Th sĩ QLDA đặc điểm các nguồn vốn có thể huy động và nội dung liên quan đến quyết toán dự án hoàn thành

22 11 0
Th sĩ QLDA  đặc điểm các nguồn vốn có thể huy động và nội dung liên quan đến quyết toán dự án hoàn thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đặc điểm các nguồn vốn đầu tư có thể huy động để thực hiện dự án đầu tư xây dựng và các nội dung liên quan đến công tác quyết toán dự án hoàn thành. GVHD: GVCCPGS.TS. Phạm Phú Cường (Trường Đại học giao thông vận tải thành phố hồ chí minh)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Đề tài: Đặc điểm nguồn vốn đầu tư huy động để thực dự án đầu tư xây dựng nội dung liên quan đến công tác tốn dự án hồn thành GVHD: GVCC-PGS.TS Phạm Phú Cường Nhóm thực hiện: Ngơ Đình Bảo Trung - 2180302096 Nguyễn Minh Trí - 2180302093 Nguyễn Huỳnh Lộc - 2180302040 Lớp: QX2101 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 PHẦN CHẤM ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI CAM ĐOAN Nhóm thực gồm: Ngơ Đình Bảo Trung, Nguyễn Minh Trí Nguyễn Huỳnh Lộc xin cam đoan làm nhóm nguyên bản, không chép từ nguồn nào, sản phẩm chúng tơi nổ lực nghiên cứu trình bày Chúng tơi chịu trách nhiệm hồn tồn vi phạm Quy định chống đạo văn Trường Đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÓ THỂ HUY ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Khái quát nguồn vốn đầu tư xây dựng 1.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng nước 1.2.1 Nguồn vốn Nhà nước 1.2.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân 1.2.3 Thị trường vốn 1.2.4 Phương thức đối tác công tư (PPP) 1.3 Nguồn vốn đầu tư xây dựng nước 1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.3.2 Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) CHƯƠNG II: CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUYẾT TỐN DỰ ÁN HỒN THÀNH 10 2.1 Khái quát tốn dự án hồn thành 10 2.2 Quy trình tốn dự án hồn thành 10 2.3 Báo cáo tốn dự án hồn thành 11 2.4 Kiểm toán báo cáo tốn dự án hồn thành 11 2.5 Hồ sơ trình thẩm tra tốn dự án hoàn thành 12 2.6 Thẩm tra tốn dự án hồn thành 13 2.6.1 Cơ quan chủ trì thẩm tra tốn dự án hồn thành 13 2.6.2 Nội dung thẩm tra tốn dự án hồn thành 14 2.7 Phê duyệt toán dự án hoàn thành 14 2.7.1 Thẩm quyền phê duyệt tốn dự án hồn thành 14 2.7.2 Phê duyệt toán dự án hoàn thành 15 2.8 Thời gian lập hồ sơ, thẩm tra, phê duyệt tốn dự án hồn thành 15 2.9 Một số tồn cơng tác tốn dự án hoàn thành 16 2.10 Một số giải pháp đẩy nhanh cơng tác tốn dự án hồn thành 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CÓ THỂ HUY ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1 Khái quát nguồn vốn đầu tư xây dựng Nguồn vốn đầu tư xây dựng toàn chi phí để đạt mục đích đầu tư bao gồm: chi phí cho việc khảo sát thiết kế xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị chi phí khác ghi tổng dự toán Huy động vốn đầu tư xây dựng hiểu cách thức khai thác nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho hoạt động đầu tư xây dựng Khi huy động vốn cần thực theo trình tự sau: - Xác định xác nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơng trình - Tìm nguồn tài trợ nhu cầu vốn đầu tư - Lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp - Tiến hành huy động Nguồn vốn đầu tư xây dựng bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước 1.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng nước 1.2.1 Nguồn vốn Nhà nước Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước - Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư Đây nguồn vốn đầu tư quan trọng để thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trong năm gần đây, quy mô tổng thu ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác (huy động qua thuế, phí, tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc nhà nước quản lý ) - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ngày đóng vai trị đáng kể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nước nắm giữ khối lượng vốn nhà nước lớn 2 1.2.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp, hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà chưa huy động triệt để Với khoảng vài vạn doanh nghiệp ngồi nhà nước (doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, ) vào hoạt động, phần tích luỹ doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào qui mơ vốn tồn xã hội 1.2.3 Thị trường vốn Thị trường vốn kênh bổ sung nguồn vốn trung hạn dài hạn cho chủ đầu tư – bao gồm nhà nước loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi thị trường chứng khoán trung tâm thu gom nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ trung ương quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Đây coi lợi mà không phương thức huy động vốn làm Bằng việc phát hành mua bán chứng khoán, khoản vốn manh mún, rải rác dân cư tổ chức kinh tế huy động nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh So với hình thức huy động vốn qua ngân hàng, thị trường vốn huy động tiền rộng rãi hơn, linh hoạt hơn, đa dạng hơn, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khác người cần vốn, đảm bảo hiệu thời gian lựa chọn Thơng qua thị trường vốn, phủ trung ương quyền địa phương huy động vốn cho ngân sách đầu tư vào cơng trình việc phát hành chứng khốn nợ trái phiếu, công trái, Xét mặt kinh tế, hình thức huy động vốn nhà nước tích cực Nó góp phần vào việc kiềm chế lạm phát Chính phủ khơng phải phát hành thêm tiền giấy vào lưu thông nhằm phục vụ cho nhu cầu chi tiêu Đứng góc độ hiệu quả, thị trường vốn thực trở thành van điều tiết hữu hiệu nguồn vốn đầu tư từ nơi sử dụng hiệu sang nơi sử dụng có hiệu Thị trường vốn nói chung thị trường chứng khốn nói riêng khơng coi kênh huy động vốn kinh tế mà cịn góp phần tích cực việc khắc phục tình trạng khan vốn lãng phí q trình sử dụng vốn tồn xã hội 1.2.4 Phương thức đối tác cơng tư (PPP) Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) phương thức đầu tư thực sở hợp tác có thời hạn Nhà nước nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết thực hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP Trong đó: - Nhà nước mối quan hệ tổ chức Chính phủ, bao gồm Bộ, ngành, quyền địa phương doanh nghiệp nhà nước - Nhà đầu tư tư nhân mối quan hệ đối tác nước nước ngồi, doanh nghiệp nhà đầu tư có chun mơn kỹ thuật tài liên quan đến dự án 1.2.4.1 Các hình thức hợp đồng dự án PPP: - Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build - Operate Transfer, BOT): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để xây dựng, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống sở hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống sở hạ tầng cho Nhà nước; - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build - Transfer Operate, BTO): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng; sau hoàn thành xây dựng, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống sở hạ tầng cho Nhà nước quyền kinh doanh, vận hành công trình, hệ thống sở hạ tầng thời hạn định; - Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (Build - Own - Operate, BOO): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để xây dựng, sở hữu, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống sở hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chấm dứt hợp đồng; - Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (Operate - Manage, O&M): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để kinh doanh, quản lý phần tồn cơng trình, hệ thống sở hạ tầng sẵn có thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chấm dứt hợp đồng; - Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (Build - Transfer - Lease, BTL): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng chuyển giao cho Nhà nước sau hoàn thành; quyền cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sở vận hành, khai thác cơng trình, hệ thống sở hạ tầng thời hạn định; quan ký kết hợp đồng thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP; - Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Build - Lease - Transfer, BLT): hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP nhượng quyền để xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sở vận hành, khai thác cơng trình, hệ thống sở hạ tầng thời hạn định; quan ký kết hợp đồng thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống sở hạ tầng cho Nhà nước - Hợp đồng hỗn hợp hợp đồng kết hợp loại hợp đồng 1.2.4.2 Quy trình dự án PPP Các dự án PPP thực theo bước sau: - Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, định chủ trương đầu tư, công bố dự án; - Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án; - Lựa chọn nhà đầu tư; - Thành lập doanh nghiệp dự án PPP ký kết hợp đồng dự án PPP; - Triển khai thực hợp đồng dự án PPP 1.2.4.3 Lợi ích dự án PPP - Các nước giới ngày có khuynh hướng chuyển dần sang khu vực tư nhân để cung cấp dịch vụ sở hạ tầng lĩnh vực lượng điện, nước, thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải Có nhiều lý cho hợp tác với khu vực tư nhân phát triển cung cấp dịch vụ sở hạ tầng: + Tăng cường hiệu việc phân phối, điều hành quản lý dự án hạ tầng + Có nguồn lực bổ sung để đáp ứng nhu cầu ngày tăng việc đầu tư vào sở hạ tầng 5 + Có hội tiếp cận nắm bắt công nghệ tiên tiến (cả phần cứng phần mềm) - Công tác quy hoạch phát triển triển khai đắn cho phép sàng lọc, lựa chọn tốt đối tác, hỗ trợ việc định cấu dự án, đưa lựa chọn thích hợp cơng nghệ sở xem xét chi phí tồn vịng đời dự án - Mơ hình PPP trở nên hấp dẫn với Chính phủ nước phát triển đánh chế ngân sách phục vụ cho phát triển sở hạ tầng như: + Giúp tăng cường cung cấp dịch vụ sở hạ tầng cần thiết + Áp dụng mơ hình PPP khơng u cầu chi tiêu tiền mặt qua giúp làm giảm gánh nặng chi phí thiết kế xây dựng + Cho phép chuyển nhượng nhiều rủi ro dự án sang khu vực tư nhân + Mô hình PPP giúp đưa lựa chọn tốt thiết kế, công nghệ, xây dựng, vận hành chất lượng cung cấp dịch vụ hạ tầng 1.3 Nguồn vốn đầu tư xây dựng nước 1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hố lợi ích Hai đặc điểm FDI là: có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lí đối tượng đầu tư 1.3.1.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi - Phân theo chất đầu tư: + Đầu tư phương tiện hoạt động: hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư + Mua lại sáp nhập: hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư 6 - Phân theo tính chất dịng vốn: + Vốn chứng khốn: nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý cơng ty + Vốn tái đầu tư: doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm + Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: chi nhánh hay công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp - Phân theo động nhà đầu tư: + Vốn tìm kiếm tài nguyên: dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại cịn nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Nó cịn nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận + Vốn tìm kiếm hiệu quả: nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v + Vốn tìm kiếm thị trường: hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành Ngồi ra, hình thức đầu tư nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực toàn cầu 1.3.1.2 Các loại hình đầu tư trực tiếp nước phổ biến - Doanh nghiệp liên doanh; - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; - Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; - Đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT; - Đầu tư thơng qua mơ hình cơng ty mẹ con; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Chi nhánh cơng ty nước ngồi 1.3.1.3 Lợi ích thu hút đầu tư trực tiếp nước - Bổ sung cho nguồn vốn nước; - Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý; - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu; - Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công; - Nguồn thu ngân sách lớn 1.3.2 Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) ODA nguồn vốn hổ trợ thức từ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế cho nước phát triển, bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi 1.3.2.1 Các hình thức nguồn vốn ODA - Viện trợ khơng hồn lại: + Là loại ODA mà bên nước nhận khơng phải hồn lại, nguồn vốn nhằm để thực dự án nước nhận vốn ODA, theo thoả thuận trước bên Có thể xem viện trợ khơng hồn lại nguồn thu ngân sách nhà nước, cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước + Viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% tổng số ODA giới ưu tiên cho dự án lãnh vực y tế, dân số, giáo dục, môi trường - Viện trợ có hồn lại (cịn gọi tín dụng ưu đãi) + Vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA thê giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ - ODA cho vay hỗn hợp: loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần khơng hồn lại phần tín dụng ưu đãi 8 1.3.2.2 Ưu, nhược điểm nguồn vốn ODA - Ưu điểm nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ: + Lãi suất thấp; + Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài; + Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại - Nhược điểm nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ: + Các nước viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị, Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi + Nguồn vốn ODA từ nước cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo + Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập sản phẩm họ; cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất + Nước tiếp nhận ODA có quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia + Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên + Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần 1.3.2.3 Giải pháp chống lãng phí nguồn vốn ODA - Cần đề nguyên tắc lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA, tránh đầu tư dàn trải, phân tán không hiệu quả, không thời gian quy định kiên từ chối khoản ODA vay xét thấy không hiệu hiệu thấp bị chi phối yếu tố ràng buộc 9 - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách quản lý Nhà nước nguồn vốn ODA theo hướng giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiệu sử dụng vốn dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán thương mại quốc tế hài hòa với thủ tục nhà tài trợ - Nâng cao tính tự chủ trách nhiệm chủ đầu tư, thực tốt khâu quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hợp đồng mua sắm, xây lắp, tư vấn , khả trả nợ, tính bền vững trình phát triển chịu trách nhiệm trước pháp luật kết sử dụng vốn Thực tốt cơng tác quản lý tài Nhà nước nguồn vốn ODA, chống tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải, xác định rõ từ đầu dự án phải vay lại trả nợ cho Chính phủ với dự án ngân sách cấp để làm sở xây dựng dự án - Kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quan quản lý Nhà nước, đặc biệt Ban Quản lý dự án theo hướng phân định rõ chức quản lý Bộ, ngành chủ quản với chức tổ chức thực dự án; gắn trách nhiệm chủ đầu tư người đứng đầu quan quản lý việc thực dự án có chế tài đủ mạnh để xử lý - Quản lý chặt chẽ tài sản mua sắm phục vụ hoạt động dự án Chẳng hạn tiêu chuẩn định mức mua sắm ô tô phục vụ cho dự án khơng dùng vốn vay nước ngồi sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án xe hết giá trị sử dụng - Nâng cao trình độ, lực quan cán thẩm định dự án ngành, địa phương đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý - Tăng cường vai trò kiểm tra, tra chủ quản, có chức quản lý quan tra, kiểm toán việc thực dự án hoạt động quản lý Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án 10 CHƯƠNG II: CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC QUYẾT TỐN DỰ ÁN HỒN THÀNH 2.1 Khái qt tốn dự án hồn thành Quyết tốn dự án hồn thành hoạt động dự án kết thúc Tất dự án đầu tư xây dựng xem hồn thành tốn Các đặc điểm hoạt động toán nguồn vốn dự án: - Là hoạt động xác nhận nguồn vốn sử dụng cho tồn chi phí hợp lý, hợp pháp phù hợp với mục tiêu dự án - Trong hoạt động duyệt báo cáo toán, quan chức kiểm tra, rà soát lại hoạt động thực dự án, kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn theo chi tiết tính mục đích, giá trị hồn thành Đồng thời xác nhận kết (mục tiêu hoàn thành) xác định kết dư vốn - Bàn giao tài sản, kết dự án hoàn thành Đồng thời với việc báo cáo toán dự án phê duyệt, tài sản kết dự án hoàn thành bàn giao cho đơn vị hưởng - Xử lý sau toán Liên quan đến vấn đề sau báo cáo toán phê duyệt bàn giao, bảo quản tài liệu kế tốn, tài dự án; xử lý kết dư dự án Mục tiêu cơng tác tốn dự án hồn thành - Cơng tác tốn dự án hồn thành nhằm đánh giá kết trình đầu tư, xác định lực sản xuất, giá trị tài sản tăng thêm đầu tư - Cơng tác tốn dự án hoàn thành nhằm đánh giá việc thực quy định Nhà nước trình đầu tư thực dự án, xác định rõ trách nhiệm chủ đầu tư, nhà thầu, quan cấp vốn, cho vay, kiểm soát toán, quan quản lý nhà nước có liên quan - Thơng qua cơng tác tốn dự án hồn thành, quan quản lý nhà nước rút kinh nghiệm, hoàn thiện chế sách nhà nước, nâng cao hiệu cơng tác quản lý vốn đầu tư nước 2.2 Quy trình tốn dự án hồn thành Cơng việc tốn cụ thể dự án khác phụ thuộc vào tính chất, quy mơ dự án thực tế chất lượng công tác tổ chức hoạt động tài 11 kế tốn dự án Nhưng thơng thường thủ tục tốn dự án tiến hành theo bước: Bước 1: Lập hồ sơ (báo cáo) toán dự án Bước 2: Kiểm toán, thẩm tra toán Bước 3: Phê duyệt thơng báo tốn 2.3 Báo cáo tốn dự án hoàn thành Báo cáo phải xác định đầy đủ, xác nội dung sau: - Chi tiết vốn đầu tư - Tổng chi phí đầu tư đề nghị tốn hồn thành - Chi phí thiệt hại q trình đầu tư - Chi phí phép khơng tính vào giá trị tài sản - Giá trị tài sản hình thành sau đầu tư Mẫu biểu sử dụng cơng tác tốn dự án hồn thành: Thực theo Thông tư số 96/2021/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2021 Bộ Tài quy định hệ thống biểu mẫu sử dụng cơng tác tốn 2.4 Kiểm tốn báo cáo tốn dự án hồn thành - Các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn đầu tư cơng hồn thành phải kiểm tốn báo cáo tốn trước trình cấp có thẩm quyền thẩm tra, phê duyệt tốn (trừ dự án thuộc danh mục bí mật nhà nước) Các dự án sử dụng vốn đầu tư cơng cịn lại, người có thẩm quyền định phê duyệt đầu tư dự án xem xét, định đấu thầu kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo toán - Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu kiểm toán theo quy định pháp luật đấu thầu ký kết hợp đồng kiểm toán theo quy định pháp luật hợp đồng - Đối với dự án quan Kiểm toán nhà nước, quan tra thực kiểm toán, tra: + Trường hợp Kiểm toán nhà nước, quan tra thực kiểm toán, tra phát hành báo cáo kiểm toán, kết luận tra có đủ nội dung theo quy định; quan chủ trì thẩm tra tốn dự án sử dụng kết báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nước, kết luận tra quan tra làm để thẩm tra; khơng phải th kiểm tốn độc lập để kiểm toán 12 + Trường hợp Kiểm toán nhà nước, quan tra thực kiểm toán, tra thực chưa đủ nội dung theo quy định; chủ đầu tư xác định nội dung, phạm vi kiểm toán bổ sung lựa chọn nhà thầu kiểm toán độc lập để kiểm toán bổ sung trường hợp cần thiết Chi phí kiểm tốn bổ sung xác định tương tự xác định chi phí th kiểm tốn độc lập Cơ quan chủ trì thẩm tra toán sử dụng báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nước, kết luận quan tra báo cáo kiểm toán kiểm toán độc lập làm để thẩm tra toán dự án + Trường hợp Kiểm toán nhà nước, quan tra có định kiểm tốn, tra dự án nhà thầu kiểm toán độc lập thực hợp đồng kiểm tốn nhà thầu kiểm toán độc lập thực hợp đồng kiểm toán theo nội dung hợp đồng ký kết 2.5 Hồ sơ trình thẩm tra tốn dự án hồn thành Chủ đầu tư gửi 01 hồ sơ đến người có thẩm quyền định phê duyệt tốn 01 hồ sơ đến quan chủ trì thẩm tra tốn vốn đầu tư cơng dự án hồn thành Trường hợp người có thẩm quyền định phê duyệt toán thủ trưởng quan chủ trì thẩm tra phê duyệt tốn gửi 01 hồ sơ đến quan chủ trì thẩm tra tốn Hồ sơ dự án đầu tư cơng hồn thành, hạng mục cơng trình hồn thành, dự án đầu tư cơng dừng thực vĩnh viễn có khối lượng thi cơng xây dựng, lắp đặt thiết bị bao gồm tài liệu sau: -Tờ trình đề nghị phê duyệt tốn vốn đầu tư cơng dự án hồn thành chủ đầu tư (bản chính) Trường hợp kiểm tốn độc lập thực kiểm tốn, tờ trình phải nêu rõ nội dung thống nhất, nội dung không thống lý không thống chủ đầu tư kiểm toán độc lập Trường hợp quan thực chức tra, kiểm tra; Kiểm toán nhà nước, quan pháp luật thực tra, kiểm tra, kiểm tốn, điều tra dự án, tờ trình chủ đầu tư phải nêu rõ việc chấp hành kiến nghị, kết luận quan - Biểu mẫu báo cáo tốn theo quy định (bản chính) - Các văn pháp lý có liên quan (bản chủ đầu tư y chính) - Hồ sơ toán hợp đồng gồm tài liệu (bản chủ đầu tư y chính): Hợp đồng phụ lục hợp đồng (nếu có); biên nghiệm thu khối lượng hồn thành theo giai đoạn tốn; biên 13 nghiệm thu khối lượng hoàn thành toàn hợp đồng; bảng tính giá trị tốn hợp đồng chủ đầu tư nhà thầu (quyết toán A - B); biên lý hợp đồng trường hợp đủ điều kiện lý hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng; tài liệu khác theo thỏa thuận hợp đồng liên quan đến nội dung thẩm tra, phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn thành - Biên nghiệm thu cơng trình hạng mục cơng trình độc lập hồn thành đưa vào sử dụng (bản chính) - Báo cáo kiểm toán đơn vị kiểm toán độc lập trường hợp thuê kiểm toán độc lập thực kiểm tốn (bản chính) - Báo cáo kiểm tốn thơng báo kết kiểm tốn, kết luận tra, biên kiểm tra, định xử lý vi phạm quan Kiểm toán nhà nước, tra, kiểm tra trường hợp quan thực tra, kiểm tra, kiểm toán dự án; kết điều tra quan pháp luật trường hợp dự án có vi phạm pháp luật bị quan pháp luật điều tra Báo cáo chủ đầu tư kèm tài liệu liên quan tình hình chấp hành kiến nghị quan nêu 2.6 Thẩm tra tốn dự án hồn thành 2.6.1 Cơ quan chủ trì thẩm tra tốn dự án hoàn thành Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc ngân sách Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý: Sở Tài chủ trì tổ chức thẩm tra (trừ trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có định khác) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc ngân sách Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý: Phịng Tài - Kế hoạch chủ trì tổ chức thẩm tra (trừ trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có định khác) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc ngân sách Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng công chức chuyên môn thuộc quyền quản lý để thẩm tra báo cáo toán dự án hồn thành Trường hợp cơng chức chun mơn khơng đủ lực thẩm tra báo cáo toán, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn đề nghị Phịng Tài - Kế hoạch cấp huyện thẩm tra báo cáo toán Đối với dự án khác: người có thẩm quyền phê duyệt tốn giao cho đơn vị có chức thuộc quyền quản lý chủ trì tổ chức thẩm tra tốn trước phê duyệt 14 2.6.2 Nội dung thẩm tra toán dự án hồn thành Cơ quan chủ trì thẩm tra toán thực thẩm tra lập báo cáo kết thẩm tra tốn dự án hồn thành gồm nội dung sau: - Hồ sơ pháp lý - Vốn đầu tư dự án - Chi phí đầu tư - Chi phí đầu tư khơng tính vào giá trị tài sản - Giá trị tài sản hình thành sau đầu tư (chi tiết theo danh mục, số lượng, quy mô, công suất, nguyên giá tài sản) - Tình hình cơng nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng - Việc chấp hành chủ đầu tư đơn vị có liên quan ý kiến kết luận, kết điều tra quan pháp luật quan khác (nếu có) - Nhận xét, đánh giá, kiến nghị: + Nhận xét đánh giá việc chấp hành quy định Nhà nước quản lý đầu tư công, xây dựng đấu thầu; công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư; cơng tác quản lý chi phí đầu tư, quản lý tài sản đầu tư chủ đầu tư; trách nhiệm cấp công tác quản lý vốn đầu tư dự án + Xác định giá trị đề nghị phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hồn thành xử lý vấn đề có liên quan 2.7 Phê duyệt tốn dự án hồn thành 2.7.1 Thẩm quyền phê duyệt tốn dự án hồn thành Đối với dự án quan trọng quốc gia dự án quan trọng khác Thủ tướng Chính phủ định đầu tư: - Dự án dự án thành phần, tiểu dự án độc lập sử dụng vốn ngân sách nhà nước: người đứng đầu bộ, quan trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước phê duyệt toán dự án dự án thành phần, tiểu dự án độc lập giao bộ, quan trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước quản lý; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tốn hồn thành dự án dự án thành phần, tiểu dự án độc lập giao cấp tỉnh quản lý; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt tốn hồn thành dự án dự án thành phần, tiểu dự án độc lập giao cấp huyện quản lý 15 - Dự án thành phần, tiểu dự án độc lập không sử dụng vốn nhà nước: chủ đầu tư phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành Đối với dự án khác: người có thẩm quyền định phê duyệt dự án đầu tư người có thẩm quyền phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành ủy quyền phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành 2.7.2 Phê duyệt tốn dự án hồn thành Cơ quan chủ trì thẩm tra tốn lập hồ sơ trình người có thẩm quyền phê duyệt tốn sau thẩm tra xong tốn Hồ sơ trình phê duyệt toán gồm: - Báo cáo kết thẩm tra toán - Dự thảo định phê duyệt toán (dự án, dự án thành phần, tiểu dự án độc lập, cơng trình, hạng mục cơng trình) - Hồ sơ khác người có thẩm quyền phê duyệt toán yêu cầu Báo cáo kết thẩm tra tốn vốn đầu tư cơng dự án hồn thành gồm nội dung sau: - Khái qt tồn dự án, vấn đề cấp có thẩm quyền định trình đầu tư thực dự án - Tóm tắt kết thẩm tra theo trình tự thẩm tra theo quy định - Kiến nghị giá trị phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn thành - Kiến nghị giải tồn vốn đầu tư, tài sản công nợ sau toán vốn đầu tư dự án hồn thành Quyết định phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hoàn thành gửi cho quan, đơn vị: chủ đầu tư, quan nhận tài sản, quan quản lý cấp chủ đầu tư, quan kiểm sốt, tốn, người có thẩm quyền định phê duyệt đầu tư dự án, quan chủ trì thẩm tra tốn vốn đầu tư dự án hồn thành gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư (đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án quan trọng khác Thủ tướng Chính phủ định đầu tư dự án nhóm A sử dụng vốn đầu tư công) 2.8 Thời gian lập hồ sơ, thẩm tra, phê duyệt tốn dự án hồn thành Thời gian tối đa để thực bước sau: Dự án Quan trọng quốc gia Nhóm A Nhóm B Nhóm C 16 Thời gian chủ đầu tư lập hồ sơ tốn trình phê duyệt 09 tháng 09 tháng 06 tháng 04 tháng Thời gian thẩm tra toán 08 tháng 08 tháng 04 tháng 03 tháng Thời gian phê duyệt toán 01 tháng 01 tháng 20 ngày 15 ngày - Thời gian chủ đầu tư lập hồ sơ tốn dự án hồn thành trình phê duyệt tính từ ngày dự án, cơng trình ký biên nghiệm thu hoàn thành, bàn giao đưa vào khai thác, sử dụng đến ngày chủ đầu tư nộp đầy đủ hồ sơ đến quan chủ trì thẩm tra toán - Thời gian thẩm tra toán dự án hồn thành tính từ ngày quan chủ trì thẩm tra toán nhận đủ hồ sơ toán đến ngày trình người có thẩm quyền phê duyệt toán - Thời gian phê duyệt toán vốn đầu tư dự án hồn thành tính từ ngày người có thẩm quyền phê duyệt toán nhận đủ hồ sơ trình duyệt tốn đến ngày ban hành định phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành 2.9 Một số tồn công tác tốn dự án hồn thành Một số khó khăn, vướng mắc cơng tác tốn dự án hồn thành: - Một số Nhà thầu, Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án chưa quan tâm mức cho cơng tác tốn dự án hồn thành, chưa có trọng rà sốt, hồn tất thủ tục theo quy định quản lý đầu tư xây dựng; - Một số Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án chưa tích cực, đơn đốc, phối hợp với địa phương tiến hành phê duyệt toán chi phí giải phóng mặt theo thẩm quyền để tổng hợp báo cáo tốn tồn dự án; - Các quan thẩm tra, phê duyệt tốn chưa tích cực hướng dẫn, đôn đốc Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án thực toán; - Nhân thực báo cáo toán Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án nhân tham mưu cơng tác thẩm tra, phê duyệt tốn quan có thẩm quyền chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng; - Cơng tác tốn dự án hồn thành chưa đảm bảo thời gian lập hồ sơ, thẩm tra, phê duyệt toán theo quy định; - Báo cáo toán dự án hoàn thành Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án trình nộp chưa cập nhật theo biểu mẫu hành, dẫn đến phải chỉnh sửa, trình nộp nhiều lần 17 2.10 Một số giải pháp đẩy nhanh cơng tác tốn dự án hồn thành - Tăng cường kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, đôn đốc Nhà thầu, Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án thực cơng tác tốn dự án hồn thành; - Đối với dự án/cơng trình chậm thực cơng tác lập báo cáo tốn, Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án xác định nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan, sở đề xuất biện pháp xử lý, báo cáo người định đầu tư xem xét xử lý dứt điểm theo quy định; - Đào tạo, bồi tượng cán bộ, nhân viên thực cơng tác lập báo cáo tốn Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án công chức thực công tác tham mưu thẩm tra, phê duyệt toán; - Kịp thời tổ chức tập huấn, phổ biến, hướng dẫn có Nghị định/Thơng tư liên quan cơng tác tốn dự án hồn thành; - Các Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án thực quy định thời gian lập hồ sơ toán; chủ động phối hợp với quan thẩm tra toán giai đoạn thẩm tra toán; thực quản lý lưu trữ hồ sơ theo quy định để đảm bảo có đầy đủ hồ sơ tốn dự án hồn thành 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2021), Thơng tư số 96/2021/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2021 quy định hệ thống biểu mẫu sử dụng công tác tốn; Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng; Chính phủ (2020), Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư cơng; Chính phủ (2021), Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Chính phủ (2021), Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2021 quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng; Chính phủ (2021), Nghị định số 50/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng; Chính phủ (2021), Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2021 Chính phủ quy định quản lý, tốn, tốn dự án sử dụng vốn đầu tư cơng; TS Nguyễn Quỳnh Sang TS Phạm Phú Cường (2019), Quản lý tài đầu tư xây dựng; Quốc hội (2014), Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014; Quốc hội (2019), Luật Đầu tư công ngày 13 tháng năm 2019; Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng ngày 17 tháng năm 2020; Quốc hội (2020), Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư ngày 18 tháng năm 2022 ... tốn dự án hồn th? ?nh Quyết tốn dự án hoàn th? ?nh hoạt động dự án kết th? ?c Tất dự án đầu tư xây dựng xem hoàn th? ?nh toán Các đặc điểm hoạt động toán nguồn vốn dự án: - Là hoạt động xác nhận nguồn vốn. .. 09 th? ?ng 09 th? ?ng 06 th? ?ng 04 th? ?ng Th? ??i gian th? ??m tra toán 08 th? ?ng 08 th? ?ng 04 th? ?ng 03 th? ?ng Th? ??i gian phê duyệt toán 01 th? ?ng 01 th? ?ng 20 ngày 15 ngày - Th? ??i gian chủ đầu tư lập hồ sơ tốn dự. .. duyệt toán vốn đầu tư dự án hoàn th? ?nh xử lý vấn đề có liên quan 2.7 Phê duyệt tốn dự án hồn th? ?nh 2.7.1 Th? ??m quyền phê duyệt tốn dự án hồn th? ?nh Đối với dự án quan trọng quốc gia dự án quan trọng

Ngày đăng: 14/12/2022, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan