1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RẮC RỐI KHI ĐI KHÁM, CHỮA BỆNH BẰNG THẺ BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua những chuyên đề bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên đã được các thầy, cô giáo của Trường Cán bộ quản lý văn hóa thể thao và du lịch truyền tải, bản thân tôi nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác quản lý nhà nước, qua đó áp dụng vào công tác của bản thân. Hiểu được Nhà nước là gì và Nhà nước thực hiện những chức năng, nhiệm vụ gì, từ đây tôi được nâng cao cả về mặt nhận thức lý luận và tiếp nhận các thông tin về thực tiễn; qua đó giúp nâng cao thêm trình độ, năng lực và tự tin hơn khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình; thay đổi thái độ phục vụ nhân dân; hoàn thiện bản thân tốt hơn trong tư duy, nhận thức về nhiệm vụ công tư, trong ứng xử các mối quan hệ xã hội và chắc chắn tôi sẽ thực hiện công việc chuyên môn tốt hơn tại cơ quan, đơn vị công tác. Đồng thời, các kỹ năng được học về quản lý thời gian, giao tiếp, quản lý hồ sơ, làm việc nhóm, soạn thảo văn bản, viết báo cáo, thu thập và xử lý thông tin,... đều có đóng góp quan trọng trong quá trình thực thi công vụ của tôi nói riêng và cán bộ, công chức, viên chức nói chung. Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân. Đã có rất nhiều văn bản về chính sách BHYT được ban hành cũng như các đối tượng được thụ hưởng chính sách BHYT. Chính sách đó từng bước đi vào đời sống, đã đáp ứng phần nào nhu cầu khám, chữa bệnh của các tầng lớp nhân dân, tiến tới thực hiện chính sách BHYT toàn dân theo Luật BHYT và các văn bản hiện hành. Ngày 1231947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 29 về việc tổ chức thực hiện chế độ Bảo hiểm ốm đau, tai nạn, chăm sóc sức khoẻ con người nói chung và cho người nghèo nói riêng, từ đó chính sách BHYT được ra đời. BHYT là một loại hình bảo hiểm đặc biệt, nó mang ý nghĩa nhân văn và cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Ngày 15102002, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1392002QĐTTg về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 142012QĐTTg ngày 0132012 của Thủ tướng Chính phủ), qua đó khẳng định chủ trương, chính sách cấp thẻ BHYT cho người nghèo của Đảng và Nhà nước đã đi vào cuộc sống của người dân, giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo, từng bước đáp ứng được nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của người nghèo. Với các quy định của pháp luật về BHYT thì người nghèo được qui định là đối tượng tham gia BHYT bắt buộc (Điều 12, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014) được ngân sách nhà nước đóng với mức tối đa bằng 6% mức lương cơ sở (khoản g, điểm 1, điều 13, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014). Như vậy, từ ngày 0172005, việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo chỉ được thực hiện với hình thức duy nhất là cấp BHYT được hưởng quyền lợi đúng với chế độ BHYT. Trên thực tế, BHYT cho người nghèo đã phát huy được ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện tính công bằng xã hội và tạo điều kiện cho mọi người dân đều được chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, trong việc áp dụng thẻ BHYT cho người nghèo ở cơ sở vẫn còn một số bất cập, những bức xúc trong thực tế mà chúng ta không thể bỏ qua và cần phải bàn tới. Xuất phát từ lý do trên, tôi đã chọn tình huống “Rắc rối khi đi khám, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo” để làm tiểu luận cuối khóa.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LỚP BỒI DƯỠNG QLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tiểu luận tình RẮC RỐI KHI ĐI KHÁM, CHỮA BỆNH BẰNG THẺ BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO Hà Nội, tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Cán quản lý văn hóa thể thao và du lịch và các Thầy Cô giáo giảng viên tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp hoàn thành Tiểu luận tình huống này Xin gửi lời Cảm ơn đến thầy Phạm Đăng Tỉnh người tận tình bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm suốt quá trình làm tiểu luận Cảm ơn Thầy/Cô vì ngoài những kiến thức chuyên môn còn được dạy phương pháp học tập, làm việc hiệu quả, khoa học và trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng nghiệp vụ Y và QLHN, Sở Y tế tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học, cung cấp sớ liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện tiểu luận tình huống này Phú Thọ, ngày 20 tháng năm 2021 Học viên LỜI NĨI ĐẦU Thơng qua những chun đề bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên được các thầy, cô giáo Trường Cán quản lý văn hóa thể thao và du lịch truyền tải, thân nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới công tác quản lý nhà nước, qua áp dụng vào cơng tác thân Hiểu được Nhà nước là gì và Nhà nước thực hiện những chức năng, nhiệm vụ gì, từ được nâng cao về mặt nhận thức lý luận và tiếp nhận các thông tin về thực tiễn; qua giúp nâng cao thêm trình độ, lực và tự tin thực hiện nhiệm vụ chuyên môn mình; thay đổi thái độ phục vụ nhân dân; hoàn thiện thân tốt tư duy, nhận thức về nhiệm vụ công - tư, ứng xử các mối quan hệ xã hội và chắc chắn thực hiện công việc chuyên môn tốt tại quan, đơn vị công tác Đồng thời, các kỹ được học về quản lý thời gian, giao tiếp, quản lý hồ sơ, làm việc nhóm, soạn thảo văn bản, viết báo cáo, thu thập và xử lý thơng tin, đều có đóng góp quan trọng quá trình thực thi công vụ nói riêng và cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Đã có rất nhiều văn về chính sách BHYT được ban hành các đối tượng được thụ hưởng chính sách BHYT Chính sách bước vào đời sống, đáp ứng phần nào nhu cầu khám, chữa bệnh các tầng lớp nhân dân, tiến tới thực hiện chính sách BHYT toàn dân theo Luật BHYT và các văn hiện hành Ngày 12/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 29 về việc tổ chức thực hiện chế độ Bảo hiểm ớm đau, tai nạn, chăm sóc sức khoẻ người nói chung và cho người nghèo nói riêng, từ chính sách BHYT được đời BHYT là loại hình bảo hiểm đặc biệt, mang ý nghĩa nhân văn và cộng đồng sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thực hiện công và tiến xã hội Ngày 15/10/2002, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo (đã được sửa đổi, bổ sung Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ), qua khẳng định chủ trương, chính sách cấp thẻ BHYT cho người nghèo Đảng và Nhà nước vào sống người dân, giảm chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo, bước đáp ứng được nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ người nghèo Với các quy định pháp luật về BHYT thì người nghèo được qui định là đối tượng tham gia BHYT bắt buộc (Điều 12, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014) được ngân sách nhà nước đóng với mức tới đa 6% mức lương sở (khoản g, điểm 1, điều 13, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014) Như vậy, từ ngày 01/7/2005, việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo được thực hiện với hình thức nhất là cấp BHYT được hưởng quyền lợi đúng với chế độ BHYT Trên thực tế, BHYT cho người nghèo phát huy được ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện tính cơng xã hội và tạo điều kiện cho mọi người dân đều được chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, việc áp dụng thẻ BHYT cho người nghèo sở vẫn còn số bất cập, những bức xúc thực tế mà chúng ta bỏ qua và cần phải bàn tới Xuất phát từ lý trên, chọn tình huống “Rắc rối khám, chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo” để làm tiểu luận ći khóa Do thời gian để nghiên cứu không nhiều, tài liệu tham khảo còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý chân thành các thầy, giáo để tơi rút được những bài học kinh nghiệm quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Cán quản lý văn hóa thể thao và du lịch nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ những kiến thức thiết thực nhất về quản lý nhà nước; những kinh nghiệm, kỹ làm việc quý báu để được hoàn thiện quá trình công tác và sống mình Xin chân thành cảm ơn! Phần I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Ơng Trần Minh Tâm, sinh ngày 10/6/1962, tại xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Sáng ngày 18/5/2020, ông Tâm đưa cháu nội học, về đến nhà, ông cảm thấy mệt, đau tức ngực, khó thở và ngất Người nhà phát hiện kịp thời và đưa ông đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ chữa trị Tại đây, bác sĩ khám và kết luận ông bị bệnh huyết áp cao và có dấu hiệu biến chứng liên quan đến bệnh nhồi máu tim, yêu cầu ông phải nhập viện điều trị Khi nhập viện, anh Đức - trai ông xuất trình thẻ BHYT cho người nghèo không được Bệnh viện đa khoa tỉnh chấp nhận Anh Đức rất ngạc nhiên và trình bày là thẻ BHYT mà gia đình anh được Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Yên Lập cấp cho diện người nghèo thì tại lại không được bệnh viện chấp nhận Cán bệnh viện có giải thích với anh Đức rằng: Thẻ BHYT bố anh và hồ sơ nhập viện không khớp Thẻ BHYT thì ghi Trần Minh Tâm, sinh ngày 01/6/1958, còn giấy Chứng minh nhân dân thì ghi Trần Minh Tâm, sinh ngày 10/6/1958 Bệnh viện yêu cầu gia đình phải đóng viện phí và làm thủ tục nhập viện không theo chế độ người nghèo Về hoàn cảnh gia đình: Gia đình ông Tâm thuộc hộ nghèo xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập Vợ ông bệnh nặng, đau ớm quanh năm Vợ chồng ơng có 03 người con; 01 người bị tàn tật, khơng có khả lao động và 02 người còn lại (trong có anh Đức) trưởng thành và xây dựng gia đình riêng Gia đình anh Đức thuộc diện khó khăn Hiện tại ơng bà người bị tàn tật Gia đình ông được UBND xã Phúc Khánh xếp vào danh sách hộ nghèo xã và đề nghị BHXH tỉnh cấp thẻ BHYT hàng năm Sau thời gian chữa trị thì tình hình sức khỏe ông Tâm dần ổn định Anh Đức, trai ông đến BHXH huyện Yên Lập để đề nghị cấp lại thẻ BHYT cho ông Tâm, các thủ tục mang theo đầy đủ gồm: Đơn xin đề nghị cấp lại thẻ BHYT có xác nhận Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Lập và giấy Chứng minh nhân dân ông Tâm BHXH huyện Yên Lập tiếp nhận đơn và tiến hành kiểm tra đơn đề nghị cấp lại thẻ BHYT ông Tâm Khi đối chiếu với danh sách gốc thì phát hiện: theo danh sách gốc đề nghị cấp lại thẻ BHYT cho người nghèo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Lập, ông Tâm sinh ngày 01/6/1958, còn giấy Chứng minh nhân dân ông Tâm ghi sinh năm 10/6/1958 Cán BHXH huyện Yên Lập cho BHXH huyện làm đúng theo danh sách Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh gửi sang và đúng với thông tin thẻ BHYT cấp cho ông Tâm Cán BHXH huyện trả lại hồ sơ và yêu cầu trai ông Tâm trở về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Lập đề nghị giải quyết Anh Đức thấy rắc rối và phức tạp quá định không sử dụng chiếc thẻ BHYT cho người nghèo này nữa Tuy nhiên, với hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, đó, bệnh tình ơng Tâm thì khơng thể ngày một, ngày hai chữa khỏi, gia đình anh vẫn cần sự trợ giúp từ phía bệnh viện với thẻ BHYT 8 Phần II PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Từ câu chuyện cho thấy, việc cấp đổi lại thẻ BHYT cho người nghèo có sai sót thuộc trách nhiệm quan nào? Thời gian là bao lâu? Chi phí chi trả cho việc lại để cấp đổi thẻ và tiền viện phí ông Tâm thời gian nằm việc thì chi trả? Để trả lời được câu hỏi chúng ta cần phân tích và đánh giá khía cạnh nội dung câu chuyện; từ tìm nguyên nhân những tồn tại, thiếu sót; đồng thời đề xuất những kiến nghị và giải pháp hợp lý nhằm khắc phục dần những tình trạng nhầm lẫn trường hợp ông Tâm, để mọi người tham gia BHYT (trong có người nghèo) khám bệnh khơng còn gặp phải những tình h́ng dở khóc dở cười 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Theo chủ trương tỉnh, hàng năm, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung là cấp huyện) phối hợp với các xã, phường, thị trấn điều tra, chốt danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo tổng hợp báo cáo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để tổng hợp Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tỉnh cứ vào danh sách số hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp huyện gửi lên, tiến hành kiểm tra lại, phê duyệt danh sách và tiếp chuyển danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo được phê duyệt cho BHXH cấp huyện (theo địa bàn quản lý) xử lý, đồng gửi BHXH tỉnh theo dõi BHXH cấp huyện kiểm tra danh sách và tiến hành in thẻ BHYT cho các đối tượng theo quy định Khi thẻ BHYT cho người nghèo được quan BHXH cấp huyện in ấn xong giao lại cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện; tiếp Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội giao cho UBND các xã, phường, thị trấn Tại sở, thẻ BHYT cho người nghèo được giao cho các Trưởng thôn cấp phát cho đối tượng hộ nghèo Nếu đối tượng người nghèo cẩn thận, kiểm tra lại, phát hiện sai sót thì mọi việc đơn giản, thẻ được sửa chữa lại cho đúng Tuy nhiên, nếu người được nhận thẻ chủ quan không kiểm tra lại, mang về nhà, đến có bệnh cần mang thẻ BHYT khám, chữa bệnh thì không được bệnh viện chấp nhận vì thẻ BHYT và số giấy tờ tùy thân không khớp với Mọi rắc rối bắt đầu từ 9 Như vậy, BHXH huyện Yên Lập trả lại hồ sơ ông Tâm và hướng dẫn thân nhân ông làm lại hồ sơ là đúng nguyên tắc Bởi quan BHXH làm thẻ BHYT theo danh sách ngành Lao động - Thương binh và Xã hội cung cấp Tuy nhiên, việc cấp lại thẻ BHYT cho ông Tâm lúc này là nhu cầu cấp bách ông bị bệnh phải nằm viện Làm lại thẻ BHYT cho ông Tâm là đúng, thế các chi phí lại để cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế phải chịu? Trong thời gian nằm viện chờ thẻ thì tiền viện phí và các chi phí khác có liên quan phải trả? Theo quy định tại khoản 3, khoản 4, Điều 18 Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014 “Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ, tổ chức bảo hiểm y tế phải cấp lại thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế” Như vậy, BHXH huyện nhận được đơn xin đề nghị cấp lại ngày nào thì giá trị sử dụng thẻ BHYT được tính từ ngày nhận đơn Trong ông Tâm phải nằm viện mấy ngày qua Vậy các chi phí khám và điều trị bệnh mấy ngày ông Tâm toán? Và các chi phí cấp lại thẻ BHYT phải chi? Theo Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 21/11/2014 Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế; Quyết định số 1399/QĐBHXH ngày 22/12/2014 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy định về tổ chức thực hiện BHYT khám bệnh, chữa bệnh thì các chi phí cấp lại thẻ BHYT, các chi phí khám chữa bệnh chưa có thẻ BHYT cấp lại được BHXH toán nếu ông Tâm, sau viện có đem toàn hoá đơn, chứng từ kèm theo thẻ BHYT được cấp lại đến BHXH huyện Yên Lập đề nghị toán 2.2 Các quy định hành cấp đổi thẻ BHYT Người có thẻ BHYT bị sai trường hợp này phải làm gì? Làm thế nào? Gồm những thủ tục gì? Ở đâu cấp lại thẻ BHYT? Thời gian cấp lại bao lâu? Ở đâu cung cấp mẫu biểu, đơn xin cấp lại? Ở đâu ký xác nhận vào đơn? Để được cấp lại thẻ BHYT cho ông Tâm, thân nhân ông cần phải đến Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Lập xin mẫu đơn xin cấp lại thẻ BHYT, làm đơn theo mẫu gửi đến UBND xã Phúc Khánh xác nhận Tiếp tục 10 đến Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội huyện Yên Lập xác nhận và đề nghị BHXH huyện Yên Lập xem xét, cấp lại thẻ Việc cấp lại thẻ BHYT cho ông Tâm cần phải làm để đảm bảo yêu cầu khám và chữa bệnh theo đúng quy định vì hoàn cảnh gia đình ông quá khó khăn BHXH huyện Yên Lập phải tiến hành cấp lại thẻ BHYT cho ông Tâm Thời gian cấp lại tiến hành ngày nhận đơn 2.3 Trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ không chấp nhận thẻ BHYT ông Tâm và u cầu gia đình ơng đóng viện phí theo quy định là đối tượng hưởng BHYT người nghèo là đúng hay sai? Căn cứ các nội dung quy định tại Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ; Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 21/11/2014 Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế; Quyết định số 1399/QĐ-BHXH ngày 22/12/2014 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy định về tổ chức thực hiện BHYT khám bệnh, chữa bệnh có quy định rõ: “Giữa sở khám chữa bệnh và quan cấp thẻ bảo hiểm y tế có trách nhiệm ký kết hợp đồng việc khám, chữa bệnh và phải đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ bảo hiểm y tế ” Như vậy, việc làm Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là đúng nguyên tắc chưa hợp tình, chưa đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT, nhất là đối tượng hưởng BHYT là người nghèo 2.4 Nguyên nhân 2.4.1 Nguyên nhân từ đơn vị lập danh sách Đội ngũ cán làm công tác Lao động - Thương binh và Xã hội sở chưa được đào tạo có trình độ chun mơn việc thống kê và cấp sổ hộ nghèo sở chưa thực sự khoa học Việc lập danh sách người nghèo thường được thống kê theo tên thường gọi người dân mà không được lập danh sách theo Sổ Hộ giấy tờ tuỳ thân Bên cạnh đó, việc nhập sớ liệu, tên gọi chưa được kiểm tra cẩn thận; các cán thống kê chưa thật sự có tinh thần phục vụ cao, chưa thấy được tầm quan trọng và chưa xác định được những sai sót mình gây ảnh hưởng đến quyền lợi người được nhận thẻ BHYT 2.4.2 Nguyên nhân từ người nhận thẻ BHYT 11 - Đối tượng được hưởng BHYT cho người nghèo đều là những người nghèo, tuổi cao, trình độ học vấn thấp Với họ, có thẻ BHYT là tốt - Người được nhận thẻ BHYT chưa nhận thức được ý nghĩa tấm thẻ BHYT nên không kiểm tra thẻ sau nhận; đến ốm đau, bệnh tật phải nhập viện, cần đến thẻ BHYT thì mới phát hiện sai sót - Một phận người nghèo còn thiếu hiểu biết, phát hiện sai sót khơng đề nghị chỉnh sửa và nghĩ đơn giản là sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng gì đến việc khám chữa bệnh nên không đề nghị cấp lại thẻ 2.4.3 Nguyên nhân từ quan nhà nước liên quan - Công tác tuyên truyền ngành BHXH chưa được sâu rộng nên người dân chưa hiểu nhiều về chính sách BHXH và BHYT có ý nghĩa thế nào và mình được hưởng những quyền lợi gì tham gia - Việc tiếp nhận thông tin, danh sách cấp thẻ BHYT còn thiếu công tác kiểm tra lại Từ phòng Lao động - Thương binh và xã hội cấp huyện đến Sở Lao động Thương binh và xã hội tỉnh đến BHXH tỉnh đều không chú ý đến công tác này Mỗi quan thường thực hiện nhiệm vụ mình nhận được sự phối kết hợp từ các đơn vị liên quan mà khơng có u cầu phải có thơng tin xác minh từ phía đối tượng được hưởng BHYT Đây chính là nguyên nhân rất nhiều những sai sót việc cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo 2.5 Hậu Từ những nguyên nhân thiếu sót công tác cấp, phát thẻ BHYT cho người nghèo, nếu không được giải quyết kịp thời dẫn đến những hậu không tốt: - Thẻ BHYT người nghèo được cấp phát sai sót nhiều Người có thẻ BHYT không phát hiện thẻ BHYT mình bị sai, đến khám và chữa bệnh không được chấp nhận mới vỡ lẽ mọi chuyện Khi đó, người có thẻ BHYT người nghèo không biết phải xử lý tình huống thế nào? Làm thế nào để được cấp lại thẻ? và rất nhiều vấn đề phát sinh gây rắc rới và tớn - Thẻ BHYT sai sót trường hợp người có thẻ BHYT khơng có bệnh, khơng dùng đến thẻ thì khơng có việc gì xảy Nhưng trường hợp người có thẻ BHYT bị bệnh thì gây hậu khá nghiêm trọng và mất nhiều thời gian và tiền bạc người được hưởng quyền lợi BHYT nói chung và càng khó khăn thêm 12 cho người nghèo nói riêng Vì là người nghèo còn phải tốn thời gian, chi phí làm lại thẻ - Thẻ BHYT sai sót khơng được bệnh viện chấp nhận khám và điều trị bệnh Người có thẻ BHYT phải tự tìm hiểu các thủ tục cấp lại thẻ BHYT và tự bỏ chi phí để in lại thẻ BHYT Nếu khơng nhanh chóng khắc phục tình trạng xảy thành kiến không tớt giữa nhân dân nói chung và người nghèo nói riêng đới với các ngành chức có liên quan; ý nghĩa nhân văn chính sách BHYT cho người nghèo Đảng và Nhà nước bị giảm sút 2.6 Xây dựng lựa chọn phương án giải Qua trường hợp ông Tâm chúng ta thấy còn nhiều vấn đề vướng mắc xung quanh chiếc thẻ BHYT cho người nghèo Có phần nguyên nhân người nhận thẻ khơng kiểm tra kỹ, có phần ngun nhân sở từ khâu thống kê lập danh sách thiếu cơng tác kiểm tra Do đó, cần phải đới chiếu, kiểm tra, rà soát danh sách với hồ sơ người đề nghị cấp thẻ đảm bảo chính xác, tránh những sai sót đáng tiếc xảy làm ảnh hưởng đến quyền lợi người có thẻ BHYT, mà đặc biệt là người nghèo trường hợp ông Tâm 2.6.1 Phương án 1: Tổ chức tập huấn cho cán phụ trách Lao động - Thương binh và xã hội các xã, phường, thị trấn, các trưởng thôn việc lập danh sách hộ nghèo; các thông tin cần lập phải chính xác theo Sổ Hộ khẩu, Chứng minh nhân dân chứ không lập danh sách theo tên gọi thông thường Khi lập danh sách xong cần tổ chức buổi trao đổi lại thông tin đối với đới tượng được nhận thẻ BHYT Khi có sự thống nhất với đối tượng hưởng BHYT thì mới chốt danh sách gửi lên phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và các quan cấp * Ưu điểm : - Đội ngũ cán làm công tác Lao động - Thương binh và Xã hội cấp sở được tiếp cận những phương pháp thớng kê khoa học, chính xác, từ hạn chế những sai sót khơng đáng có lập danh sách hộ nghèo - Nêu cao vai trò, trách nhiệm người có thẻ BHYT và quyền lợi mình tham gia BHYT Làm tốt theo phương án này thì việc cấp thẻ BHYT cho người nghèo thuận tiện và độ chính xác ngày càng cao 13 * Hạn chế: Phương án này mới giải quyết được mặt hạn chế sở; mất nhiều thời gian phải trao đổi lại với người dân; công tác kiểm tra, giám sát các quan quản lý nhà nước liên quan chưa được đánh giá cao 2.6.2 Phương án 2: Tại sở cần chú trọng công tác tuyên truyền ý nghĩa nhân văn Đảng và Nhà nước về chính sách cấp thẻ BHYT cho người nghèo đối với rộng rãi người dân để đối tượng được hưởng BHYT thấy được quyền lợi và nghĩa vụ mình việc sử dụng thẻ BHYT Khi phát thẻ BHYT cho đối tượng người nghèo cần yêu cầu người nhận kiểm tra lại thông tin thẻ mình xem chính xác hay chưa? Nếu chính xác cho ký nhận thẻ và yêu cầu chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu thông tin sai mà không yêu cầu sửa chữa Nếu phát hiện thấy thẻ sai thì yêu cầu người dân cung cấp lại thông tin để làm lại thẻ Cán làm công tác Lao động - Thương binh và Xã hội cấp sở cần hướng dẫn cặn kẽ người dân các thủ tục cần thiết làm thẻ BHYT phải làm lại thẻ BHYT * Ưu điểm: - Thực hiện phương án này giúp đối tượng hưởng BHYT nâng cao nhận thức, ý nghĩa, hiểu rõ vấn đề rắc rối về các sai sót giữa thẻ BHYT với các giấy tờ tuỳ thân khác khám, chữa bệnh và các thủ tục hành chính cần thiết làm hồ sơ cấp thẻ BHYT sử dụng thẻ bảo hiểm y tế - Tránh sự hiểu nhầm đáng tiếc giữa người dân nghèo và các quan nhà nước việc thực hiện chính sách có ý nghĩa nhân đạo này * Hạn chế: Chưa khắc phục hết được những tồn tại, hạn chế việc cấp, phát và áp dụng thẻ BHYT cho người nghèo thực tế 2.6.3 Phương án 3: Phải tiến hành lúc hai phương án và 2, đồng thời cần tăng cường công tác kiểm tra, xác minh thông tin các quan Nhà nước có liên quan ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, quan BHXH Cụ thể: - Ở sở, cần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng những thông tin về chính sách phát thẻ BHYT cho người nghèo, những đối tượng được hưởng? Cán làm công tác thống kê danh sách cần được tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ để việc lên 14 danh sách hộ nghèo phải đảm bảo tính chính xác tuyệt đối về đối tượng những thông tin cá nhân đối tượng được hưởng BHYT Tuyệt đối không được phép thống kê danh sách theo tên gọi thông thường Trước danh sách được gửi lên Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện, cần tổ chức buổi gặp mặt các đối tượng được hưởng BHYT, đọc lại các thông tin cá nhân đối tượng và yêu cầu kiểm tra lại xem thật sự chính xác chưa và cần chỉnh sửa gì không? - Các quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến chiếc thẻ BHYT cần tăng cường công tác kiểm tra, xác minh lại các thông tin ghi thẻ Có thể cứ vào hồ sơ đối tượng được cấp thẻ (ví dụ: đơn xin cấp thẻ BHYT; Sổ Hộ khẩu, Chứng minh nhân dân ) để xác minh lại những thông tin cần thiết Tránh tình trạng quan liêu để xảy sự sai sót, quan này đổ lỗi cho quan và lợi ích người nghèo thì không được đảm bảo * Ưu điểm: - Phương án này khắc phục được hầu hết những hạn chế dẫn đến nhiều sai sót quá trình làm thẻ, cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo * Hạn chế: Không phải địa phương nào thực hiện được đồng các giải pháp Tuy nhiên, qua phân tích thấy phương án là phương án tối ưu và hạn chế tới đa những sai sót đáng tiếc xảy quá trình làm thẻ BHYT; phát huy tính khoa học, chính xác và chuyên môn cao đới với các quan Nhà nước có liên quan; đồng thời đảm bảo quyền lợi phát huy tinh thần trách nhiệm đối tượng hưởng BHYT được cầm tay chiếc thẻ BHYT Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức phương án này còn giúp người nghèo cảm nhận là chính sách vô tốt đẹp Đảng và Nhà nước ta đối với sống người dân nghèo; giúp họ ngày càng tin tưởng vào chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước 2.7 Kế hoạch thực phương án chọn: T T Nội dung Đối tượng thực Thời gian thực - Tuyên truyền, phổ biến - BHXH phối hợp với các Hàng ngày thông tin về những chủ quan thông tấn báo chí, 15 T T Nội dung Đối tượng thực Thời gian thực trương, chính sách tuyên truyền thông tin Đảng và Nhà nước về các phương tiện thông tin BHYT giành cho người đại chúng nghèo, ý nghĩa tốt đẹp chính sách này - Nêu rõ những quy định về - UBND cấp sở giao cho đối tượng được hưởng Đài Truyền xã, BHYT giành cho người phường, thị trấn thường nghèo xuyên đưa tin Mở các lớp tập huấn cho cán làm công tác Lao động - Thương binh và Xã hội các xã, phường, thị trấn; có nội dung BHXH phối hợp với các địa Định kỳ đầu phương, đơn vị năm phương pháp lập danh sách khoa học, chính xác Tổ chức các buổi gặp mặt các đối tượng được nhận thẻ BHYT giành cho người nghèo để kiểm tra, xác minh lại các thông tin; giới Cán Lao động - Thương thiệu để họ biết các binh và Xã hội xã, phường, quan có thẩm quyền cấp thị trấn thẻ BHYT và hướng dẫn họ các bước cần thực hiện phát hiện sai sót thẻ Trước gửi danh sách đới tượng nhận thẻ lên Phòng Lao động Thương - binh và Xã hội cấp huyện BHYT Cơ quan quản lý nhà nước Các quan quản lý nhà Thường xuyên cấp có liên quan nước cấp Phòng tiếp nhận tiếp nhận danh sách từ đơn Lao động - Thương binh và và giải quyết vị gửi lên cần yêu cầu gửi Xã hội cấp huyện; BHXH hồ sơ 16 T Nội dung T Đối tượng thực kèm hồ sơ đối tượng được nhận thẻ BHYT (trong hồ sơ bắt buộc phải có giấy tờ quan trọng như: Sổ Hộ khẩu, CMND ) Cần tăng cường công tác kiểm tra, xác minh thông tin; tránh bệnh quan liêu dẫn đến những sai sót khơng đáng có cấp hụn; Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh; BHXH tỉnh Thời gian thực 17 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Người nghèo có thẻ BHYT được khám và chữa bệnh theo đúng quy định Nhà nước, bình đẳng các đối tượng khác là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm Thực hiện BHYT người nghèo là giải pháp mang lại hiệu rõ nhất việc sử dụng ngân sách nhà nước để khám, chữa bệnh cho người nghèo vào các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc là chủ trương hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tế nước ta Vì việc thống kê, lập danh và cấp thẻ BHYT đúng người, đúng họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh để thuận lợi cho người nghèo có thẻ BHYT được khám, chữa bệnh nhanh chóng, kịp thời, tạo cho người nghèo tâm lý thoải mái và dễ chấp nhận có tấm thẻ BHYT tay là điều rất cần thiết Trong tình huống thẻ BHYT ông Tâm sai sót là cán lập danh sách nhập sớ liệu đánh máy nhầm từ 10/6/1958 thành 01/6/1958 mà không rà soát lại các nội dung dữ liệu với các nội dung các giấy tờ tuỳ thân ông Tâm nộp để cấp thẻ dẫn đến việc nhầm lẫn ngày sinh ông Trong trường hợp trên, người cán thớng kê làm sai và gây rất nhiều rắc rối cho gia đình ông Tâm việc mất thời gian và tốn chi phí cho việc lại để cấp lại thẻ BHYT Từ tình huống trên, chúng ta rút bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực BHXH, BHYT Nếu công tác này được thực hiện tốt thì phát huy được ý nghĩa tốt đẹp chính sách BHYT cho người nghèo mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm và tạo điều kiện cho người nghèo được tiếp cận và hưởng lợi từ các dịch vụ y tế; từ tạo sự cơng xã hội, kích thích xã hội phát triển, tạo niềm tin nhân dân đối với chủ trương, đường lối đúng đắn Đảng, chính sách tốt đẹp Nhà nước Ngược lại, chính sách này được đưa vào sống mà vẫn tồn tại những hạn chế và thiếu sót tình huống dẫn đến sự chán nản, mất lòng tin người dân, đặc biệt là người dân nghèo đối với những chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước Việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo thông qua việc cấp thẻ BHYT là giải pháp phù hợp và thiết thực nhằm bảo đảm được quyền lợi cho mọi người dân đều được công khám, chữa bệnh Để đưa chính sách này vào sống có hiệu quả, góp phần phát triển nguồn nhân lực người nghèo, thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững, với những hiểu biết hạn chế thân, tơi xin đóng góp 18 sớ ý kiến tham khảo, hy vọng những năm tới công tác cấp thẻ BHYT và chăm sóc sức khỏe cho người nghèo đạt được thành tích cao, góp phần thực hiện vào sự việc phát triển kinh tế đất nước, thực hiện cơng sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặt biệt đối với người nghèo Với sự hiểu biết còn hạn chế thân, mạnh dạn đề xuất với các quan nhà nước có liên quan việc tổ chức, đạo thực hiện cần đẩy mạnh số nội dung sau: Đối với UBND tỉnh: Chỉ đạo ngành y tế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt việc tổ chức khám chữa bệnh đối với người có thẻ BHYT nhằm tránh phiền hà, đồng thời nâng cao y đức người thầy thuốc, để trả lại giá trị đích thực tốt đẹp chính sách BHYT cho người tham gia Phát biểu tại buổi làm việc với Sở Y tế mới đây, đồng chí Hồ Đại Dũng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ nhấn mạnh: “Thực hiện BHYT cho người nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu sớ vùng khó khăn là việc làm nhân văn và thiết thực Vì vậy, các ngành chức cần phối hợp chặt chẽ, linh động nữa để bảo đảm việc cấp thẻ cho các trường hợp này được kịp thời, chính xác Qua đó, người dân, nhất là người nghèo, dân tộc thiểu sớ vùng khó khăn thực sự được hưởng qùn lợi từ chính sách BHYT ” Đối với UBND cấp huyện: - Tập huấn cho đội ngũ cán Lao động - Thương binh và Xã hội các xã, phường, thị trấn về chuyên môn và kỹ để việc thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo được làm cách chính xác, khoa học Khi thống kê phải cứ vào Sổ Hộ khẩu, Chứng minh nhân dân, Giấy khai sinh để đối chiếu, kiểm tra các thông tin đối tượng khớp với chưa Khi nhập số liệu danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo phải nhập cẩn thận, chính xác và có sự kiểm tra, đối chiếu lại - Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về chính sách BHYT nói chung và BHYT cho người nghèo nói riêng; giúp người sử dụng thẻ BHYT hiểu rõ tầm quan trọng việc kiểm tra lúc nhận thẻ các nội dung thẻ có đúng chưa, nếu chưa phải báo với cán Lao động - Thương binh và Xã hội cấp xã để tiến hành làm thủ tục đề nghị cấp lại thẻ 19 Đối với quan BHXH: Trước cấp phát thẻ BHYT cho các đối tượng phải kiểm tra, xác minh lại thông tin Khi phát hiện thẻ BHYT có sai sót phải thu hồi và tiến hành các thủ tục cấp lại nhanh chóng, kịp thời./ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm y tế ngày 14/11/2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế ngày 13/6/2014 Sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho người nghèo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho người nghèo Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 21/11/2014 Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế Quyết định số 1399/QĐ-BHXH ngày 22/12/2014 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về tổ chức thực hiện BHYT khám bệnh, chữa bệnh Thủ tục cấp thẻ, cấp đổi thẻ BHYT cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo BHXH tỉnh Phú Thọ ... phải cấp lại thẻ cho người tham gia bảo hiểm y tế Trong thời gian chờ cấp lại thẻ, người tham gia bảo hiểm y tế vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế” Như v? ?y, BHXH huyện nhận được... sử dụng thẻ BHYT Khi phát thẻ BHYT cho đối tượng người nghèo cần y? ?u cầu người nhận kiểm tra lại thông tin thẻ mình xem chính xác hay chưa? Nếu chính xác cho ký nhận thẻ và y? ?u cầu... quyền lợi cho người có thẻ bảo hiểm y tế ” Như v? ?y, việc làm Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ là đúng nguyên tắc chưa hợp tình, chưa đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT, nhất

Ngày đăng: 14/12/2022, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w