1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công hiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan kết đạt tiểu luận sản phẩm thành viên nhóm, khơng chép lại người khác Toàn nội dung tiểu luận kết đạt từ trình nghiên cứu cách trung thực, nghiêm túc nhóm, hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Quốc Phong, công tác môn Lý luận Chính trị, khoa Khoa học ứng dụng, trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM (HCMUT) Trong trình tìm hiểu thực tiểu luận, chúng tơi có sử dụng số nội dung liên quan, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Vũ Quốc Phong - giảng viên mơn Kinh tế trị Mác - Lênin chúng tơi người gắn bó với nhóm chúng tơi suốt thời gian thực tiểu luận Thầy không màng tới thời gian thân để giúp đỡ tận tình, định hướng cho nhóm chúng tơi nội dung cốt lõi cách làm việc nhóm Xin cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy, nhờ kiến thức mà thầy truyền đạt lại giúp cho chúng tơi hồn thành tốt tiểu luận Đó góp ý q báu, khơng trình thực tiểu luận này, mà cịn hành trang tiếp bước cho chúng tơi trình học tập lập nghiệp tương lai Vì việc tìm hiểu thực tiểu luận giới hạn khoảng thời gian định vốn kiến thức hạn chế, nên dù cố gắng nhóm khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy quý bạn đọc bổ sung, góp ý để tiểu luận để hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn NHĨM TÁC GIẢ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠNG HIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 1.1.2 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 11 1.2.1 Các đặc điểm chung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 11 1.2.2 Đặc điểm mơ hình áp dụng Việt Nam 11 1.2.3 Cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa để phát triển chủ nghĩa xã hội 11 1.3 Nội dung Cơng nghiệp hóa Hiện đại hố 12 1.3.1 Tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến 12 1.3.2 Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lác hậu sang đại 13 Chương 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG HIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Khái niệm cấu ngành kinh tế 16 2.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế 16 2.1.2 Phân loại ngành kinh tế cấu 16 2.1.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 18 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 19 2.2.1 Các tiêu phản ánh kết chuyển dịch cấu ngành 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam qua cấu GDP ngành kinh tế 2.2.3 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam qua cấu lao động ngành kinh tế 2.2.4 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam qua mức độ thay đổi cấu đầu tư 2.2.5 Một số thành tựu kinh tế đạt hạn chế gặp phải sau giai đoạn năm từ 2011- 2015 .30 2.2.6 Một số thành tựu kinh tế đạt hạn chế gặp phải sau giai đoạn năm từ 2016- 2020 .31 2.3 Tầm nhìn, định hướng kiến nghị thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 2.3.1 Giới thiệu tầm nhìn định hướng 2.3.2 Đề xuất kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nói đến cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nói đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để đạt suất cao định cho tồn chế độ xã hội, cách tiếp cận phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH Đại hội VII đề Trải qua dòng thời gian với trang sử hào hùng, oanh liệt thấm đẫm máu nước mắt, nước ta - đất nước Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) từ nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, sở vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hoàn thiện Chiến tranh kết thúc lúc chớp lấy thời cơ, bắt đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa, biến đổi cách mạng tồn điện, sâu sắc triệt để Đó q trình vừa xố bỏ cũ, vừa xây dựng từ gốc đến Phải tạo sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo cải đời sồng vật chất lẫn đời sống tinh thần văn hoá Do đó, q trình lên CNXH phải tiến hành chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa để tạo điều kiện để biết đổi chất lượng sản xuất, trang thiết bị sản xuất, từ tăng suất lao động, tăng trưởng phát triển kinh tế, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực cho cơng dân, nhờ làm tăng phát triển tự toàn diện hoạt động kinh tế người, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế dân tộc tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế giúp cho đất nước ta theo kịp với nước phát triển lĩnh vực Từ đó, thành nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Bên cạnh đó, cịn tồn mặt hạn chế việc chuyển dịch cấu nhiều nơi cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, nên hiệu chưa bền vững Động lực chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH Việt Nam phần nhiều đến từ cơng ty nước ngồi khơng phải từ công ty nước, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi khơng thể tạo tảng cơng nghiệp quốc gia cơng ty nước ngồi vào Việt Nam để tận dụng chi phí nhân công môi trường thấp Việt Nam Khi khai thác hết lợi họ rút khỏi Việt Nam khiến công nghiệp Việt Nam quay điểm xuất phát Quá trình chuyển dịch kết thúc sớm chuyển sang trình phát triển dịch vụ hàng công nghiệp địa không cạnh tranh với hàng cơng nghiệp nước ngồi tỷ trọng vốn đầu tư vào công nghiệp tổng vốn đầu tư xã hội giảm Việt Nam khơng có lộ trình CNH, HĐH rõ ràng định hướng sách lĩnh vực huy động tiết kiệm, phát triển tài chính, sử dụng nguồn lực nước ngồi, khoảng cách thu nhập, từ vấn đề xã hội nảy sinh, ngành chịu nhiều sức ép cạnh tranh từ bên Nhận thấy điều đó, với mong muốn tiếp tục phát huy thành tựu khắc phục hạn chế Nhóm chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng hiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: 2011 - 2020 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, phân tích cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ hai, giới thiệu khái niệm cấu ngành kinh tế Thứ ba, đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 2020 Thứ tư, giới thiệu tầm nhìn, định hướng đề xuất kiến nghị thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Chương 2: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 1: CƠNG HIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Từ cuối kỷ thứ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại cơng nghiệp hố khác nhau: Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Các loại cơng nghiệp hố này, xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Song chúng có khác mục đích, phương thức tiến hành, chi phối quan hệ sản xuất thống trị Công nghiệp hoá diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, nội dung khái niệm có khác Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái qt nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật công nghệ đại Q trình khơng trải qua bước giới hoá, tự động hoá, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định 1.1.2 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Một là, lý luận thức tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Cơng nghiệp hóa trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thơng qua cơng nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày đại, từ nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành trình lao động sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật xem tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đại kinh tế, điều kiện định để xã hội đạt suất lao động Bất kì quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải thực nhiệm vụ hàng đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phải kinh tế đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng ta có nhận định sau: - Ngành nơng nghiệp thấy việc thay đổi liên tục vốn đầu tư, với trung bình gia tăng 7,10% khoảng 2011 - 2015 10,18% giai đoạn 2016 - 2019 - Có giảm đầu tư ngành khai khống với trung bình giai đoạn 2011 - 2015 thấy giảm 7,53% khoảng 2016 - 2019 6,14% - Thay vào đó, chuyển dịch sang sản xuất xây dựng công nghiệp thấy gia tăng lớn nguồn vốn đầu tư qua gia tăng trung bình 18,39% 17,02% khoảng 2011 - 2015 giảm xuống 7,33% 11,7% 2016 - 2019 - Ngành thông tin truyền thông từ trung bình giảm 13,33% giai đoạn 2011 - 2015 thay đổi thành tăng trung bình 3,23% khoảng 2016 - 2019 - Các ngành dịch vụ thấy tăng mạnh giai đoạn 2011 - 2015 tăng nhẹ năm 2016 - 2019 với hai ngoại lệ ngành ngân hàng bảo hiểm thấy giảm nhẹ giai đoạn 2016 - 2019 ngành lưu trú ăn uống thấy tăng mạnh mẽ giai đoạn 2016 - 2019 so với 2011 - 2015 28 2.2.5 Một số thành tựu kinh tế đạt hạn chế gặp phải sau giai đoạn năm từ 2011-2015 Thành tựu đạt được: - Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống khoảng 5% vào năm 2015 - Tổng kim ngạch xuất tăng cao, đạt bình quân khoảng 18%/năm; tỷ trọng sản phẩm chế biến cấu hàng xuất tăng mạnh - Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm đạt 5,82%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt khoảng 204 tỉ USD, bình quân đầu người khoảng 2.200 USD - Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng khá, đạt bình qn 6,5%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 14,7%/năm (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 6,5%) Tổng doanh thu từ khách du lịch tăng bình quân 21%/năm; khách quốc tế đạt khoảng 8,7 triệu lượt vào năm 2015 - Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt nâng lên, đóng góp khoa học, cơng nghệ tăng; suất lao động tăng bình quân 3,8%/năm; vốn đầu tư sử dụng hiệu Hạn chế gặp phải: - Tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,82%/năm, thấp năm trước chưa đạt tiêu đề Khoảng cách phát triển so với nước khu vực cịn lớn - Sản xuất nơng nghiệp hiệu chưa cao; công nghiệp dịch vụ tăng thấp giai đoạn trước - Chất lượng tăng trưởng số mặt cịn thấp, cải thiện cịn chậm; cơng nghệ sản xuất phần lớn cịn lạc hậu - Khoa học, cơng nghệ chưa thật trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chưa có giải pháp đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thu hút đầu tư tư nhân cho nghiên cứu, đổi ứng dụng khoa học, công nghệ 29 2.2.6 Một số thành tựu kinh tế đạt hạn chế gặp phải sau giai đoạn năm từ 2016-2020 Thành tựu đạt được: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3,15%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 (7,7%), phạm vi mục tiêu đề (dưới 4%) - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 đạt 9,2 triệu tỉ đồng, 33,7% GDP (mục tiêu 32 - 34%) Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực - Xuất hàng hố tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên 281,5 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 11,7% giai đoạn 2016 - 2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế - Công nghiệp: Cơ cấu công nghiệp dịch chuyển hương tích cực Đã hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường quốc tế - Nông nghiệp: Phat triên nông nghiêp công nghê cao, nông nghiêp sach, hưu đươc chu trong, tưng bươc chuyên đôi sang trông, vât nuôi co suât, chât lương, hiêu qua cao ngày khẳng định vai trò trụ đỡ kinh tế lúc khó khăn Đâu tư cua doanh nghiêp vao khu vực nơng nghiêp có xu hướng tăng - Dịch vụ: Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng Các ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao viễn thông, công nghệ thơng tin, logistics vận tải, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử tập trung phát triển Một số doanh nghiệp viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam phát triển vượt bậc Ngành du lịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Số lượng khách du lịch quốc tế tăng nhanh, binh quân giai đoan 2016 - 2019 tăng khoang 15%/năm năm 2019 đạt 18 triệu lượt người, tăng 10 triệu so với năm 2015 Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch nhiều ngành dịch vụ giao thông vận tải, hàng không, khách sạn, ăn uống, giải trí…, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh 30 - Xây dựng: phát triển mạnh khả thiết kế thi công xây lắp Sản xuất vật liệu xây dựng phát triển với tốc độ nhanh theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu khối lượng, chất lượng, chủng loại cho tiêu dùng nước xuất Doanh nghiệp xây dựng phát triển số lượng chất lượng, làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến tất khâu từ thiết kế, thi công với loại vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc đại Hạn chế gặp phải: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch năm đề ra, khoảng cách so với nước khu vực lớn; tảng kinh tế vĩ mô, khả chống chịu kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; lực cạnh tranh tính tự chủ kinh tế cịn hạn chế Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm - Phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Đổi tổ chức sản xuất chậm; đa số doanh nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu chưa cao, viêc săp xêp đôi mơi công ty nông, lâm nghiêp hiêu qua thâp - Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố, thiếu tính bền vững; chưa tạo ngành cơng nghiệp nước có lực cạnh tranh cao, chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trị dẫn dắt Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp - Chất lượng dịch vụ thấp Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ chậm, xuất dịch vụ hạn chế, chưa khắc phục thâm hụt cán cân xuất nhập dịch vụ Cơ cấu ngành dịch vụ chưa hợp lý, ngành sử dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển chậm, chiếm tỉ trọng nhỏ GDP thấp so với nhiều quốc gia khu vực 31 2.3 Tầm nhìn, định hướng kiến nghị thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 2.3.1 Giới thiệu tầm nhìn định hướng Văn kiện Đại hội XIII đề cập đến nội dung đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, nhấn mạnh việc cần thiết phải tận dụng tốt hội bối cảnh mang lại Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nêu: “Khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến nhanh, đột phá, tác động sâu rộng đa chiều phạm vi tồn cầu Khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo ngày trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia Công nghệ số thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số; làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống văn hóa, xã hội”1 Vì vậy, mơ hình tăng trưởng cần tận dụng tốt hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư, dựa tiến khoa học công nghệ đổi sáng tạo Nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị (Khóa XII) đưa sách phát triển ngành công nghệ ưu tiên, có nêu: “Tập trung phát triển ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao như: Cơng nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông; an tồn, an ninh mạng; cơng nghiệp chế tạo thơng minh; tài ngân hàng; thương mại điện tử; nơng nghiệp số; du lịch số; cơng nghiệp văn hố số; y tế; giáo dục đào tạo”2 Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh kinh tế sang mơ hình tăng trưởng dựa sở tăng suất, tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp tảng ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.208 Bộ Chính trị Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn 32 phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, tham gia có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu”3 Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng, vấn đề cấu lại kinh tế đề cập tổng thể từ cấu ngành, lĩnh vực, điều kiện tạo thể chế thị trường thực sự, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực sở cho việc đổi mơ hình tang trưởng theo chiều sâu, dựa khoa học công nghệ đổi sáng tạo Văn kiện nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại kinh tế Cơ cấu lại nâng cao hiệu đầu tư Cơ cấu lại, phát triển lành mạnh loại thị trường, thị trường yếu tố sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực Cơ cấu lại thị trường tài - tiển tệ đáp ứng yêu cầu huy động sử dụng vốn có hiệu Cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, bảo đảm an tồn nợ cơng Cơ cấu lại thị trường bất động sản, đất đai, tài nguyên để đất đai, tài nguyên sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao Cơ cấu lại ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ theo hướng tập trung phát triển lĩnh vực, sản phẩm có tiềm năng, lợi thế, nhiều hàm lượng cơng nghệ có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao”4 Trong văn kiện Đại hội Đảng gần đây, nội dung công nghiệp hóa, đại hóa xác định nội dung quan trọng nhằm thực q trình cơng nghiệp hóa rút ngắn để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Văn kiện Đại hội XIII Đảng đặc biệt nhấn mạnh nội dung cốt lõi cần thực cho giai đoạn tới phù hợp với điều kiện bối cảnh nước quốc tế, tận dụng tiến khoa học cơng nghệ nói chung, thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nói riêng Trước hết, đề cập đến việc điều chỉnh bổ sung sau: “Điều chỉnh, bổ sung, nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, ngành, lĩnh vực, vùng phù hợp với thực tiễn đất nước trình độ phát triển khoa học, công nghệ đại giới Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làm Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.120 - 121 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.121 33 chủ công nghệ đại; phát triển số sản phẩm chủ lực có thương hiệu mạnh, có uy tín khu vực giới Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước, tạo sở đẩy mạnh chuyển đổi số kinh tế quốc gia phát triển kinh tế số”5 Tiếp theo đó, báo cáo chiến lược có nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tảng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo thành tựu công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, vùng, ngành, lĩnh vực phù hợp với thực tiễn đất nước nhằm nâng cao tính tự chủ, khả thích ứng sức chống chịu kinh tế Đẩy mạnh phát triển số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm lợi dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới”6 Về phát triển khu vực công nghiệp, Đảng trọng ngành công nghiệp tảng ngành mới, công nghệ cao định bứt phá suất, chất lượng hiệu kinh tế, văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: “Xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang cơng nghệ số, tập trung phát triển ngành công nghiệp tảng, cơng nghiệp khí chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ kinh tế có khả tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường Phát triển cơng nghiệp quốc phịng an ninh kết hợp phục vụ dân sinh Dựa công nghệ để phát triển ngành cơng nghiệp có lợi (chế biến nông sản, dệt may, da giầy…), tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, đóng góp vào giá trị gia tăng quốc gia Bố trí lại cơng nghiệp địa bàn lãnh thổ để phát triển hợp lý hơn; nâng cao hiệu hoạt đông khu công nghiệp, công nghệ cao, khu kinh tế, khu công nghiệp Nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ ngành xây dựng đủ lực thiết kế, thi cơng cơng trình xây dựng lớn, phức tạp, đại, Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.122 - 123 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.234 - 235 34 có khả cạnh tranh nước quốc tế” Trong báo cáo chiến lược nêu rõ: “Phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp GDP vào năm 2030 đạt 40%; giá trị gia tăng cơng nghiệp chế biến, chế tạo bình qn đầu người đạt 2.000USD Tập trung cấu lại công nghiệp theo hướng nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số , khai thác triệt để hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư lợi thương mại Đẩy mạnh chuyển đổi số, phương thức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp, tăng khả kết nối, tiếp cận thông tin, liệu để tăng hội kinh doanh tăng khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khu vực”8 Về phát triển khu vực nông nghiệp, văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh: “Tiếp tục thực có hiệu chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh Chú trọng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi vùng, địa phương Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị Khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã, thu hút doanh nghiệp đầu tư, cải tiến quản lý nhà nước để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; kết nối nông thôn với thị; tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao, xây dựng đời sống văn hóa, nơng thơn kiểu mẫu bảo vệ môi trường sinh thái.” Trong báo cáo chiến lược nêu rõ: “Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao Phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, đạt tiêu chuẩn phổ Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.123 - 124 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.243 - 244 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.124 - 125 35 biến an tồn thực phẩm Đổi sách quản lý sử dụng đất trồng lúa, năm sản xuất khoảng 35 triệu lúa làm nòng cốt bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; thực chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi cầu thị trường; nâng cao khả chống chịu, thích ứng nơng nghiệp, nơng dân với biến đổi khí hậu” 10 Về phát triển khu vực dịch vụ, văn kiện Đại hội XIII trọng đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng đại, đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Văn kiện nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khu vực dịch vụ dựa tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, dịch vụ có giá trị gia tăng cao Tập trung phát triển mạnh số ngành dịch vụ như: du lịch, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, logistics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ văn hóa, thể thao Tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp, văn minh, đại theo chuẩn mực quốc tế”11 2.3.2 Đề xuất kiến nghị Đối với Việt Nam, để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần cấu ngành theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Một là, tái cấu mạnh mẽ ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn có hiệu quả, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất phù hợp với mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới; Tiếp tục đổi nhân rộng mô hình sản xuất hiệu quả, phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ ngồi nước; Hồn thiện mơ hình, phát triển hợp tác xã kiểu theo Luật Hợp tác xã, có sách mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; áp dụng khoa học, 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.241 - 242 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII – Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.125 36 công nghệ vào sản xuất; Đẩy mạnh thực chương trình xây dựng thương hiệu nơng sản, thủy sản Việt Nam Hai là, cấu lại thực chất ngành công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế tạo; Tăng mạnh suất nội ngành, tăng hàm lượng công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm; Tập trung vào số ngành cơng nghiệp tảng, có lợi cạnh tranh ý nghĩa chiến lược tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường; Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, thúc đẩy số mặt hàng tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị, phân phối toàn cầu; Tạo điều kiện để doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cấu lại kinh tế Ba là, thực cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao; Phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp bộ, ngành, thực chương trình phát triển du lịch quốc gia; Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ du lịch; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch Bốn là, hồn thiện sách nâng cao lực thực thi pháp luật môi trường; Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt quan tâm đến khu vực trọng điểm; giám sát đối phó vấn đề nhiễm xun biên giới, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Năm là, xây dựng Chương trình Quốc gia thực Hiệp định tự thương mại hệ mới, đưa yêu cầu, nhiệm vụ bắt buộc cho ngành kinh tế; Chuẩn bị sẵn sàng cho hội nhập thúc đẩy cải cách kinh tế nước 37 KẾT LUẬN Bài tiểu luận nêu rõ đặc điểm, nội dung tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa từ khẳng định vai trị cơng nghiệp hóa đại hóa, nhân tố quan trọng định đến thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Bên cạnh đó, quốc gia muốn phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao phải có cấu ngành hợp lý Đối với Việt Nam, để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần cấu ngành theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Những thay đổi gần cho thấy cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch hướng: Giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công nghiệp dịch vụ Trong kinh tế toàn cầu mà kinh tế Việt Nam phận gắn bó hữu cơ, tảng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, thể chế, thông tin, hội nhập kinh tế quốc tế môi trường kinh doanh thuận lợi giúp tăng tốc chuyển dịch cấu ngành theo chiều sâu Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn để đáp ứng tính hội nhập phát triển bền vững ln đảm bảo tính thời quốc gia, không riêng Việt Nam Chuyển dịch cấu khâu quan trọng mang đến chuyển biến thực chất cho kinh tế Vấn đề đặt là, Việt Nam phải kiên trì thực mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề nhằm bảo đảm kinh tế theo hướng phát triển nhanh bền vững trình hội nhập phát triển Việt Nam giai đoạn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (20/10/2020) Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 Truy cập từ https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/baocao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2016-2020va-phuong-huong-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2021-2025-621157/ Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (31/3/2016) Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xii/bao-cao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xahoi-5-nam-2011-2015-va-phuong-huong-1599 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ Chính trị Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyetso-52-nqtw-ngay-2792019-cua-bo-chinh-tri-ve-mot-so-chu-truong-chinh-sach-chu-dongtham-gia-cuoc-cach-mang-cong-5715 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII - Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Niên giám thống kê (29/6/2019) Niên giám thống kê 2018 Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/10/nien-giam-thong-ke-2018/ Nguyễn Quang Thuấn (23/03/2021) Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước văn kiện Đại hội XIII 39 Đảng Truy cập từ http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/doi-moi-mo-hinh-tang-truong-co-cau-lai-nen-kinh-te-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-vankien-dai-hoi-xiii-cua-dang.html? fbclid=IwAR2wGQVWe4nxmJe_Fj2aiHXBN5CLBFxSo74VlCH_6lYBmLqhgSZe3rRe y-0 Nguyễn Thị Mai Hương (18/11/2017) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/chuyen-dich-co-cau-nganh-kinh-te-cua-viet-nam-thanh-tuu-va-kien-nghi-131892.html Phạm Đức Minh, Phạm Thị Ngân Hà (08/04/2021) Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Truy cập từ https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoahoc-xa-hoi-va-nhan-van/tai-co-cau-kinh-te-gan-voi-chuyen-doi-mo-hinh-tang-truong-oviet-nam-143 10 Tổng cục thống kê (28/12/2012) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2012 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-thang-muoi-hai-va-nam-2012/ 11 Tổng cục thống kê (30/12/2013) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2013 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/07/tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-nam-2013/ 12 Tổng cục thống kê (29/12/2014) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2014 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/07/tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-nam-2014/ 13 Tổng cục thống kê (29/12/2015) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2015 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2015/ 40 14 Tổng cục thống kê (29/12/2016) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2016 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 15 Tổng cục thống kê (29/12/2017) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2017 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/10/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-nam-2017/ 16 Tổng cục thống kê (27/12/2018) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2018 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/thongcao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2018/ 17 Tổng cục thống kê (27/12/2019) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2019 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2019/ 18 Tổng cục thống kê (27/12/2020) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2020 Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocaotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 19 Trịnh Việt Tiến (11/07/2021) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế đáp ứng hội nhập phát triển bền vững Việt Nam nay: Một số vấn đề trao đổi Truy cập từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chuyen-dich-co-cau-nganh-kinh-te-dap-ung-hoi-nhapva-phat-trien-ben-vung-cua-viet-nam-hien-nay-mot-so-van-de-trao-doi-73241.htm 41 ... kết chuyển dịch cấu ngành 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam qua cấu GDP ngành kinh tế 2.2.3 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam qua cấu lao động ngành kinh tế. .. hướng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 1: CƠNG HIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp... kiện kinh tế cơng nghiệp hóa, cấu đầu tư xem tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành cơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:32

w