1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh công nghiệp 4 0 ở việt nam

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

08 57 21 02 LT1 Trần Thị Mai BÀI THI MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi Tiểu luận Thời gian thi 3 ngày CHỦ ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4 0 Ở VIỆT NAM BÀI LÀM Họ và[.]

08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai Họ tên: Trần Thị Mai Mã sinh viên: 193403010109 Khóa/Lớp:(tín chỉ) 21.02 (Niên chế): 21.03 STT: 08 ID phòng thi: 581 058 0006 Ngày thi: 12/06/2021 Ca thi: 9h15 BÀI THI MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày CHỦ ĐỀ: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM BÀI LÀM 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai MỤC LỤC CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .1 1.1 KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .1 1.2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế .3 1.2.2.3 Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2.4 Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.3 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 2.2.1.1 Lĩnh vực nông nghiệp .6 2.2.1.2 Lĩnh vực công nghiệp .7 2.2.1.3 Lĩnh vực dịch vụ .7 2.2.2 Hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng tập trung phát triển ngành kinh tế trọng điểm, ngành cần ƣu tiên phát triển thời gian tới .10 3.2 Tiếp tục nghiên cứu phát triển thị trƣờng cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 3.3 Chú trọng đổi cấu sách đầu tƣ 10 3.4 Nâng cao chất lƣợng công tác, quy mô phát triển ngành .10 3.5 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .11 3.6 Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ 11 3.7 Tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mà mốitƣơng quan tỷ lệ phận hợp thành so với tổng thể Nền kinh tế quốc dân hệ thống phức tạp đƣợc cấu thành từ nhiều phận, đó, có nhiều cách khác việc xem xét cấu kinh tế Có thể xem xét cấu kinh tế phƣơng diện, nhƣ: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định Sự biến đổi cấu kinh tế để phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế trình thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trƣờng điều kiện phát triển kinh tế Sự thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làm thay đổi trạng thái cấu kinh tế, nhiên tác động ngƣời yếu tố có tính chất định Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế, quốc gia, vùng kinh tế đƣa vào cấu kinh tế ngành mới, sản phẩm hay dịch vụ loại bỏ ngành, sản phẩm dịch vụ khơng cịn phù hợp khỏi cấu kinh tế; chuyển dịch theo hƣớng tăng hay giảm tỷ trọng số ngành, số sản phẩm hay dịch vụ 1.2 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành hay nhóm ngành kinh tế 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai Cơ cấu ngành kinh tế tƣơng quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lƣợng ngành với Các mối quan hệ đƣợc hình thành điều kiện kinh tếxã hội định, luôn vận động hƣớng vào mục tiêu cụ thể Nhƣ vậy, cần phải hiểu cấu ngành kinh tế theo nội dung sau: Trƣớc hết, số lƣợng ngành kinh tế đƣợc hình thành Số lƣợng ngành kinh tế khơng cố định, ln có thay đổi theo phát triển kinh tế, ln đƣợc hồn thiện theo phát triển phân công lao động xã hội Nguyên tắc phân ngành kinh tế xuất phát từ tính chất phân cơng lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế đƣợc phân thành khu vực, hay gọi ngành gồm: Khu vực I bao gồm ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp, khu vực II bao gồm ngành côngnghiệp xây dựng, khu vực III gồm ngành dịch vụ Thứ hai, cấu ngành kinh tế thể mối quan hệ tƣơng hỗ trợ ngành với Mối quan hệ bao gồm mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng Mặt số thể thông qua tỷ trọng ( tính theo GDP, lao động, vốn, ) ngành tổng thể kinh tế quốc dân; cịn khía cạnh chất lƣợng đƣợc thể qua vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Sự tác động qua lại ngành trực tiếp hay gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác động chiều ngƣợc chiều, mối quan hệ gián tiếp đƣợc thể qua thứ cấp 1,2,3, Nói chung, mối quan hệ ngành số chất lƣợng thƣờng xuyên biến đổi ngành trở nên phức tạp theo phát triển lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội nƣớc quốc tế 1.2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỷ trọng mối quan hệ tƣơng tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai 1.2.2.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngàn kinh tế ln vấn đề then chốt, đóng vai trị định trình tăng trƣởng Bao gồm mục tiêu: - Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phƣơng, sở tái cấu kinh tế theo hƣớng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao - Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lƣợng lớn hơn, chất lƣợng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất - Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nâng cao khả ứng dụng khoa học cơng nghệ, tạo điều kiện ứng dụng phƣơng thức quản lý tiên tiến, đại 1.2.2.3 Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Đóng góp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Giải cân đối trình chuyển dịch - Giúp thay đổi cấu đầu tƣ loại hinh doanh nghiệp phù hợp với bối cảnh - Rút ngắn trình thực cơng nghiệp hóa so với nƣớc phát triển trƣớc 1.2.2.4 Các lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế Lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế đƣợc luận giải lý thuyết Max, lý thuyết giai đoạn phát triển Rosrow, lý thuyết nhị nguyên hai khu vực phát triển Athus Lewis, lý thuyết cân đối liên ngành, lý thuyết cực tăng trƣởng hay phát triển không cân đối , lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế Moshe Syrquin, lý thuyết cấu kinh tế Justin Lin 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai 1.2.3 Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Quá trình chuyển dich cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế Ngƣợc lại, nhịp độ phát triển, tính chất bền vững trình tăng trƣởng lại phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên trong, bên lợi tƣơng đối kinh tế Mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế với phát triển chung kinh tế có ý nghĩa quan trọng gắn với động thái phân bố nguồn lực hạn hẹp quốc gia thời điểm định vào hoạt động sản xuất riêng Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thể tính hiệu việc phân bố nguồn lực Trong kinh tế hội nhập quốc tế khu vực ngày phát triển việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành kinh tế thể đƣợc lợi tƣơng đối khả cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu, sở cho chủ động tham gia thực hội nhập thắng lợi CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tƣ) đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hƣởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp Công nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số sản xuất thơng qua việc tích hợp hệ thống quy trình khác trƣớc thơng qua hệ thống máy tính đƣợc kết nối với qua chuỗi cung ứng giá trị Cách mạng Công nghiệp 4.0 báo hiệu thay đổi bối cảnh sản xuất truyền thống bao gồm ba xu hƣớng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi này: kết nối, thông minh tự động hóa linh hoạt 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn ngành công nghiệp sản xuất chủ lực đất nƣớc nhƣ: chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử máy vi tính thiết bị viễn thơng, dệt may… ngành bị ảnh hƣởng sâu sắc xuất thêm nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tích cực hơn, tạo điều kiện cho đất nƣớc phát triển Trong năm qua, cấu ngành kinh tế nƣớc ta chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Nhờ đó, sau thời gian dài đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng đƣợc sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bƣớc đáp ứng cho q trình cơng nghiệp 4.0, tạo mơi trƣờng thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Cụ thể, tỷ trọng khu vực I giảm, tăng tỷ trọng khu vực II, III Cụ thể, khu vực I tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm, tăng ngành thủy sản Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên mạnh mẽ, cịn cơng nghiệp khai thác có xu hƣớng giảm nhẹ Khu vực III, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng phát triển thị có xu hƣớng tăng nhanh Đến thấy, đóng góp hai ngành công nghiệp vào dịch vụ tăng trƣởng chiếm khoảng 95% tăng trƣởng chung kinh tế, cao giai đoạn 2010-2015 Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hƣớng dịch chuyển cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nƣớc BẢNG 1: TỶ TRỌNG CƠ CẤU GDP TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ Cơ cấu GDP (%) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2016 16,32 32,72 40,92 2017 15,34 33,34 41,32 2018 14,57 34,28 41,17 2019 13,96 34,49 41,64 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai 2020 14,85 33,72 41,63 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM 2.2.1 Những kết đạt đƣợc Trong năm qua chuyển dịch cấu kinh tế ngành giúp Việt Nam phát huy lợi so sánh để khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực phát triển quốc gia nhƣ: tài nguyên, đất đai, nguồn nhân lực… Tạo điều kiện cho phát triển ngành sản xuất mới, góp phần tạo nhiều cơng ăn, việc làm, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mở hội cho ngành tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật – công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh 2.2.1.1 Lĩnh vực nông nghiệp Việc chuyển dịch cấu ngành bối cảnh công nghiệp 4.0 ta thấy tỉ trọng ngành nơng nghiệp có xu hƣớng ngày giảm sâu qua năm: năm 2012 19,22%, năm 2014 17,7%, năm 2016 16,32%, năm 2018 14,57%, năm 2020 14,85% Tỷ trọng giảm với giá trị gia tăng ngành nông nghiệp liên tục tăng vƣợt tiêu cho thấy ngành Nông nghiệp ngày chuyển dịch theo hƣớng đại, hiệu bền vững Sự chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hƣớng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thƣơng nghiệp, dịch vụ BẢNG 2: TỶ TRỌNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG Cơ cấu lao động Năm Nông nghiệp Công Nghiệp Dịch vụ 2016 42,2 24,4 33,4 2017 40,3 25,7 34,0 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai 2018 38,1 26,6 35,3 2019 34,7 29,4 35,9 2020 32,8 30,9 36,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2.1.2 Lĩnh vực công nghiệp Cùng với tốc độ tăng trƣởng liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế thực có biến đổi tích cực Trong ngành công nghiệp GDP tăng với tốc độ nhanh Tỷ trọng ngành công nghiệp tăng 1% so với năm 2016, chứng tỏ hiệu cơng nghiệp hóa đến ngành cơng nghiệp Việc áp dụng cơng nghệ 4.0 vào lĩnh vực sản xuất đạt đƣợc nhiều thành tựu, tiết kiệm đƣợc nguồn lực lao động, thay trí tuệ nhân tạo máy móc hóa… Nó tạo hội phát triển ngành cơng nghiệp mới, góp phần tăng trƣởng mạnh mẽ cho kinhn tế Việt Nam Năm 2020 GDP ngành công nghiệp Việt Nam tăng trƣởng 3,36 %, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng liên tục từ 2016-2020 tỷ trọng tăng từ 24,4% lên 30,9% 2.2.1.3 Lĩnh vực dịch vụ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tích cực chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng đặn qua năm từ 2016-2020, đến năm 2020 chiếm 41,63% tổng GDP nƣớc Mở hội phát triển kinh tế cho đất nƣớc lĩnh vực - Du lịch, lữ hành, khách sạn: dịch vụ du lịch book vé từ xa, thuê khách sạn từ xa, thông tin đƣợc chuyến du lịch, nghi dƣỡng dễ dàng cụ thể bao giờ, năm gần lĩnh vực du lịch phát triển mang lại doanh thu cực Cụ thể ngành du lịch năm 2019 đóng góp 9,2% vào tổng GDP nƣớc, tạo hội việc làm cho 2,9 triệu ngƣời - Công nghệ thông tin: công nghiệp 4.0 bƣớc đệm đột phá giúp hệ thống công nghệ thông phát triển cách vƣợt bậc so với năm trƣớc 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai - Dịch vụ tài đƣợc tiếp cận gần với khách hàng, dịch vụ truyền thông – quảng cáo đƣợc phát triển mạnh mẽ nƣớc quốc tế nhờ mạng lƣới cơng nghệ hóa ngày tiếp cận sâu với ngƣời tiêu dùng, 2.2.2 Hạn chế Trong bối cảnh cơng nghiệp 4.0 ngồi lợi cơng nghệ mà mang đến cịn nhiều thách thức hạn chế nhƣ sau: Chất lƣợng thực ngành kinh tế chƣa thực cao, chịu ảnh hƣởng nhiều thách thức, khó khăn, chuyển biến cấu nội ngành chƣa rõ nét bền vững, chuyển dịch cấu lao động: đến năm 2020 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm 32,8% (năm 2016 42,2%), với bối cảnh cơng nghiệp hóa ngành ngành cơng nghiệp năm từ 2016 đến 2020 tăng từ 24,4% lên 30,9% Yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng nhiều đến ngành nông nghiệp nhƣ: hạn hán, thiên tai, loại dịch bệnh ảnh hƣởng nặng nề cho ngành trồng trọt chăn nuôi Mới đại dịch covid 19 gây nhiều khó khăn cản trở cho hoạt động sản xuất xuất nhập nông sản Nguồn lao động Việt Nam chƣa thực chất lƣợng: nhiều hạn chế mặt tri thức bối cảnh cơng nghiệp hóa nay, nguồn lao động chƣa thực đƣợc đào tạo việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào ngành nghề cịn vơ hạn chế Q trình cơng nghiệp hóa diễn khơng đồng cấu ngành kinh tế vùng đia phƣơng chƣa thực có liên kết chặt chẽ, dẫn đến phát triển không đồng vùng gây tình trạng dƣ cung gây lãng phí nguồn nhân lực Cơng nghiệp 4.0 liền với hạn chế môi trƣờng xã hội dẫn đến biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng qua năm, thiên tai hạn hán, lũ lụt, ngập mặn triền miên xảy ra, đặc biệt vấn đề nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc Việt Nam ngày biến đổi xấu 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai Các vấn đề tổ chức, phân phối kinh tế chƣa thực hiệu Sự phối hợp bộ, ban, ngành chƣa thực ăn khớp nên vấn đề hiệu gặp nhiều hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Nguồn vốn hiệu sử dụng nguồn vốn hạn chế: ngồn vốn đầu tƣ chƣa thực nhiều nên việc đầu tƣ sở hạ tầng để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đầu tƣ ngành mũi nhọn bối cảnh công nghiệp 4.0 bị ảnh hƣởng nhiều kinh tế thị trƣờng chƣa thực phát triển đồng làm ảnh hƣởng đến việc huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế Nguồn nhân lực chƣa thực đƣợc phân bố hạn chế: lực lƣợng lao động chủ yếu chiếm nhiều phần lĩnh vực nông nghiệp năm 2020 chiếm 32,8% cao lĩnh vực công nghiệp (30,9%), lực lƣợng lao động không thực đƣợc đào tạo có tri thức phù hợp bối cảnh cơng nghiệp hóa Trình độ khoa học thiết bị hạn chế: Điều gây cản trở cho việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ, nông lâm nghiệp, áp dụng khoa học để nâng cao suất chất lƣợng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 khiến Việt Nam bị bỏ xa so với nƣớc khu vực Các giải pháp đặt chƣa thực phù hợp với định hƣớng mục tiêu đặt cho chuyển dịch cấu kinh tế: nhiều chủ trƣơng sách chƣa đƣợc ban hành kịp thời rõ ràng nên gây nhiều trở ngại việc đột phá phát triển ngành mũi nhọn CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nhƣ nƣớc ta có nhiều thuận lợi, song có nhiều thách thức đặt cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nên cần đề số giải pháp cho chuyển dịch cấu kinh tế nhƣ sau: 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai 3.1 Định hƣớng tập trung phát triển ngành kinh tế trọng điểm, ngành cần ƣu tiên phát triển thời gian tới Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ nhƣ đòi hỏi phải xác định ngành kinh tế trọng điểm Hiện nƣớc ta, có ngành kinh tế trọng điểm cơng nghiệp dịch vụ Hai ngành kinh tế đóng vị trí quan trọng, chúng cịn có khả chi phối đến phát triển ngành khác, đáp ứng nhu cầu thiết yếu với quốc kế dân sinh Bên cạnh đó, chúng cịn ngành có hiệu kinh tế cao, chiếm tỷ trọng đáng kể GDP toàn kinh tế, nên cần phát triển thành phần cấu ngành kinh tế 3.2 Tiếp tục nghiên cứu phát triển thị trƣờng cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng nƣớc bối cảnh để xác định cấu sản phẩm hợp lý Đẩy mạnh chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng nƣớc Nâng cao khả dự báo thị trƣờng cập nhật tin tức thƣờng xuyên 3.3 Chú trọng đổi cấu sách đầu tƣ Tập trung nguồn vốn vào ngành kinh tế trọng điểm vùng kinh tế thông qua việc đầu tƣ phát triển cấu hạ tầng đại hóa, đầu tƣ cho phát triển côngnghệ, khoa học phù hợp với định hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quan tâm đào tạo đội ngũ lao động để có tri thức tay nghề phù hợp với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tỷ trọng đầu tƣ công tổng vốn đầu tƣ nên đƣợc giảm dần nâng cao hiệu đầu tƣ công để tạo công cho nguồn vốn khác xã hội, giảm dần phụ thuộc vào ngân sách; khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân tham gia đấu thầu thực dự án có vốn ngân sách nhà nƣớc, kể từ nguồn ODA 3.4 Nâng cao chất lƣợng công tác, quy mô phát triển ngành Nâng cao chất lƣợng công tác, quy mô phát triển ngành cho phù hợp với mục tiêu phát triển, với lợi nguồn lực biến động thị trƣờng: phát triển ngành phải đảm bảo tính đồng bộ, dự báo đƣợc yếu tố có liên quan 10 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai đến thực mục tiêu chiến lƣợc phát triển ngành kinh tế trọng điểm giai đoạn cách mạng cơng nghiệp hóa, khắc phục tình trạng cục , địa phƣơng trình chuyển dịch cấu kinh tế Xác định lại trật tự tốc độ phát triển ngành kinh tế với mục tiêu đƣa VIệt Nam theo hƣớng đại Điều chỉnh chiến lƣợc theo hƣớng khai thác hiệu tiềm lợi để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế 3.5 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Cần nâng cao công tác đào tạo nguồn lực ý đến số lƣợng chất lƣợng Đối tƣợng: đội ngũ cán Nhà nƣớc, quản lý doanh nghiệp, kỹ thuạt viên,… phát triển trƣờng dạy nghề, trung tâm có chất lƣợng cao Cần có sách thu hút lao động, trình độ cao, khuyến khích đƣợc đào tạo nƣớc 3.6 Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ Nghiên cứu phổ cập tiến khoa học công nghệ, thực chuyển giao cơng nghệ, cơng trình khoa học kỹ thuật cơng nghệ có thực tiễn cao Đổi sách liên quan đến đào tạo bồi dƣỡng để tiếp cận với khoa học công nghệ, đầu tƣ trang thiết bị đại nhằm thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, liên doanh, liên kết với tổ chức nƣớc… 3.7 Tăng cƣờng đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng Huy động tối đa nguồn lực, cần dụng hiệu nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên Cần xác định trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ vào ngành bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, quy hoạch hợp lý kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động Chú trọng đến hệ thống công cộng xã hội, hạ tầng công nghiệp dịch vụ… TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng chủ biên: TS Đinh Văn Hải TS Lƣơng Thị Thủy ( 2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Tài Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 11 08_57.21.02_LT1_Trần Thị Mai Ths Nguyễn Thị Mai Hƣơng- Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày 18/11/2017, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị, Tạp chí tài PGS.TS.Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung đồng chủ biên (2013), Giáo trình: Kinh tế phát triển dùng cho sinh viên chuyên ngành,Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/tac-dong-cua-cach-mang-congnghiep-40-toi-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam-22 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ 12 ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành hay nhóm ngành kinh tế 08 _57.21 .02 _LT1_Trần Thị Mai Cơ cấu ngành kinh tế tƣơng... TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 Ở VIỆT NAM ... 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .1 1.2.2 Chuyển

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w