Thị Ngọc Diệu Bài 1: XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ VÀ TỔNG SỐ NẤM MEN, NẤM MỐC I TỔNG QUAN: Các khái niệm: − Vi sinh vật hiếu khí: vi sinh vật tăng trưởng hình thành khuẩn lạc điều kiện có oxi phân tử − Nấm men (Yeast): + Là nhóm vi sinh vật có nhân thực, đơn bào + Có dạng tế bào hình trứng (Saccharomyces cerevisiae), hình trịn (Torulopsis utilis), − + + + + dưa chuột (Sac.pasterianus), liềm, lê, tam giác, + Thuộc nhóm vi sinh vật yếm khí tùy nghi + Sinh sản nẩy chồi phổ biến Nấm mốc (Mold): Là tên chung nhóm nấm khơng phải nấm men nấm lớn có thể, đa bào Cấu tạo dạng sợi, có lơng tơ, sợi bơng, tạo bào tử dạng bột Thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí bắt buộc Sinh sản: • Sinh sản vơ tính: sinh dưỡng (quan trọng nấm mốc), bào tử (q trình ngun phân) • Sinh sản hữu tính: bào tử (q trình gián, giảm phân) − Trong thực phẩm, có xuất nấm men, nấm mốc làm thay đổi màu thực phẩm, phát sinh mùi, vị lạ, làm hư hỏng hay thay dổi cấu trúc thực phẩm, số loại nấm mốc, nấm men tạo độc tố, gây ngộ độc thực phẩm ⇒ Do cần phải xác định số vi sinh vật hiếu khí nấm men, nấm mốc diện thực phẩm để biết mức độ an toàn mẫu thực phẩm Nguyên tắc: − Trong này, ta sử dụng phương pháp đếm đĩa để đếm số khuẩn lạc diện mẫu thực phẩm − − + Hiện nay, có phương pháp đếm đĩa là: Phương pháp cấy trang Phương pháp đổ đĩa Đếm tổng số vi sinh vật hiếu khí phương pháp đổ đĩa Tổng số vi sinh vật hiếu khí đếm cách dùng micropipet hút dịch mẫu vào đĩa petri vơ trùng, sau thêm mơi trường thạch đun chảy, làm nguội xuống khoảng 45°C, lắc tròn mặt bàn theo hai chiều ngược để trộn lận dịch mẫu môi trường Mang đĩa ủ điều kiện nhiệt độ 37°C 24h + Để đếm kết xác số vi khuẩn đĩa phải giới hạn 25 – 250 khuẩn lạc Nếu vượt giới hạn phải tiến hành pha loãng chọn độ ph a loãng lớn − Đếm tổng số nấm men, nấm mốc phương pháp cấy trang + Tổng số nấm men, nấm mốc cấy vào đĩa petri vô trùng cách đổ môi trường thạch đun chảy, làm nguội xuống khoảng 45°C, hút dịch mẫu micropipet cho vào đĩa dùng que cấy trang, trang dịch mẫu bề mặt môi trường thạch Mang đĩa ủ điều kiện nhiệt độ 37°C 24h + Để có số khuẩn lạc đĩa phù hợp, mẫu thường pha loãng Do biết nồng độ vi sinh vật mẫu, người ta thường dùng vài nồng độ khác Trong q trình pha lỗng mẫu, ý dùng đầu tuýp pipet vô trùng riêng cho nồng độ pha loãng mẫu sơ khởi chứa lượng lớn vi sinh vật, vi sinh vật bị dính lại đầu tuýp tái sử dụng làm tăng nồng độ vi sinh vật nồng độ pha loãng II − − − CÁCH TIẾN HÀNH: Nguyên liệu Nguyên liệu sử dụng: Nước mía Nguồn gốc nguyên liệu: Xe nước mía vỉa hè Chỉ tiêu an tồn thực phẩm: có nhiều điều kiện môi trường gây ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm mẫu như: nhiệt độ cao xe nước mía đặt ngồi trời không mái che, người bán không tuân thủ qui định vệ sinh (không mang bao tay, trang, ), chỗ bán không vệ sinh thường xun (bã mía sau ép vứt ngồi vỉa hè, ruội nhặng bu quanh), Môi trường dụng cụ 2.1 Dụng cụ thiết bị: − − ống nghiệm Giá ống nghiệm − − − − − − − − − − − − đĩa petri Bình schott 250 ml Micropipet + đầu típ pipet Que cấy trang Đèn cồn + bật lửa Bếp đun Cân Tủ ủ Nồi hấp tiệt trùng Máy lắc Vortex Máy đếm khuẩn lạc bút lông dầu 2.2 Mơi trường: − Pha NaCl 0,85%.490ml: Cân xác 4,165g NaCl cho vào bình, sau cho nước vào bình đến đủ 490ml khấy cho tan hỗn hợp + ống nghiệm có chứa ml NaCl 0,85% − Mơi trường ni cấy PCA: Hồ tan 4,23 gram bột môi trường vào 720 ml nước cất Gia nhiệt để đun mơi trường hồn tồn Tiệt trùng nồi hấp tiệt trùng autoclave với áp suất 15 atm (121oC) 15 phút Làm nguội xuống 45 – 50 oC Trộn hỗn hợp trước pha dung dịch vào ống nghiệm hay bình thuỷ tinh − Mơi trường ni cấy DRBC: Hồ tan 5,6934 gram bột mơi trường vào 720 ml nước cất Gia nhiệt để đun môi trường hoàn toàn Tiệt trùng nồi hấp tiệt trùng autoclave với áp suất 15 atm (121oC) 15 phút Làm nguội xuống 45 – 50 oC Trộn hỗn hợp trước pha dung dịch vào ống nghiệm hay bình thuỷ tinh Qui trình thực 3.1 Chuẩn bị mẫu: − + + Mẫu nước mía chia làm cốc, cốc 50ml, đó: Cốc 1: Mẫu khơng xử lí nhiệt Cốc 2: Mẫu xử lí nhiệt (100°C) Hình 1: Mẫu nước mía − Mang mẫu pha lỗng 3.1.1 Mẫu khơng xử lí nhiệt: − Bước 1: Dùng micropipet hút 1ml dung dịch nước mía (100 ) cho vào ống nghiệm chứa ml NaCl 0.85% thứ Dùng máy lắc tiến hành đồng mẫu dung dịch ,ta thu dung dịch mẫu nồng độ 10-1 − Bước 2: Sử dụng micropipet hút ml mẫu từ ống nghiệm (10 -1 ) đưa vào ống nghiệm chứa ml NaCl 0.85% thứ hai, ta thu dung dịch mẫu nồng độ 10-2 – Bước 3: Tiến hành tương tự với ống nghiệm chứa ml NaCl 0.85% thứ ba, thứ tư, thứ năm ta ống nghiệm chứa dung dịch mẫu với nồng độ 10-3; 104 10 -5 Hình 2: Qui trình pha lỗng mẫu khơng xử lý nhiệt Hình 3: Các ống nghiễm mẫu khơng xử lý nhiệt pha lỗng 3.1.2 Mẫu xử lý nhiệt: − − Bước 1: Đun sôi nước mía thấy nước mía vừa bốc (đạt 100°C), giữ phút, tắt bếp Bước 2: Thực pha loãng tương tự với mẫu khơng xử lí nhiệt, ta thu nghiệm chứa dung dịch mẫu pha loãng nồng độ 10-1; 10-2; 10-3 10-4  LƯU Ý: Khi thao tác pha loãng mẫu, cần thực cạnh lửa đèn cồn phải thay liên tục đầu típ cho lần pha loãng nhằm đảm bảo dung dịch đạt nồng độ pha lỗng mong muốn khơng bị nhiễm khuẩn Hình 4: Qui trình pha lỗng mẫu xử lý nhiệt Hình 5: Các ống nghiệm mẫu xử lí nhiệt pha loãng 3.2 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí: Sơ đồ 1: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ Pha loãng mẫu Hút 100l dịch mẫu (nồng độ 10-3&10-4 )vào đĩa petri Đổ 15ml PCA 50°C vào đĩa petri Trộn mẫu môi trường Ủ 37°C 24h Tính kết  Thuyết minh qui trình: Ta sử dụng môi trường PCA _ Plate Count Agar − Bước 1: Đun nóng mơi trường PCA lị vi sóng cho mơi trường chuyển từ thể rắn thành thể lỏng hoàn toàn tiến hành làm nguội phương pháp đối lưu − với khơng khí nhiệt độ 45 – 50°C Bước 2: Tiến hành hút ml mẫu từ ống nghiệm micropipet nồng độ (10 ,10-4) vào đĩa petri, dùng ngòn tay xoay đĩa petri mặt bàn theo hướng chiều kim đồng hồ lần, ngược chiều kim đồng hồ lần để dịch mẫu trải − khắp đĩa Bước 3: Đổ 15 ml môi trường PCA lỏng làm nguội vào đĩa petri cho phủ kín mặt đáy đĩa (có thể đếm từ → dừng), sau tiến hành đồng dung dịch đĩa petri cách xoay đĩa petri vòng theo chiều kim đồng hồ − xoay lại vòng theo ngược chiều kim đồng hồ Bước 4: Đợi môi trường đông lại, ta tiến hành đem ủ tủ ủ với − điều kiện nhiệt độ 37°C 24h Bước 5: Tính tổng vi sinh vật hiếu khí Hình 6: Plate Count Agar 3.3 Xác định tổng số nấm men, nấm mốc: Sơ đồ 2: QUI TRÌNH THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ NẤM MEN, NẤM MỐC 10 11 Hình 8: Khuẩn lạc đĩa môi trường PCA (Bên trái, từ xuống: mẫu xử lí nhiệt 10-4 10-3; Bên phải, từ xuống: mẫu khơng xử lí nhiệt 10-3 10-4) Hình 9: Khuẩn lạc đĩa mơi trường DRBC (Bên trái, từ xuống: mẫu khơng xử lí nhiệt 10-3 10-4; Bên phải, từ xuống: mẫu xử lí nhiệt 10-3 10-4) 13 Hình 10: Hai đĩa bị loang sau ủ (Bên trái qua: đĩa PCA mẫu khơng xử lí nhiệt 10-4 10-3) 4.2 Tính kết quả: Nồng độ 10-3: − PCA XLN: A (CFU/ml) = − PCA KXLN: A (CFU/ml) = − = 2,8333 DRBC XLN: A (CFU/ml) = − = =0 = =0 DRBC KXLN: A (CFU/ml) = = = 0,9167 Nồng độ 10-4: − PCA XLN: A (CFU/ml) = − = =0 PCA KXLN: 14 A (CFU/ml) = − DRBC XLN: A (CFU/ml) = − = = 0,5 = =0 DRBC KXLN: A (CFU/ml) = = = 0,125 4.3 Thảo luận: − Ta nhận thấy có hai đĩa sau ủ khuẩn lạc bị loang bề mặt mơi trường (Hình 10), số nguyên nhân sau: + Trước nhỏ dung dịch mẫu vào đĩa nuôi cấy, dung dịch chưa đồng kĩ, làm cho mật độ khuẩn lạc lấy từ đầu típ pipet bị sai lệch + Do mơi trường PCA lỗng cịn nóng, chưa đạt đến nhiệt độ phù hợp để đổ đĩa + Do lúc đồng mẫu môi trường chưa hoàn toàn BÀI 2: XÁC ĐỊNH TỔNG COLIFORMS, COLIFORMS CHỊU NHIỆT I TỔNG QUAN 1.1 Vi khuẩn Coliform Coliform chịu nhiệt  Vi khuẩn Coliforom: Vi khuẩn Gram âm hình que khơng có nội bào tử, hiếu khí hay kỵ khí tùy nghi vi khuẩn di chuyển khơng di chuyển được, chúng lên men lactose với việc sản xuất axit khí ủ 35-37°C khoảng từ 24-48h  Coliform chịu nhiệt: Vi sinh vật có khả lên men sinh lactose môi trường EC/44.5oC 24h 15 1.2 Phương pháp MPN (Most probable number)  Phương pháp MPN (phương pháp pha loãng tới hạn hay phương pháp chuẩn độ) phương pháp dùng để ước lượng số lượng vi sinh vật diện đơn vị tích dựa vào bảng Mac Crandy Phương pháp MPN dựa nguyên tắc xác suất thống kê phân bố VSV độ pha loãng khác mẫu  Các độ pha loãng chọn lựa cho lần lặp lại có số lần dương tính có số lần âm tính Số lần dương tính ghi nhận so sánh với bảng thống kê giá trị ước đoán số lượng VSV mẫu Có hệ thống MPN: Hệ thống ống hệ thống 15 ống  Đặc điểm: VSV mục tiêu phải có biểu đặc trưng môi trường nuôi cấy tạo hơi: Coliform, đổi màu: S aureus  Cho phép định lượng mật độ VSV thấp thể tích mẫu lớn  Dựa vào kết biểu kiến chứng minh tăng trưởng VSV cần kiểm tra ống nghiệm để xác định ống dương tính Tra bảng Mac Crandy để có kết 1.3 Mục đích thí nghiệm Xác định tổng số coliforms coliforms chịu nhiệt có mẫu ngun liệu nước mía, từ đối chứng u cầu VSV QCVN để xác nhận an tồn nước mía siêu II CÁCH TIẾN HÀNH 2.1 Dụng cụ: - Nồi hấp tiệt trùng autoclave - Ống nghiệm có nắp - Ống durham Đã tiệt trùng - Hộp đầu tuýt pipet - Pipet thủy tinh - Đèn cồn + bật lửa - Giá để ống nghiệm - Micropipet 16 2.2 Mơi trường hóa chất  NaCl 0.85%: 9ml × ống cần 0.0765g  Môi trường LSB: (Lauryl Sulphate Broth): sử dụng để phát vi khuẩn coliform nước sản phẩm thực phẩm như: bánh kẹo, thức ăn chăn nuôi, thực phẩm… Lauryl sulphate thúc đẩy sinh trường giải phóng khí vi sinh vật coliform pH 6.8± 0.2, độ hòa tan 35.6g/1000ml Thành phần: Tryptose 20g, Lactose 5g, Sodium chloride 5g, KH2PO4 2.75g, K2HPO4 2.75g, Lauryl sulphate 0.1g Cách pha: 5ml × ống = 45 ml cần 1.602g  Môi trường BGB: (Brilliant Green Bile Broth 2%): thường gọi tên khác – Brilliant Green Lactose Bile Broth – sử dụng để định lượng phát hiển vi khuẩn Coliform thực phẩm, sản phẩm từ sữa, nước sạch, nước thải nhiều loại thực phẩm khác Brilliant Green Bile Broth 2% chứa hai chất ức chế vi khuẩn Gram âm, thuốc nhuộm xanh Oxygall Brilliant pH 7.2±0.2, độ hòa tan 40.01g/1000ml Thành phần: Peptone 10g, Lactose 10g, Muối mật 20g, Brilliant green: 0.0133g Cách pha: 5ml × ống =45ml cần 1.8g  Môi trường EC: Môi trường canh thang EC broth nhằm sử dụng kiểm nghiệm nước, sữa, thân mềm vật liệu khác để tìm chứng nhiễm phân Môi trường chứa buffered lactose broth với casein peptones muối mật pH 6.9 ± 0,2, độ hòa tan 37g/1000ml Thành phần: Tryptone 20g, Lactose 5g, Bile salts mixture 1.5g, KH2PO4 1.5g, K2HPO4 4g, NaCl 5g Cách pha: 5ml × ống =45ml cần 1.7g 2.3 Nguyên liệu: Nước mía (sinh vật tự do) III TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  Bước 1: Pha lỗng mẫu nước mía (dùng mẫu pha lỗng 1)  Bước 2: Dùng micropipet hút ml ống nghiệm với nồng độ pha loãng (10-3 , 10-4, 10-5) vào ống nghiệm chứa môi trường LSB ( môi trường LSB có ống nghiệm, nồng độ pha lỗng có ống LSB)  Bước 3: Sau đem ủ 37oC 24h  Bước 4: Ghi nhận số ống dương tính mơi trường LSB Hiện tượng dương tính ống nghiệm với vi khuẩn coliforms: 17 - Môi trường đục: vi sinh vật sử dụng chất dinh dưỡng (glucose) tạo sinh khối - Ống durhum lên - Ống durham sinh khí từ 1/5 → 1/4 ống: bọt khí nhỏ li ti tập hợp lại thành bọt khí lớn  Bước 5: Hút dịch mẫu từ ống nghiệm dương tính micropipet sang ống nghiệm chứa mơi trường EC ống nghiệm môi trường BGB  Bước 6: Sau đem ủ 37oC 24h  Bước 7: Ghi nhận kết ống nghiệm dương tính mơi trường BGB EC  Bước 8: Tính tốn kết quả: Từ số ống (+) độ pha loãng mẫu, dùng bảng tra Mac Crady loạt ống nghiệm nồng độ pha lỗng liên tiếp để tính mật độ VSV mẫu biểu diễn dạng trị số MPN/ml mẫu ban đầu chưa pha loãng C(MPN/ml) = Kết tra bảng x 10n-1 Trong đó: − − n: độ pha loãng thấp C (MPN/ml): Mật độ VSV có mẫu Pha lỗng mẫu Hút mẫu vào ống LSB Ủ 37°C, 24h Ghi ống LSB(+) Tính Cấy vàokết ống BGB Ủ 37°C, 24h 18 Tínhvào kếtống quảEC Cấy Ủ 42°C, 24h Sơ đồ xác định tổng Coliform, Coliform chịu nhiệt IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: 4.1 Kết quả: - Ống nghiệm chứa môi trường LSB 10-3 + - 10-4 + + + 10-5 + + + + + + + Ống nghiệm chứa môi trường BGB 10-3 + 10-4 + + + 10-5 + + +  Hệ số MPN > 1100 (MPN/ml) - 37o Ống nghiệm chứa môi trường EC 10-3 + 10-4 + + + 10-5 + + + + +  Hệ số MPN > 1100 (MPN/ml) 4.2 Tính tốn: Tổng coliform = MPN x 10n-1 = MPN x 103-1  Tổng coliform > 1,1 x 105 MPN/ml 19 Coliform chịu nhiệt = MPN x 10n-1 = MPN x 103-1 Tổng coliform > 1,1 x 105 MPN/ml 4.3 Thảo luận: - Ghi nhận tượng: LSB: Ống LSB ban đầu Ống LSB sau ủ - Các ống nghiệm sủi bọt khí đục so với ban đầu => Các ống dương tính - Độ đục nồng độ: sau nhạt màu dần => Độ pha loãng cao nhạt (10-3 10-5) EC: Ống EC ban đầu Ống EC sau ủ 20 Kết ống EC - Các ống nghiệm sủi bọt khí đục so với ban đầu => Các ống dương tính - Độ đục nồng độ: sau đậm màu dần => Độ pha loãng cao đậm (10-5 10-3) - Có kết tủa màu trắng đục đáy ống nghiệm BGB: 21 Ống BGB ban đầu Kết ống BGB - Các ống nghiệm sủi bọt khí đục so với ban đầu => Các ống dương tính - Độ đục nồng độ: sau nhạt màu dần => Độ pha loãng cao nhạt (10-3 > 10-5) - Có kết tủa màu trắng đục đáy ống nghiệm  Theo QCVN 6–2:2010/BYT giới hạn tối đa cho tổng coliforms 10 CFU/ml theo phương pháp thử TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2006) Do đó, mẫu thực phẩm không đáp ứng tiêu vi sinh vật theo QCVN BÀI 3: XÁC ĐỊNH VÒNG KHÁNG KHUẨN I TỔNG QUAN  Kháng sinh đồ (vòng kháng khuẩn) phương pháp nhằm xác định loại kháng sinh có nhạy cảm với vi khuẩn mức độ nhạy cảm loại kháng sinh Hiện có nhiều phương pháp kháng sinh đồ phương pháp khoanh giấy kháng sinh thơng dụng dễ thực áp dụng nhiều quy mơ phịng thí nghiệm khác  Và thực phương pháp môi trường TSA (Tryptone Soya Agar (TSA) môi trường nuôi cấy không chọn lọc thường sử dụng để nuôi cấy tăng sinh cho nhiều loại vi sinh vật, phù hợp cho vi sinh hiếu khí lẫn vi sinh kỵ khí) 22 với mục đích kiểm tra hiệu ức chế môi trường chọn lọc dịch ép tỏi kháng sinh Penicillin TSA mẫu đối chứng để so sánh  Nguyên lý phương pháp sau đặt khoanh giấy kháng sinh lên bề mặt thạch, kháng sinh khuếch tán vào thạch ức chế phát triển vi khuẩn Khi tạo vịng trịn xung quanh khoanh giấy hay gọi vùng ức chế Độ nhạy kháng sinh phụ thuộc vào đường kính vịng trịn II CÁCH TIẾN HÀNH 2.1 Mẫu nguyên liệu - Vi sinh vật: Samolnella pha loãng với nước muối (NaCl) - Nguyên liệu: + viên penicillin (tương đương IU) nghiền nhỏ thành 600 miligram pha với 10ml nước muối (NaCl) + Dịch ép tỏi 2.2 Dụng cụ môi trường 2.2.1 Dụng cụ + Đĩa petri: đĩa + Đĩa giấy + Bình schott + Cốc đong + Micropipet + Đầu típ: 10, 100 µl + Kẹp gắp + Đèn cồn + Que cấy + Khoanh giấy kháng sinh + Máy Voltex mẫu + Tủ ủ + Thước đo vòng kháng khuẩn + Nồi hấp tiệt trùng 23 2.2.2 Môi trường: TSA Chuẩn bị môi trường: Cần pha 45ml môi trường TSA chia cho đĩa Theo hướng dẫn 40gr bột pha thêm lít nước cất Ta cần cân 1.8gr bột với 45ml nước cho vào bình Scott Tiến hành khuấy đun đến tan hoàn toàn Sau cho hấp tiệt trùng 121 oC Thạch nguội bớt đổ đĩa III QUY TRÌNH Đổ 15ml TSA vào đĩa petri Hút 100dịch khuẩn (Salmonella) vào đĩa petri Trải dịch khuẩn que cấy trang Đặt đĩa giấy theo thứ tự đánh dấu 24 Nhỏ 10 dịch kháng khuẩn vào đĩa giấy Ủ 370C 24h Đo đường kình vịng kháng khuẩn  Bước 1:  Đun nóng mơi trường TSA lị vi sóng cho mơi trường chuyển từ thể rắn sang lỏng hồn tồn, sau để mơi trường nguội bớt  Tiến hành đổ 15ml môi trường TSA vào đĩa petri  Lưu ý: Môi trường phải dc phủ kín bề mặt đĩa phải phẳng Tất đĩa đổ phải có độ dày tương tự  Đợi cho môi trương đông đặc lại nhiệt độ phòng  Bước 2:  Vortex lại mẫu dịch khuẩn, sau hút 100 dịch khuẩn (Salmonella) nhỏ vào đĩa petri  Bước 3:  Sử dụng que cấy trang trải dịch khuẩn bề mặt thạch Yêu cầu phải trang nhanh đến khô tuyệt đối (thời gian trang không 10 phút) 25  Đánh số lên đĩa petri 1,2,3 ứng với 1: đối chưng, 2: dịch ép tỏi, 3: penicillin  Bước 4: Dùng kẹp vô trùng để lấy đặt đĩa giấy vào vị trí đánh số (tránh đặt đĩa giấy che lấp số)  Bước 5: Dùng pipet hút 10 dịch ép tỏi nhỏ vào đĩa giấy vị trí số 2, 10 dịch penicillin vào đĩa giấy vị trí số đĩa petri Đối với dịch penicillin phải vortex trước hút dịch  Bước 6: Ủ đĩa petri nhiệt độ 377̊C vòng 24  Bước 7: Sau ủ xong lấy tiến hành đo đường kính vịng kháng khuẩn  LƯU Ý CHUNG: TẤT CẢ CÁC THAO TÁC ĐỀU PHẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN DƯỚI NGỌN LỬA ĐÈN CỒN  KẾT QUẢ: B = D-d Trong : D: Đường kính vịng kháng khuẩn ngồi d: Đường kính đĩa giấy B: Đường kính vịng kháng khuẩn 26  Giải thích kết quả: Sau ủ đĩa nhiệt độ 370C 24h, khơng xuất vịng kháng khuẩn mà có tượng vi khuẩn mọc mặt thạch đĩa giấy nguyên nhân trình thực phạm phải sai sót: + Trong q trình trải dịch khuẩn que cấy trang bề mặt môi trường khơng dịch khuẩn chưa khơ sau để khoanh giấy vào đĩa, khoanh giấy dính dịch khuẩn nhỏ dịch ép tỏi pencilin vào khoanh giấy dẫn đến tượng kháng khuẩn không tốt + Trong q trình thao tác khơng thực lửa đèn cồn + Thời gian ủ lâu (có thể xuất vịng vơ khuẩn thời gian ủ lâu nên vòng lấp vi khuẩn) + Nồng độ vi khuẩn pha mạnh + Trang Samolnella thời gian lâu (>10') dẫn đến môi trường bị nhiễm khuẩn 27 ... PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Người tiến hành Bài Bài Bài Võ Lưu Cẩm Giàu Đoàn Nguyễn Vi? ??t Hà Nguyễn Thị Mỹ Tiên Nguyễn Thị Hiền Võ Thị Ngọc Diệu Bài 1: XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ VÀ TỔNG SỐ NẤM... TỔNG QUAN: Các khái niệm: − Vi sinh vật hiếu khí: vi sinh vật tăng trưởng hình thành khuẩn lạc điều kiện có oxi phân tử − Nấm men (Yeast): + Là nhóm vi sinh vật có nhân thực, đơn bào + Có dạng tế... để nuôi cấy tăng sinh cho nhiều loại vi sinh vật, phù hợp cho vi sinh hiếu khí lẫn vi sinh kỵ khí) 22 với mục đích kiểm tra hiệu ức chế môi trường chọn lọc dịch ép tỏi kháng sinh Penicillin TSA

Ngày đăng: 14/12/2022, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w